intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SACÔM EWING Ở TRẺ EM (Kỳ 4)

Chia sẻ: Tu Tu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

84
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Điều trị tia xạ Lập kế hoạch tia: Bước 1: Đánh giá tổn thương về lâm sàng, MRI, CT scan u nguyên - phát. MRI cho phép tính được khối lượng u theo chiều dọc, có hay không tình trạng u xâm lấn vào trong ống tuỷ và xâm lấn ra ngoài ống tuỷ, tình trạng của phần mềm. CT scan cho phép đánh giá kích thước u theo bề ngang, tình trạng bờ u và màng xương. Mô phỏng: Từ các số liệu đo được qua MRI và CT scan có thể mô phỏng khối u theo không gian 3...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SACÔM EWING Ở TRẺ EM (Kỳ 4)

  1. SACÔM EWING Ở TRẺ EM (Kỳ 4) TS Nguyễn Đại Bình 3.3. Điều trị tia xạ Lập kế hoạch tia: Bước 1: Đánh giá tổn thương về lâm sàng, MRI, CT scan u nguyên - phát. MRI cho phép tính được khối lượng u theo chiều dọc, có hay không tình trạng u xâm lấn vào trong ống tuỷ và xâm lấn ra ngoài ống tuỷ, tình trạng của phần mềm. CT scan cho phép đánh giá kích thước u theo bề ngang, tình trạng bờ u và màng xương. Mô phỏng: Từ các số liệu đo được qua MRI và CT scan có thể mô phỏng khối u theo không gian 3 chiều, xác định trường chiếu tối đa về chiều dọc u tối đa về chiều ngang u và bề dày của u. Từ đó xác định được khối lượng vật chất phải chiếu xạ. Bước 2: Lập kế hoạch che chắn vùng và cơ quan kém chịu đựng tia - xạ (ruột non, tuỷ sống..: ruột non, tuỷ sống).
  2. Bước 3: Vẽ trường chiếu trên da bệnh nhân, trường chiếu thẳng, - trường chiếu chếch, trường chiếu bên tập trung liều xạ vào khối u. Bước 4: Tính liều xạ toàn bộ vật chất chiếu tia, liều tập trung cho - khối u và kế hoạch nâng liều tập trung khi u thu nhỏ và xơ, thiếu o xy trong lòng u. Bước 5: Kế hoạch trải liều tia: Thường trải đều 2 Gy cho 1 buổi tia, - hàng tuần có nghỉ cuối tuần. Bước 6: Tính tổng liều tia xạ, thường dùng 40-60Gy, tại khối u ít - nhất phải đạt 55-60 Gy. Bước thứ 7: Xếp lịch tia để cho bệnh nhân và gia đình bệnh nhân - biết cùng phối hợp. Bước 8:Kế hoạch dùng thuốc bổ trợ giảm nhiễm độc và biến chứng - do tia. 3.4. Điều trị hoá chất Trước khi có hoá chất, chỉ có 10% sacôm Ewing sống thêm 5 năm sau điều trị. Số bệnh nhân tử vong chủ yếu là do di căn xa. Những năm 1960, sử dụng hoá chất cyclophosphamide, actinomycin-D, vincristine thấy có tác dụng đối với sacôm Ewing. Đến cuối những năm 1960, tại Viện UT quốc gia Mỹ đã điều trị
  3. thành công sacôm Ewing với tỷ lệ sống sau 15 năm không tái phát di căn là 30%. Ngày nay nhờ biết phối hợp phẫu thuật, tia xạ và hóa chất hài hòa nên kết quả sống thêm 5 năm chung không phân biệt giai đoạn bệnh là 60%, thậm chí có di căn phổi vẫn điều trị sống thêm 5 năm là 40%. Đơn hoá chất được dùng có hiệu quả là doxorubicin với tỷ lệ đáp ứng 42%. Tuy nhiên, xu hướng dùng đa hoá chất mà nòng cốt là doxorubicin. Phác đồ nghiên cứu IESS-MD1 Pha 1 (tuần 0-8) Thuốc Liều Ngày dùng Đườn dùng/m2 da g dùng 1,5mg, tối đa Vincristine TM 1,8,15,22,29,3 2mg 6 Cyclophosph 500mg TM 1,8,15,22,29,3 amide 6 Doxorubicin 60mg TM 36
  4. Pha 2 (tuần 9-68) Thuốc Liều Ngày dùng Đườn dùng/m2 da g dùng Dacinomycin 0,015 mg/kg TM 1-5 1,5mg, tối đa Vincristine TM 15,22,29,36,4 2 mg 3 Cyclophosph 500 mg TM 15,22,29,36,4 amide 3 Doxorubicin 60 mg TM 43 Pha 3 (tuần 69-98) Thuốc Liều Ngày dùng Đường dùng/m2 da dùng Dactinomyci 0,015 mg/kg TM 1-5,7
  5. n-D 1,5mg, tối đa Vincristine TM 15,22,29,3 2 mg 6,43 Cyclophosph 500 mg TM 15,22,29,3 amide 6,43
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2