intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sản xuất thức ăn cho trâu bò trong vụ Đông

Chia sẻ: Phan Anh Toản | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

114
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Sản xuất thức ăn cho trâu bò trong vụ Đông sau đây trình bày các phương pháp chế biến, bảo quản, dự trữ thức ăn cho trâu bò trong mùa Đông. Tài liệu hữu ích với bà con nông dân chăn nuôi bò khu vực phía Bắc, các bạn sinh viên ngành chăn nuôi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sản xuất thức ăn cho trâu bò trong vụ Đông

  1. SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO TRÂU BÒ TRONG VỤ ĐÔNG BÀI 1 GIẢI QUYẾT THỨC ĂN VỤ ĐÔNG • Dự trữ cỏ thu cắt trong mùa hè­thu bằng phương pháp ủ xanh và làm cỏ khô. • Trồng   bổ   sung   một   số   loại   cây   cỏ   có   thể   phát   triển   được   trong   mùa  đông/khô, đặc biệt là gần những nơi có nguồn nước. • Chế biến dự trữ các loại phụ phẩm xơ thô (như rơm rạ, cây ngô sau thu bắp,  ngọn lá mía, vv) để cho bò ăn trong mùa thiếu cỏ xanh.  I. DỰ TRỮ CỎ KHÔ •  Cắt cỏ xanh và sấy khô cho đến lúc còn tỉ lệ 88% chất khô (12% nước) •  Bảo quản tránh ẩm mốc hoặc mất giá trị dinh dưỡng •   Giai đoạn tối  ưu để  thu cắt   đối với cỏ    hoà thảo:   28 – 42 ngày tái sinh  (trước khi nở hoa) •  Thời gian cắt cỏ phơi khô tốt nhất là từ tháng 7­9.  * Các  bước tiến hành : 1/ Cắt ở giai đoạn tối ưu 2/ Phơi khô trên đồng cỏ – 3 ngày không mưa (đảo cỏ) 3/ Cất giữ – tránh ẩm và các kí sinh trùng II. Ủ CHUA THỨC ĂN XANH ­ Là cách bảo quản cỏ trong môi trường «ẩm» nhưng không có không khí.  ­ Nhờ lên men tự nhiên, quá trình axít hoá diễn ra nhanh làm ổn định sản phẩm   ở độ axít cao (pH 4­4,5). ­ Thực hiện thành công  ủ  chua khó hơn cỏ  khô, nhưng việc bảo quản giá trị  dinh dưỡng của cỏ thì tốt hơn ­ Những điều kiện để có kết quả ủ chua tốt : 1/ Cỏ giàu đường và không quá giàu đạm. 2/ Không bị lẫn đất bẩn – nguyên nhân của lên men butyric làm thối thức ăn. 3/ Cắt ngắn – để giải phóng đường của cây. 4/ Nén chặt­ để đảm bảo yếm khí.
  2. BÀI 2 SẢN XUẤT THỨC ĂN BỔ SUNG Mục đích: ­ Cân bằng dinh dưỡng cho khẩu phần cơ sở ­ Đáp ứng nhu cầu sản xuất của gia súc cao sản ­ Khắc phục thiếu cỏ xanh trong vụ đông xuân Một số loại thức ăn bổ sung ­ Sản xuất thức ăn tinh ­ Trồng cây họ đậu ­ Trồng cỏ hoà thảo vụ đông ­ Thu cắt cỏ tự nhiên ­ Sản xuất bánh đa dinh dưỡng. I. Sản xuất thức ăn tinh ­ Trồng ngũ cốc lấy hạt (ngô, lúa) ­ Trồng cây có củ lấy tinh bột (sắn, khoai) ­ Trồng cây họ đậu lấy hạt ­ Sản xuất thức ăn tinh hỗn hợp (hỗn hợp giau đạm hay hỗn hợp hoàn chỉnh)  Công thức thức ăn tinh hỗn hợp Nguyên liệu Công thức 1 Công thức 2 Cám gạo, tấm 35 35 Bột sắn 10 30 Bột ngô 30 ­ Khô dầu các loại 10 20 Bột cá (
  3. + Bò thích ăn. 2. Thành phần ­ Thành phần chủ  yếu của bánh dinh dưỡng gồm: rỉ  mật (cung cấp năng  lượng), urê (cung cấp protein) và các chất khoáng.  ­ Các chất độn, các chất kết dính tạo thuận lợi cho việc ép thành bánh và làm  cho bánh xốp: vôi, ximăng, vỏ lạc xay nhỏ, bột bã mía, rơm nghiền ... 3. Dụng cụ sản xuất  Các dụng cụ  cần thiết để  làm bánh dinh dưỡng bao gồm: máy ép khuôn với  khuôn ép tuỳ  theo khối lượng tảng bánh cần tạo ra (tảng bánh thờng là 2­5 kg),  thùng trộn nguyên liệu, dụng cụ trộn ... 4. Mét sè c«ng thøc b¸nh dinh dưỡng Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3 ­ Rỉ mật        52 kg ­ Rỉ mật  40­50 kg ­ Rỉ mật        40 kg ­ Urê              3 kg ­ Urê            10 kg ­ Urê               4 kg ­ H.h khoáng  1 kg ­ Cám gạo      5 kg ­ Cám gạo    10 kg ­ Muối ăn        2 kg ­ Vôi bột        5 kg ­ Bột sắn       10 kg ­ Vôi bột         2 kg ­ Muối ăn       5 kg ­ H.h khoáng  1 kg ­ Bột bã mía  20 kg ­ Xi măng      5 kg ­ Muối ăn        5 kg ­ Bột dây lạc 20 kg ­ Bột vỏ lạc  25 kg ­ Bột vỏ lạc   30 kg
  4. BÀI 3 QUY TRÌNH BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN THỨC ĂN TRONG CHĂN NUÔI  TRÂU, BÒ Mục tiêu: ­ Nhằm bảo tồn đến mức cao nhất các dưỡng chất trong thức ăn ­ Giảm đến mức thấp nhất sự tổn thất thức ăn trong quá trình sử dụng lâu dài.  ­ Mặt khác dự trữ tốt góp phần làm thay đổi phẩm chất thức ăn  ­ Nâng cao giá trị sinh học của thức ăn gia súc. 1. Chế biến thức ăn thô xanh là gì? ­ Chế biến thức ăn theo nghĩa hẹp là nhằm thay đổi thức ăn về  hình thức, về  phẩm chất dới tác động của các yếu tố vật lý, hóa học và sinh vật học,  ­ Theo khái niệm mới thì chế  biến là nhằm sản xuất ra những loại thức ăn  mới bằng phơng pháp hóa học và sinh học trong công nghiệp.  2. Nguyên lý chế biến thức ăn thô xanh và phụ phẩm nông nghiệp  2.1. Phương pháp kiềm hoá rơm 2.1.1. Mục đích: ­ Rơm lúa gồm prôtêin 2 – 3%; Chât xơ 31 – 33%, cho nên tỷ lệ tiêu hoá thấp. Cùng với việc sản xuất thức ăn trên đồng ruộng, nhằm tăng nguồn thức ăn  cho gia súc, thì việc dự trữ và chế biến thức ăn là hết sức cần thiết.  Qua quá trình chế biến thì thức ăn được: + Tăng tỷ lệ tiêu hoá của rơm khô lên 10 – 15%,  + Hàm lượng Prôtein tăng gấp 2 lần trong rơm,  + Gia súc thích ăn và ăn được lượng CK tăng 50% + Tăng trọng hàng ngày cao hơn 30%, SX tốt hơn.iải 2.1.2. Nguyên liệu để ủ:  Tính cho 100kg rơm khô (Nếu ủ nhiều thì tăng theo hệ số công thức trên). ­ Rơm khô = 100kg 
  5. ­ Đạm urê = 2,5 – 4 kg ­ Vôi đã tôi = 0,5 kg                   ­ Muối ăn = 0,5 kg 2.1.3. Dụng cụ: ­ Cân treo (hoặc cân đồng hồ) ­ Chậu to (vại sành, chảo …)  ­ Xô đựng nước  ­ Ô doa, có thể dùng gáo dội qua rổ tha. ­ Túi nilon, hoặc bao tải dứa lành và dây buộc miệng túi (100kg rơm ủ, cần có  10 – 12 bao tải dứa). 2.1.4. Cách ủ: ­Trên sân gạch, hoặc trên 1 tấm bạt xây dựng rộng chừng 5 – 10m2, trải trên  nền sân (tuỳ theo số lượng rơm cần ủ nhiều hay ít). sử dụng cho gia súc ăn trong mùa vụ, thời gian rất ngắn ( 5­10 ngày), còn lại là   bỏ thối, hoặc phơi khô, hoặc đốt làm phân, thật lãng phí. +Bước 1: Rải rơm lên bạt, hoặc lên sân gạch, sân pêtông dày khoảng 15 –  20cm. +Bước 2: Tới nước đã hoà ure + vôi + muối, đạo rơm thật đều cho rơm được   thấm nước đều. Nếu không sẽ  có chỗ  rơm được thấm nhiều nước, chỗ  thì rơm   vấn còn khô Dùng tay, hoặc cào đảo rơm thật đều, sao cho rơm được thấm đủ  nước và đều, tránh trờng hợp chỗ tới quá đậm, chỗ vẫn còn khô *Chú ý: ­ Khi tới nước vào rơm cho ẩm đều,  ­ Cho rơm mềm đều,  ­ Lợt dới tới ít hơn,  ­ Càng về cuối càng tới đậm hơn,  ­ Để nước sẽ lọt dần xuống đáy là vừa,  ­ Tránh lãng phí. +Bước 3: Cứ lần lợt nh vậy, cứ trải rơm, lại tới, khi nào hết nguyên liệu thì  cho vào các bao tải, buộc kín miệng lại, cất vào chỗ khô, không bị ma dột. ­ Sau khi  ủ  10 – 15 ngày thì lấy ra cho trâu, bò ăn. Lấy ra xong, còn lại phải   buộc (hoặc đậy kín lại), lần sau lại thế  ­ Cứ  nuôi 1 con trâu bò, thì cứ  10 ngày ta  ủ  70 ­ 100 kg rơm. Khi đợt rơm  ủ  đầu được ăn thì ủ tiếp đợt sau và cứ nh vậy thì lúc nào ta cũng có rơm ủ cho bò ăn  liên tục không bị ngắt bữa  ­ Thường thờng trâu bò ăn lần đầu không quen, khó ăn. Nên khi lấy ra xong,   nên phơi hong trong mát chừng 30 – 60 phút cho bớt mùi urê. Có thể trộn lẫn với cỏ  xanh cho dễ ăn 2.2. Phương pháp ủ chua.
  6. ­ Nguyên lý chung:  ủ  chua (ủ  xanh,  ủ  tơi) là một biện pháp sinh vật học để  bảo quản thức ăn nhiều nước.  ­ Bản chất của việc  ủ  chua: Trong điều kiện yếm khí, thực hiện quá trình  lên men yếm khí thức ăn thô xanh để tạo ra lượng axit béo hữu cơ thấp, cần thiết   hạ  thấp độ  pH, gây môi trờng chua có tác dụng  ức chế  hoạt động của vi khuẩn,  làm cho thức ăn được bảo quản, không bị h hỏng.  ­ Lợi ích của việc ủ chua: + Ít bị  tổn thất dưỡng chất: Cỏ  ủ chua đúng phương pháp trung bình chỉ  tổn  thất 10%, hao hụt Prôtein không đáng kể, các loại VTM, đặc biệt là caroten còn giữ  được nhiều hơn so với phơi khô. + Có thể dự trữ trong thời gian dài + Rất ít bi phụ thuộc vào điều kiện thời tiết + Thức ăn có tỷ lệ tiêu hoá tơng đối cao: Sau khi ủ tuy có 1 số chất dễ hoà tan   bị mất đi, nhng chất khoá tiêu hoá nh cellưulose sau quá trình lên men lại mềm hơn   hoặc chuyển sang trạng thái khác mà gia súc dễ tiêu hoá và hấp thu. + Có thể tận dụng được rộng rãi các nguyên liệu làm thức ăn: + Có thể  góp phần diệt trừ sâu bệnh và hạt cỏ  dại, tránh được sự  phát triển   của nấm mốc. + Có lợi về mặt kinh tế: không cần kho chứa Nhược điểm của thức ăn ủ chua + Hàm lượng VTM D ít hơn trong cỏ  phơi khô: do chất ergosterol trong cỏ  không bị tác động của tia cực tím trong ánh năng mặt trời để biến thành VTM D2 + Không thể  sử  dụng thức ăn  ủ  chua quá nhiều trong các khẩu phần ăn, do  thức ăn rất chua, vì chứa nhiều axit hữu cơ. Đặc biệt trong cỏ ủ có nhiều nha bào   bacterium. Nha bào này có ảnh hưởng xấu gây lên men sủi bọt bơ trong công đoạn  chế biến bơ sữa ­ Nguyên lý ủ chua Quá trình  ủ  chua thông qua 3 giai đoạn chính: Hô hấp hiếu khí, hô hấp hiếm   khí, lên men vi sinh vật: * Giai đoạn hô hấp hiếm khí: ­ Đây là giai đoạn tự phát triện sinh khối. Khi cắt thức ăn xanh đem về ủ thì  tế bào thực vật còn sống tiếp tục hô hấp bình thờng, sản sinh ra nhiệt lượng.  ­ Thêm vào đó có sự  hô hấp của các VSV hiếu khí và tác dụng lên men của   thức ăn cuãng sinh ra nhiệt, làm nhiệt độ  của sinh khối  ủ  tăng cao. Quá trình này   sẩy ra tơng đối mạnh mẽ, và kéo dài khoảng 5 – 6 giờ đầu sau khi ủ. ­ Nếu hố ủ không được nén chặt thì không khí còn sót lại nhiều, làm quá trình   hô hấp hiếu khí càng mạnh và càng kéo dài, thức ăn ủ chua càng nóng lên làm cho  sự tổn thất chất hữu cơ chủ yếu là Carbohydrat tăng nhiều.
  7. ­ Hơn nữa, ở nhiệt độ sinh khối ủ  cao hơn 40  0C thì protein và các axitamin sẽ  phản ứng với đường, tạo thành các phức hợp bền vững mà gia súc không thể  tiêu  hoá được. ­ Để hạn chế giai đoạn này cần phải loại trừ không khí trong hầm, hố ủ càng   nhiều càng tốt. * Giai đoạn hô hấp yếm khí (Quá trình tự phân giải): ­ Lượng ôxi trong sinh khối  ủ giảm dần hình thành điều kiện cho sự  hô hấp  hiếm khí của tế bào thực vật và sự lên men yếm khí, tiếp tục phân giải đường để  tạo ra các chất hữu cơ nh axitlactic. C H O 2 C H OH + 2 CO + 105 Kj 6 12 6  2 5 2  C H OH + O CH COOH + H O 2 5 2 3 2 ­ Những sản phẩm này tích lưuỹ dần trong tế bào và cuối cùng làm cho tế bào   bị chết ­ Các emzym phân huỷ Prôtein tiếp tục hoạt động mạnh, ớc tính có thể đến 3­  ­ 4­% Pr thực vật bị phân giải thành các axit amin và amid. ­ Đồng thời có thể  có hoạt động phân huỷ  Pr của các vi khuẩn gây thối nếu   điều kiện thích hợp. ­ Như v ậy, muốn  ủ  chua tốt phải rút ngắn cả  giai dodạn này bằng cách tạo  điều kiện cho vi khuẩn lactic phát triển thuận lợi để  sản sinh nhiều axit lactíc,   nhằm sớm đạt pH từ 4,2 trở xuống, ức chế hoạt động lên men thối. ­ Có thể sử lý sinh khối ủ bằng cách trồn thêm formol với tỷ lệ 0,15 – 0,2% để  làm chết nhanh tế bào thực vật, hạn chế nhiệt đọ  hố ủ và giảm thấp hiện tợng tự  phân giải. * Giai đoạn lên men VSV: ­ Song song với các biến đổi vừa kể trên còn có quá trình hoạt động mạnh mẽ  của các vi khuẩn có trong sinh khối xanh, chủ  yếu là các loại vi khuần lactic,   acetic, butyric và các VK thối khác với số lượng đáng kể. ­ Như v ậy trong quá trình lên men hỗn hợp các loại acit lactic, acetic, butyric  … đã được sản sinh.  ­ Muốn  ủ  chua được tốt phải tạo điều kiện thuận lợi phải tạo điều kiện  thuận lợi cho VK acit lactic hoạt động mạnh mẽ  để  tích lưuỹ  được nhiều acit  lactic. ­ Ngược lại, sự tích luỹ nhiều acit acetic và nhất là acid butyric cùng các sản   phẩm lên men thối khác sẽ làm cho phẩm chất của thức ăn ủ chua bị kém đi, đồng   thời dưỡng chất của sinh khối ủ bị hao hụt nhiều: + 1 kg đường biến đổi thành acid lactic, tiâu hao 160 kcal. + Trong khi đó: để biến đổi thành acid acetic phải tiêu hao đến 1520 Kcal + Biến đổi thành acid butyric tiêu hao 930 kcal
  8. ­ Như v ậy nhiệt độ  cao, pH thấp (từ  4,2 trở  xuống) thích hợp cho VK acid   lactic, nhng tiêu diệt các loại VK khác, đặc biệt là Vk gây thối. ­ Đây là 2 yếu tố môi trờng ta cần lưu ý để khối ủ đạt kết quả tốt. o ­ Muốn sinh khối  ủ  đạt được t   cao thì hàm lượng H O của nó phải được  2 khống chế vừa phải, hoặc làm héo, hoặc trộn thêm với thực liệu khác. Có thể tạo   được pH thấp ngay khi ủ bằng cách dùng thêm hỗn hơp acid vô cơ. ­ Để  nâng cao giá trị dinh dưỡng của thức ăn và để  dễ  ủ  mà không cần dùng  các chất bảo quản, ngời ta thờng dùng  ủ  hỗn hợp nhiều loại cỏ, và có sử  dụng   thêm các phụ liệu nhiều carbohydrat dễ hoà tan nh: Rỉ mật đường, cám, … Ngoài  ra cũng còn sử dụng ure, nước amoniac để trung hoà độ chua của thức ăn ủ khi cho  gia súc nhai lại ăn, đồng thời cung cấp thêm nguồn đạm cho khẩu phần. ­ Cần nhớ Nitơ của amoniac không được quá 25 – 30% nitơ của khẩu phần. * Tỷ lệ nước: ­ Lượng nước thích hợp trung bình từ 65 – 75%. Nếu nhiều nước quá nồng độ  đường trong khối ủ sẽ thấp, làm choVK lactic khó phát triển.  ­ Mặt khác, Nhiều nước quá cũng làm cho nồng độ  acid loãng, tạo điều kiện   cho các VK khác, nhất là VK thối hoạt động làm  ảnh hưởng xấu hoặc làm hỏng  thức ăn ủ. ­  Ẩm độ  cao cũng làm cho nhiệt độ  khối  ủ  tăng cao để  tạo điều kiện cho  nhóm vi khuẩn lactic á nhiệt. ­ Tuy nhiên, nếu ít nước quá vi khuẩn lactic cũng khó phát triển. ­ Bên cạnh đó cũng khó nén chặt thức ăn đem ủ trong hố ủ để tạo nhành điều   kiện hiếm khi, thuận lợi cho quá trình bảo quản. ­ Tỷ  lệ  nước của nguyên liệu có thể  điều chỉnh bằng cách trộn nhiều loại  nguyên liệu có ẩm độ khác nhau, như cỏ tơi + rơm khô… hoặc hong khô. * Kích cỡ hố  ­ Đường kính 1 – 1,1m,  ­ Sâu khoảng 0,8 – 1 m,  ­ Xung quanh tôn đất cao thêm 40cm. Như vậy, sẽ ủ được 300 – 400kg nguyên liệu. Nên đào hố rộng bằng độ rộng   của túi nilong cho vừa khít, không có khoảng cách giữa túi và thành hố, để khi đưa   nguyên liệu vào nén sẽ không bị rách túi. 2.3. Các bước tiến hành ủ (Tính cho 100 kg nguyên liệu ủ) Chuẩn bị nguyên liệu: + Cỏ, lá mía, thân cây ngô …: 100 kg + Cám hoặc bột sắn:                6 – 7 kg + Muối ăn:                                 0,5 kg ­ Chuẩn bị túi nilông ( Dùng cho ủ bằng hố)
  9. + Bước 1: Cắt thái làm dập thức ăn trớc khi  ủ, có độ  dài 5 ­ 10 cm thì chất   lượng ủ mới cao.  ­ Có thể dùng dao để băm thái đối với hộ gia đình nhỏ, ủ với số lượng ít. Những trang trại lớn, có qui mô đàn gia súc và nhu cầu số lượng ủ lớn thì phải  có máy thái công xuất lớn. ­ Dùng túi nilon đã buộc kín một đầu dới, thả  xuống hố, điều chỉnh cho vừa  khít túi với thành hố, tránh cách nhau dễ thủng túi. Nếu có khoảng cách trống thì ủ  tới đâu, phải chèn đất tới đó, không được để rách túi, nước sẽ rỉ vào làm thối hỏng   nguyên liệu  ­ Nếu  ủ  ở hố  ủ được xây băng gạch hoặc tận dung chuồng lợn bỏ trống, thì  phải có lớp nilon lót đáy và xung quanh thành hố, để đảm bảo kín không có không  khí vào. +Bước 2: Tiến hành ủ ­ Cho cỏ  hoặc nguyên liệu đã băm thái vào hố  hoặc vào bể  một lớp 20 ­ 30  cm, dẫm nén thật chặt (chú ý dầm nén kỹ ở xung quanh hố và các góc), sau đó tiếp  1 lớp khác.  ­ Đầm nén thật kỹ ( càng chặt càng tốt), hết lợt này đến lợt khác ­ Mỗi lợt cỏ ủ lại rắc nguyên liệu bổ sung một lơt ­ Cứ lần lợt nh vậy cho đến khi nào đầy hơn miêng hố khoảng 20­30 cm ­ Dùng dây cao xu buộc chặt đầu miệng túi ủ (Lưu ý trong quá trình buộc phải   đa hết không khí trong túi ra) ­ Lấp 1 lợt đất dầy 15 – 20 cm hoặc dùng bao cát đậy tạo điều kiện cho độ  nén và bảo vệ hố, bể ủ. ­ Sau ủ từ 50 ­ 60 ngày là có thể cho gia súc ăn được, lấy lần lợt từ trên suống  dới. Chú ý không mở rộng miệng hố vì không khí vào nhiều sẽ làm thâm mầu của  cỏ. Lấy xong đậy ngay nilon lại, có thể dự trữ 6 tháng. 2.4. Sử dụng thức ăn ủ chua cho gia súc ­ Thức ăn ủ có chất lượng phải đảm bảo tiêu chuẩn sau: ­ Mùi vị: Mùi thơm có vị chua đặc trng. ­ Mầu sắc: mầu vàng rơm. ­ Đối với trâu bò: Có thể cho ăn 60% khẩu phần ăn hàng ngày  ­ cho ăn 10­12kg/ngày/con + cỏ xanh và rơm 2.5. Lưu ý trong ủ chua ­ Khi dùng cỏ  tơi để   ủ  thì nên để  quá lứa một chút mới thu cắt, lúc đó hàm   lượng nước trong cỏ không còn nhiều mới tốt (hoặc phơi tái). Một số giống cỏ có  lượng nước nhiều cũng không  ủ  được nh c ỏ  Paspalưum và cỏ  Lôngpara. Hàm  lượng nước trong cây cỏ, cây ngô còn 70% là tốt nhất.
  10. ­ Ủ bằng cây ngô tơi chỉ sử dụng được một phần ngọn từ bắp trở lên, với ngô  ăn hạt chắc, còn với ngô nếp thì sau khi thu bắp cha già sử dụng được cả thân cây,   chỉ bỏ phần gốc già.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1