CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT<br />
STT<br />
<br />
Viết tắt<br />
<br />
Viết đầy đủ<br />
<br />
1<br />
<br />
CNTT<br />
<br />
Công nghệ thông tin<br />
<br />
2<br />
<br />
GV<br />
<br />
Giáo viên<br />
<br />
3<br />
<br />
HS<br />
<br />
Học sinh<br />
<br />
4<br />
<br />
GD&ĐT<br />
<br />
Giáo dục và đào tạo<br />
<br />
5<br />
<br />
SGK<br />
<br />
Sách giáo khoa<br />
<br />
6<br />
<br />
SBT<br />
<br />
Sách bài tập<br />
<br />
7<br />
<br />
PPDH<br />
<br />
Phương pháp dạy học<br />
<br />
8<br />
<br />
THPT<br />
<br />
Trung học phổ thông<br />
<br />
9<br />
<br />
MTĐT<br />
<br />
Máy tính điện tử<br />
<br />
10<br />
<br />
PMDH<br />
<br />
Phần mềm dạy học<br />
<br />
1<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Nội dung<br />
<br />
Trang<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn<br />
1.1.<br />
<br />
1<br />
4<br />
<br />
Bối cảnh chung về tác động toàn diện của CNTT tới sự phát triển<br />
của xã hội<br />
<br />
1.2.<br />
<br />
Nhà trường hiện đại trong bối cảnh phát triển như vũ bão của<br />
CNTT<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
1.2.1.<br />
<br />
CNTT nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục<br />
<br />
5<br />
<br />
1.2.2.<br />
<br />
CNTT góp phần đổi mới nội dung phương pháp dạy học<br />
<br />
5<br />
<br />
1.2.3.<br />
<br />
CNTT góp phần đổi mới công tác kiểm tra đánh giá<br />
<br />
9<br />
<br />
1.2.4.<br />
<br />
Nhận định chung<br />
<br />
10<br />
<br />
1.3.<br />
<br />
Ứng dụng CNTT trong các nhà trường ở Việt nam<br />
<br />
10<br />
<br />
1.3.1.<br />
<br />
Quan điểm chỉ đạo về việc ứng dụng CNTT trong nhà trường<br />
<br />
10<br />
<br />
1.3.2.<br />
<br />
Định hướng về việc đưa CNTT vào nhà trường ở Việt Nam<br />
<br />
10<br />
<br />
1.4.<br />
<br />
Ứng dụng CNTT trong dạy học Toán<br />
<br />
12<br />
<br />
1.4.1.<br />
<br />
Ứng dụng CNTT trong dạy học toán<br />
<br />
12<br />
<br />
1.4.2.<br />
<br />
Ứng dụng CNTT trong dạy học toán và vấn đề đổi mới trong hệ<br />
thống phương pháp dạy học môn toán.<br />
<br />
15<br />
<br />
1.5.<br />
<br />
Phần mềm dạy học (PMDH).<br />
<br />
21<br />
<br />
1.5.1.<br />
<br />
Phần mềm<br />
<br />
21<br />
<br />
1.5.2.<br />
<br />
Phần mềm dạy học<br />
<br />
22<br />
<br />
1.5.3.<br />
<br />
PMDH thông minh<br />
<br />
24<br />
<br />
1.6.<br />
<br />
Quan điểm hoạt động trong dạy học<br />
<br />
24<br />
<br />
1.6.1.<br />
<br />
Xác lập vị trí chủ thể của người học, đảm bảo tính tự giác tích cực<br />
và sáng tạo của hoạt động học tập<br />
<br />
1.6.2.<br />
<br />
Dạy học dựa trên sự nghiên cứu tác động của những quan niệm và<br />
kiến thức sẵn có của người học<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
1.6.3.<br />
<br />
Dạy việc học, dạy cách học thông qua toàn bộ quá trình dạy học<br />
<br />
26<br />
<br />
1.6.4.<br />
<br />
Dạy tự học trong quá trình dạy học<br />
<br />
27<br />
<br />
1.6.5.<br />
<br />
Xác định vai trò mới của người thầy với tư cách người thiết kế, uỷ<br />
<br />
28<br />
<br />
2<br />
<br />
thác, điều khiển và thể chế hóa<br />
1.7.<br />
<br />
Thực trạng việc ứng dụng CNTT vào dạy học bộ môn Toán bậc<br />
THPT ở địa bàn tỉnh Lai Châu.<br />
Kết luận chương 1<br />
<br />
30<br />
<br />
Chương 2: Khai thác phần mềm AutoGraph trong dạy học Toán ở trường<br />
THPT<br />
2.1.<br />
<br />
Khai thác AutoGraph hỗ trợ dạy học nội dung hàm số liên tục<br />
<br />
2.1.1.<br />
<br />
Những thuận lợi, khó khăn của giáo viên và học sinh khi học tập<br />
và giảng dạy nội dung hàm số liên tục<br />
<br />
2.1.2.<br />
<br />
Khai thác AutoGraph hỗ trợ các hoạt động để dạy học nội dung<br />
hàm số liên tục<br />
<br />
2.2.<br />
<br />
Khai thác AutoGraph hỗ trợ dạy học nội dung đạo hàm và ứng<br />
dụng của đạo hàm<br />
<br />
2.2.1.<br />
<br />
Những khó khăn khi giảng dạy và học tập nội dung đạo hàm và<br />
ứng dụng của đạo hàm<br />
<br />
2.2.2.<br />
<br />
29<br />
<br />
Khai thác AutoGraph hỗ trợ các hoạt động để dạy học nội dung<br />
đạo hàm và ứng dụng của đạo hàm<br />
<br />
2.3.<br />
<br />
Khai thác AutoGraph hỗ trợ dạy học một số bài toán quỹ tích<br />
<br />
2.4.<br />
<br />
31<br />
31<br />
31<br />
<br />
32<br />
<br />
41<br />
<br />
41<br />
<br />
42<br />
<br />
Khai thác AutoGraph hỗ trợ dạy học một số bài toán về phương<br />
trình, bất phương trình, hệ phương trình, hệ bất phương trình có chứa<br />
<br />
69<br />
<br />
79<br />
<br />
tham số<br />
2.5.<br />
<br />
Khai thác AutoGraph hỗ trợ dạy học phương pháp tọa độ trong<br />
mặt phẳng<br />
Kết luận chương 2<br />
<br />
91<br />
99<br />
<br />
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm<br />
<br />
100<br />
<br />
3.1.<br />
<br />
Mục đích thực nghiệm sư phạm<br />
<br />
100<br />
<br />
3.2.<br />
<br />
Đối tượng thực nghiệm sư phạm.<br />
<br />
100<br />
<br />
3.3.<br />
<br />
Nội dung thực nghiệm<br />
<br />
101<br />
<br />
3.4.<br />
<br />
Triển khai thực nghiệm sư phạm<br />
<br />
101<br />
<br />
3.5.<br />
<br />
Kết quả thực nghiệm<br />
<br />
102<br />
<br />
3.5.1.<br />
<br />
Nhận xét về mặt định tính<br />
<br />
102<br />
<br />
3.5.2.<br />
<br />
Đánh giá theo góc độ định lượng<br />
<br />
102<br />
3<br />
<br />
Kết luận chương 3<br />
<br />
107<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
108<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
109<br />
<br />
PHỤ LỤC<br />
<br />
112<br />
<br />
4<br />
<br />
PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định:<br />
“Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng<br />
tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn<br />
lên” (Luật giáo dục 2005, chương I, điều 4).<br />
“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ<br />
động, tư duy sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng<br />
phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động<br />
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của HS” (Luật giáo dục 2005,<br />
chương I, điều 24)<br />
Chỉ thị số 29/2001/CT - Bộ GD&ĐT chỉ ra: đẩy mạnh ứng dụng công nghệ<br />
thông tin trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, ngành học theo hướng sử<br />
dụng công nghệ thông tin như một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương<br />
pháp giảng dạy, học tập ở tất các các môn.<br />
Năm học 2012 – 2013, Sở GD&ĐT Lai Châu đã xác định cần phải đẩy<br />
mạnh việc ứng dụng CNTT trong quản lý và đổi mới PPDH. Tuyên truyền để GV<br />
xác định CNTT là phương tiện hỗ trợ, nhằm nâng cao chất lượng dạy học.<br />
Khuyến khích GV chủ động tự soạn giáo án, bài giảng và tài liệu giảng dạy để<br />
ứng dụng CNTT trong các môn học. GV các môn học tự triển khai việc tích hợp,<br />
lồng ghép việc sử dụng các công cụ CNTT vào quá trình dạy các môn học của<br />
mình nhằm tăng cường hiệu quả dạy học qua các phương tiện nghe nhìn, kích<br />
thích sự sáng tạo và độc lập suy nghĩ, tăng cường khả năng tự học, tự tìm tòi của<br />
người học.<br />
Từ những định hướng trên, thấy rằng việc ứng dụng CNTT và các PPDH<br />
hiện đại vào hoạt động dạy học là một hướng đang nhận được sự quan tâm của<br />
Đảng, Nhà nước và của toàn xã hội. Việc đổi mới PPDH theo hướng trên sẽ góp<br />
phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đặc biệt là giáo dục và đào tạo phổ<br />
thông.<br />
Với những lý do trên và qua thực tế giảng dạy bộ môn Toán ở trường THPT,<br />
chúng tôi nhận thấy việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy là hết sức cần thiết. Vì<br />
vậy đề tài được chọn là: “KHAI THÁC AUTOGRAPH HỖ TRỢ DẠY HỌC NỘI<br />
DUNG ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM”<br />
5<br />
<br />