intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Nâng cao khả năng học các chữ số trong việc tích hợp các trò chơi ghép số có ý nghĩa cho trẻ mẫu giáo nhỡ tại trường Mầm non Hoa Mai

Chia sẻ: Ngô Thị Thu Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

127
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giải pháp sử dụng các trò chơi ghép số có ý nghĩa nhằm nâng cao khả năng ghi nhớ các chữ số một cách bền vững cho trẻ. Qua trò chơi trẻ như đang chơi mà lại học, những phương pháp sử dụng trò chơi, tạo cho trẻ sự hứng thú tích cực, làm tăng khả năng chú ý và kích thích trẻ hoạt động. Xin mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm nâng cao khả năng học các chữ số trong việc tích hợp các trò chơi ghép số có ý nghĩa cho trẻ mẫu giáo nhỡ tại trường Mầm non Hoa Mai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Nâng cao khả năng học các chữ số trong việc tích hợp các trò chơi ghép số có ý nghĩa cho trẻ mẫu giáo nhỡ tại trường Mầm non Hoa Mai

  1. UBND THÀNH PHỐ CAM RANH TRƢỜNG MẦM NON HOA MAI Đề tài: Ngöôøi thöïc hieän: Nguyễn Thị Taân Năm học: 2011- 2012 1
  2. MỤC LỤC Tóm tắt đề tài Trang 2 Giới thiệu Trang 2 1. Hiện trạng Trang 2 2. Giải pháp thay thế Trang 3 3. Các tài liệu tham khảo Trang 3 4. Vấn đề nghiên cứu Trang 3 5. Giả thuyết nghiên cứu Trang 3 I.Phƣơng pháp Trang 4 1.Khách thể nghiên cứu Trang 4 2.Thiết kế nghiên cứu Trang 5 3.Qui trình nghiên cứu Trang 5 4.Đo lường và thu thập dữ liệu Trang 13 II. Phân tích dữ liệu và kết quả Trang 13 III. Bàn luận Trang 14 IV. Kết luận và khuyến nghị Trang 14 Phụ lục 2
  3. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thành cơ sở ban đầu về nhân cách con người phát triển toàn diện. Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng nói chung và các chữ số toán học nói riêng cho trẻ mầm non là một nội dung rất quan trọng và không thể thiếu góp phần thực hiện mục tiêu đó. Ở tuổi mẫu giáo vui chơi là hoạt động chủ đạo cho nên tổ chức cho trẻ học dưới hình thức trò chơi là một cơ hội tốt để sớm hình thành ở trẻ những khả năng tư duy, tìm tòi, quan sát, so sánh… từ đó tăng cường vốn ngôn ngữ và phát triển tư duy cho trẻ.Đặc biệt đối với những con số khô khan rất khó nhớ mà lại nhanh quên, việc sử dụng các trò chơi ghép số có ý nghĩa lại hết sức cần thiết để giúp trẻ thích thú và đam mê tìm hiểu chúng. Giải pháp của tôi sử dụng các trò chơi ghép số có ý nghĩa nhằm nâng cao khả năng ghi nhớ các chữ số một cách bền vững cho trẻ.Qua trò chơi trẻ như đang chơi mà lại học, những phương pháp sử dụng trò chơi, tạo cho trẻ sự hứng thú tích cực, làm tăng khả năng chú ý và kích thích trẻ hoạt động. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương trong một lớp học: nhóm thực nghiệm (12 cháu) do tôi (cô Tân) phụ trách, nhóm đối chứng (12 cháu) do cô Loan phụ trách. Hai cô giáo đều cùng chủ nhiệm lớp mẫu giáo Nhỡ. Nhóm thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế dưới dạng trò chơi ghép số có ý nghĩa trong các hoạt động. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của trẻ: nhóm thực nghiệm đã có khả nhận biết các chữ số đúng nhiều hơn nhóm đối chứng. Thực hiện yêu cầu ghép số thành thạo hơn và không bị nhầm lầm giữa các số với nhau như số 2,5, 1, 4;số 6 và số 9... Điều đó chứng minh rằng sử dụng trò chơi ghép số có ý nghĩa trong trong các hoạt động sẽ làm nâng cao khả năng học số cho trẻ. 3
  4. GIỚI THIỆU 1.Hiện trạng: Qua nhiều năm kinh nghiệm trong công tác ở lớp Mẫu giáo Nhỡ, và việc dạy trẻ tại lớp cũng như khảo sát trước tác động trong quá trình dạy trẻ học về các chữ số, tôi thấy trẻ trong lớp còn nhiều hạn chế, trẻ chỉ đọc thuộc số theo kiểu học vẹt,đọc suôn miệng theo 1.2.3… nên rất dễ quên và bị nhầm lẫn số với nhau mặc dù tôi đã cố gắng giải thích thật kỹ, hướng dẫn chậm rãi và phân tích nét số nhưng kết quả vẫn thấy chưa cao. Thông qua hoạt động dự giờ đồng nghiệp ở một số trường khác, tôi thấy hầu hết khi thiết kế các hoạt động giảng dạy giáo viên rất ngại thiết kế toán học, mà đặc biệt là dạy về các chữ số. Nếu có tổ chức các hoạt động thì lồng ghép cũng sơ sài và chưa biết tạo cho trẻ phát triển tư duy, khắc sâu trí nhớ của trẻ một cách bền vững. Do đặc thù công việc nên giáo viên ít có thời gian để sưu tầm các tư liệu để dạy cho trẻ học dưới hình thức trò chơi. Từ đó tôi đã tìm tòi, nghiên cứu và đưa ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng vì sao trẻ nhanh quên và tìm biện pháp tác động: -Giáo viên chưa có sự đầu tư nhiều khi tổ chức hoạt động nên cháu không thích các chữ số khô khan theo phương pháp dạy truyền thống do cô giáo cung cấp. -Trẻ thiếu sự tập trung khi nghe cô giáo hướng dẫn bài. -Một số phụ huynh xem trẻ ở tuổi Mầm non chưa cần thiết phải học. Để thay đổi hiện trạng trên, tôi luôn trăn trở phải tìm cách dạy, dạy cái gì? dạy như thế nào để trò nhanh hiểu, nhớ lâu, tiến bộ nhanh.Thầy dạy tốt, trò học tốt để thiết thực góp phần đào tạo những hiền tài cho Đất nước.Vấn đề này luôn làm tôi quyết tâm suy nghĩ tìm tòi và cuối cùng tìm được hướng đi cho mình qua nội dung đề tài sau” Nâng cao khả năng học các chữ số trong việc tích hợp các trò chơi ghép số có ý nghĩa cho trẻ mẫu giáo nhỡ tại trường Mầm non Hoa Mai”. 2. Giải pháp thay thế: Giáo viên đưa ra các trò chơi ghép số có ý nghĩa, các hình ảnh,phương tiện,các hoạt động hỗ trợ trò chơi. Qua các trò chơi trẻ khắc sâu các chữ số để nhớ,đồng thời giáo viên cùng trẻ tham gia các trò chơi để kiểm tra đối chiếu kết quả, nhận xét và sữa sai cho trẻ, cũng như khuyến khích trẻ chơi hứng thú, tích cực.Trẻ chỉ có thể có kiến thức khi mới có đủ thời gian để trải nghiệm và có nhu cầu mong muốn biết về nó.Thông qua trò chơi ghép số có ý nghĩa sẽ giúp trẻ trẻ ghi nhớ các chữ số và thực hiện tốt khả năng ghi nhớ, đọc đúng các chữ số. 4
  5. 3. Các tài liệu tham khảo: Một số sách”Những trò chơi phát triển tư duy” của Nguyễn Thị Thanh Thủy. Một số báo tạp chí Giáo dục Mầm non với bài: “nâng cao chất lượng làm quen với Toán cho trẻ”. Đĩa “Bé yêu học số” của công ty CP phát triển phần mềm sinh viên học sinh. Các sách,báo,đĩa này đều đề cập đến một số trò chơi cho trẻ Mầm non, nhưng chưa đi sâu vào việc tổ chức các trò chơi để nâng cao khả năng học các chữ số cho trẻ qua hệ thống các chủ đề dạy học ở trường Mầm non. Tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được sự khác biệt rõ rệt khi tích hợp với một số trò chơi ghép số có ý nghĩa để nâng cao khả năng học các chữ số cho trẻ thông qua các hoạt động có trong hệ thống dạy trong chủ đề ở trường Mầm Non.Từ đó giúp trẻ nhận biết và khắc sâu các chữ số cũng như hiểu được nghĩa của một số chữ số ghép lại với nhau sẽ tạo thành những chữ số có ý nghĩa rất thiết thực trong đời sống của chúng ta. 4.Vấn đề nghiên cứu: Việc tích hợp các trò chơi ghép số có ý nghĩa vào các hoạt động có nâng cao khả năng học các chữ số cho trẻ không? 5.Giả thuyết nghiên cứu: Tích hợp các trò chơi ghép số có ý nghĩa vào các hoạt động có nâng cao khả năng học các chữ số cho trẻ Lớp Mẫu giáo Nhỡ của trường Mầm non Hoa Mai. I. PHƢƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu: Tôi lựa chọn trẻ lớp Mẫu giáo Nhỡ trường Mầm non Hoa Mai vì tôi đang là giáo viên chủ nhiệm của lớp nên có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng. Hai nhóm được thực nghiệm và đối chứng đều cùng một lớp, cùng độ tuổi, có nhiều điểm tương đồng về tỉ lệ giới tính, dân tộc. Thành tích học tập hai nhóm đều tương đương nhau về sức khỏe, kiến thức, kỹ năng, thái độ. Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng: *Giáo viên: 1.NguyễnThị Thúy Loan (dạy nhóm đối chứng.Thiết kế các hoạt động không tích hợp trò chơi ghép số có ý nghĩa). 2.NguyễnThị Tân (dạy nhóm thực nghiệm.Thiết kế các hoạt động tích hợp trò chơi ghép số có ý nghĩa). Hai cô giáo đều cùng chủ nhiệm 01 lớp, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và có kinh nghiệm dạy trẻ lớp Mẫu Giáo Nhỡ. 5
  6. *Học sinh: Hai nhóm tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau cụ thể: *Bảng 1: Giới tính,thành phần dân tộc, nơi cư trú của trẻ Mẫu giáo Nhỡ (Trường MN Hoa Mai). Tổng Nam Nữ Dân tộc Dân P.Cam P.khác số Kinh tộc Lộc Răc lay Nhóm 12 06 06 11 01 09 03 1(TN) Nhóm 12 05 07 12 10 02 2(ĐC) Các cháu mạnh khỏe, tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, đều học qua lớp Mẫu giáo bé. Về ý thức học tập, kỹ luật:Tất cả các cháu ở hai nhóm này đều tham gia hoạt động tích tích cưc, hứng thú, chủ động. 2. Thiết kế nghiên cứu: Tôi lựa chọn cách thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm ngẫu nhiên và tôi đã chọn 2 nhóm có cùng sĩ số, cùng độ tuổi. Nhóm KT trƣớc Tác động KT sau tác động tác động Thực nghiệm 01 Tích hợp các trò chơi ghép số có ý 03 nghĩa vào các hoạt động. Đồi chứng 02 Không áp dụng tích hợp các trò 04 chơi ghép số có ý nghĩa trong các hoạt động. 3.Quy trình nghiên cứu: *Chuẩn bị bài của giáo viên: -Cô Loan dạy nhóm đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học không tích hợp các trò chơi ghép số có ý nghĩa vào các hoạt động,không sử dụng trò chơi, chỉ hướng dẫn giải thích bằng lời bình thường. -Tôi dạy nhóm nghiên cứu: Thiết kế kế hoạch bài học tích hợp các trò chơi ghép số có ý nghĩa vào các hoạt động. 6
  7. * Tiến hành kiểm tra: - Kiểm tra trẻ trước tác động do khối tổ chức giai đoạn1(thng 9,10,11). Chúng tôi không tổ chức cc trị chơi ghp số cĩ ý nghĩa. - Kiểm tra trẻ sau tác động chúng tôi tích hợp cc trị chơi ghp số cĩ ý nghĩa thơng qua cc hoạt động.Các cháu được kiểm tra sau giai đoạn 2, kết hợp với đợt thi bé khoẻ bé ngoan và kiểm tra chất lượng học kỳ 2 do nh trường tổ chức. Kết quả cháu đạt giỏi,khá,trung bình, yếu (được quy ra điểm) được minh chứng ở phần phụ lục. * Cách tiến hành: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn theo kế hoạch dạy học của nhà trường và kế hoạch soạn giảng của lớp để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể: *Tác động vào 12 cháu lớp Mẫu giáo Nhỡ Trường Mầm non Hoa Mai *Thời gian thực hiện:năm học 2011-2112 *Tổ chức trò chơi ghép số có ý nghĩa thông qua một số hoạt động *Phối hợp cùng với đồng nghiệp tận dụng một số nguyên vật liệu phế phẩm phế thải để cô và cháu làm một số một số đồ dùng đồ chơi cho cháu chơi trò chơi ghép số có ý nghĩa. *Bảng kiểm chứng để xác địnhcác nhóm tƣơng đƣơng: Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Chênh lệch Điểm TBC 5,67 6,00 0,33 Giá trị của p= 0,281 T-test: p = p = 0,281 > 0,050 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Tiến hành các hoạt động thực nghiệm: 1.Giáo dục trẻ thông qua các hoạt động chiều Đối với chủ đề: BẢN THN Ví dụ ; Cô hỏi : Ngày 5/ 9 là ngày hội của ai ? Hoặc: Ngày tết trung thu là tết cuả ai ? khơng khí của ngày tết trung thu như thế nào ? các con cảm thấy như thế nào trong ngày tết của mình? Các con sẽ làm gì cho ngy lễ của mình.Sau một số câu hỏi tương tự cô tổ chức cho cháu chơi “ghép số có ý nghĩa” trên phông màn và trang trí cho thật đẹp các chữ số đó (5/9:là ngày hội đến trường của cháu; 15/8 Âm lịch là ngày tết trung thu) cô cho trẻ đọc chữ số cháu vừa ghép và giải thích thêm cho trẻ biết về ý nghĩa của các ngày lễ đó. 7
  8. ->Thông qua trò chơi trẻ không những nhớ các chữ số tốt mà qua đó trẻ còn biết được chữ số (5/9; 15/8) ghép lại với nhau sẽ trở thành chữ số có ý nghĩa. TR Đối với chủ đề: TRƢỜNG MẦM NON 2.Giáo dục trẻ thông qua các hoạt động ngoài trời: Ví dụ: cô và cháu đi dạo quanh sân trường, thấy sân trường có rất nhiều lá rụng, cô hướng cho trẻ 3 đội chơi thi đua nhặt lá, cho cháu lựa lại những chiếc lá có thể sử dụng được để cho cháu chơi, cháu học.Cô cho cháu đếm lá theo khả năng, và tuyên dương các cháu. Sau đó cô tiến hành tổ chức trò chơi cho các cháu chơi. Trò chơi: “ghép số có ý nghĩa” Cô tổ chức cho 3 đội thi đua, mỗi đội cô chuẩn bị cho một dãy lá (tương ứng số điện thoại của trường), lần lượt từng cháu chạy lên và tìm số gắn vào số lá tương ứng (phía trên có hai chiếc lá thì trẻ gắn phía dưới là số 2).sau đó cho tất cả trẻ cùng kiểm tra và đọc dãy số đó.Cô giải thích cho trẻ hiểu đây là chữ số có nhiều ý nghĩa khi cấn thiết cho các cô, các cháu…các cháu hãy nhớ thật kỹ để khi ai hỏi cháu số điện thoại trường mình thì cháu trả lời được,hoặc khi bố mẹ mình cần xin phép trường cho mình nghỉ học để về thăm ông bà mấy ngày…Tương tự như vậy những ngày sau ta có thể dạy số điện thoại của cô giáo chủ nhiệm. ->Thông qua trò chơi trẻ không những nhớ các chữ số tốt mà qua đó trẻ còn biết được chữ số (058.3854209) ghép lại với nhau sẽ trở thành chữ số có ý nghĩa. 3.Giáo dục trẻ thông qua các hoạt động góc: Trò chơi :”Sổ điện thoại danh bạ của lớp” Giáo viên hướng dẩn trẻ cùng lập một sổ danh bạ điện thoại cho cả lớp. Dành cho mỗi trẻ một trang đầu.Đầu trang giáo viên viết tên trẻ, địa chỉ nhà và số điện 8
  9. thoại của gia đình trẻ. Có thể dán ảnh trẻ vào bên cạnh tên của trẻ. Đề nghị phụ huynh mang vào cho mỗi trẻ một cái phong bì vào đúng trang địa chỉ của trẻ. Giáo viên hướng dẩn trẻ đi tìm số mà cháu cho là có ý nghĩa nhất đối với mình.Ví dụ: như trẻ không nhớ số điện thoại của bố mẹ nhưng lại nhớ số điện thoại của dì, cô chẳng hạn vì bé yêu quý người đó hơn…Cô viết tên trẻ và địa chỉ nhà vào góc trái của phong bì. Hướng dẩn trẻ tạo ra một sản phẩm nào mà mình yêu thích để tạng cho người mà mình yêu mến nhất trong gia đình, hướng dẩn trẻ tìm số để gắn số nhà mình đọc số và cho đúng để thư không bị thất lạc, gắn vào góc dưới cái phong bì. Buối chiều khi phụ huynh đón cháu,giáo viên gởi thư của trẻ cho phụ huynh. Cả người lớn và trẻ con đều rất thích thú . ->Thông qua trò chơi trẻ không những nhớ các chữ số tốt mà qua đó trẻ còn biết được một số chữ số ghép lại với nhau sẽ trở thành chữ số có ý nghĩa rất cần thiết trong cuộc sống của chúng ta. Đối với chủ đề: NGHỀ NGHIỆP Trò chơi: Ghép số có ý nghĩa Cách chơi: Cháu chia ra làm 3 đội chơi. Lần1: Mỗi đội sẽ lần lượt bước qua một đường hầm như chú bộ đội tập trận, sau đó lấy những hủ hạt (hạt dưa, hạt me,võ hạt dẽ, hạt đậu…hay những võ sò, võ ốc, hến…(tùy trẻ chọn) nhưng mỗi trẻ mỗi lượt lên chỉ được chọn một hũ và chạy về sau đó bạn tiếp theo mới được chạy lên lấy hũ khác, lấy đủ 6 hũ và về nhanh là chiến thắng vòng 1. Lần 2:Cô cho cháu tự chọn vật liệu và hỗ trợ nhau ghép chữ số “ 22/12” ở trên phong thư để gửi ra hải đảo tặng các chú bộ đội nhân ngày 22.12.Đội nào đọc số đúng,làm nhanh, đẹp sẽ có quà tặng. ->Thông qua trò chơi trẻ sẽ hứng thú để vào tiết học,không những nhớ các chữ số tốt mà qua đó trẻ còn biết được chữ số (22/12) ghép lại với nhau sẽ trở thành chữ số có ý nghĩa. 4.Tổ chức trò chơi ở mọi lúc mọi nơi (Tham quan) -> Ngày hôm sau cô cháu chúng tôi được vào đơn vị 182 vùng 4 Hải quân để tham quan, vào đến cổng thì tôi dẫn các cháu ra xem cổng đơn vị có số mấy, cháu đọc rất chính xác số 1.2 khoảng 95% của nhóm thực nghiệm. Tôi cũng đã có chuẩn bị một số chữ số và cho cháu chơi”Duyệt binh”, mỗi đội (3 cháu) chọn ba số 182 tạo thành cặp và làm từng đoàn đi ”Duyệt binh”… vừa đi vừa hô vang khẩu hiệu “182 muôn năm”.Các chú bộ đội hòa nhập cùng trẻ và reo vang câu khẩu hiệu, trẻ càng vui sướng hô thật to. 9
  10. -.Kết thúc buổi tham quan hôm đó về, hôm sau nghe phụ huynh trao đổi lại cháu nhớ rất nhớ tên đơn vị mà cháu được tham quan, đọc rất đúng các chữ số và rất hứng thú khoe với mọi người.Có lẽ rằng buổi tham quan hôm đó không những có ý nghĩa đối với trẻ mà còn lắng đọng những chữ số ghép lại tạo thành chữ số có ý nghĩa biết bao. 5.Giáo dục trẻ thông qua hoạt động có chủ đích Tổ chức trò chơi ghép số có ý nghĩa thông qua lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Beù ñoïc thô: Cô giáo của con. Trò chơi: Ghép số có ý nghĩa bằng dây xúc xích. Coâ cho trẻ xem daây xuùc xích maãu, cho chaùu goïi teân, maøu xen kẽ cuûa daây. Coâ gợi ý cho cháu dán nhiều daây xuùc xích ñeå trang trí trong ngaøy leã 20/11. Sau khi trẻ dán xong cô cho cháu cùng cô dùng dây xúc xích đó tạo ra chữ số 20/11và tạo thêm một số họa tiết khác tạo sự sinh động.Cho trẻ biết thêm đây là ngày lễ để chúng ta nhớ ơn các thầy cô giáo.Với chữ số 2;0;1;1 ghép lại với nhau sẽ tạo thành chữ số rất có ý nghĩa.Cô cho trẻ đọc các chữ số đó. ->Thông qua trò chơi trẻ sẽ hứng thú để vào tiết học,không những nhớ các chữ số tốt mà qua đó trẻ còn biết được chữ số (20/11) ghép lại với nhau sẽ trở thành chữ số có ý nghĩa. Tổ chức trò chơi ghép số có ý nghĩa thông qua lĩnh vực phát triển nhận thức: Trò chơi: Ghép số có ý nghĩa.(thông qua hoạt động bé làm quen với chữ số) Cách chơi:Cô sử dụng những đoạn phim ngắn “xe cứu hỏa 114” “cấp cứu 115” “công an 113”.cô cho cháu xem từng đoạn phim và cho cháu chạy đi tìm xung quanh khu rừng để tìm được nhiều số và chạy thật nhanh về ghép số có ý nghĩa nhanh nhất. Lần 1: Cô kiểm tra cá nhân, xem cháu đã ghép đúng chưa để sữa sai. Lần 2,3:Cho cháu chơi dưới hình thức 3 nhóm thi đua xem ai ghép được nhiều và đúng nhất. Mở rộng:Cho cháu kể tên những số điện thoại mà cháu biết(số điện thoại của trường, số điện thoại của cô giáo chủ nhiệm lớp, điện thoại dịch vụ (1080), số điện thoại nhà...) Cô viết các chữ số điện thoại cháu đọc lên bảng và cho cả lớp đồng thanh. *Cô nhận xét phần chơi của cháu và tặng cho mỗi đội là một cái chìa khóa có các chữ số 1-> 5.Nhưng chỉ có một chìa khóa vàng mà thôi,chìa khóa vàng là chìa khóa nhận được tiếng kêu “tinh tinh” sẽ nhận được một kho báu.Và các cháu chia quà cho nhau cùng ăn. -Giáo dục cháu tính đoàn kết, vui vẽ chia sẽ với nhau niềm vui. Kết thúc hoạt động: 10
  11. ->Thông qua hoạt động này trẻ nhớ được các chữ số từ 1 đến 5, biết ghép được các chữ số có ý nghĩa khi cần và trẻ hiểu ghép một số chữ số lại với nhau sẽ được con số rất có ý nghĩa trong cuộc sống. Với tiết học này tôi không những tiến hành trên nhóm thực nghiệm của tôi mà tôi còn được may mắn tiến hành ở lớp nhỡ C- Trường Mẫu Giáo 2.4 (thông qua đợt Hội giảng cấp Thành phố) và thấy kết quả là cháu cũng rất hứng thú tích cực hoạt động. Một thời gian sau đó tôi đã tiến hành kiểm tra lại thấy trẻ nhớ rất tốt các chữ số 1->5. (Có đĩa minh chứng kèm theo) Đối với chủ đề: MỜI BẠN ĐẾN THĂM GIA ĐÌNH TÔI Dạy trẻ nhớ số nhà và số điện thoại của gia đình Để giúp trẻ dể dàng hơn trong việc ghi nhớ các con số, chúng ta có thể hướng dẩn trẻ ghi nhớ số nhà số điện thoại của gia đình. Một số trò chơi có thể giúp trẻ ghi nhớ số nhà và số điện thoại của gia đình mình. 6.Giáo dục trẻ thông qua hoạt động có chủ đích Trò chơi: Những ngôi nhà vui vẽ Giáo viên cắt từng mảnh giấy trắng ( có thể dùng mặt sau của tờ lịch cũ) thành hình ngôi nhà. Cho trẻ tự trang trí ngôi nhà sao cho giống ngôi nhà thật của mình nhất. Dưới mỗi ngôi nhà, giáo viên kẻ một khung hình và viết vào đó tên của trẻ. Phía trên mái của mỗi ngôi nhà giáo viên cũng kẻ một khung hình và viết số nhà của trẻ vào đó. Sau khi trẻ trang trí xong ngôi nhà của mình, giáo viên cắt rời ra miếng ra khỏi ngôi nhà. Hướng dẩn trẻ nhớ số nhà mình (ghi nhận các chữ số của mình) cho trẻ tìm nhà nhà và lắp mái nhà của mình vào thân nhà. Thực hiện tương tự khi muốn trẻ ghi nhớ điện thoại của nhà mình. Thay hình ngôi nhà bằng cái điện thoại (có ống nghe và phiếm số riêng biệt ) số điện thoại của gia đình được ghi ở phần phiếm số, tên trẻ ghi ở ống nghe, Giáo viên sẽ cắt rời phần ống nghe với phần phiếm số để cho trẻ lựa chọn và ráp lại với nhau. 7.Giáo dục trẻ thông qua hoạt động góc Trò chơi: Nhà của tôi Cắt sẵn hình ngôi nhà từ giấy trắng khổ lớn ( có thể dùng mặt sau của tờ lịch cũ) cho trẻ tự trang trí ngôi nhà của mình. Hướng dẩn trẻ đi tìm số nhà của mình gắn lên cánh cửa ra vào. Sau đó cho trẻ gắn số nhà của mình vào một tấm bìa khác. Giáo viên gạch một khe nhỏ lên cửa của mỗi ngôi nhà. Treo những ngôi nhà của trẻ dọc theo hai bên tường. Khi chơi trẻ sẽ tìm tấm bìa có số nhà của mình gắn tấm bìa vào khe nhỏ trên cánh cửa. So sánh các con số xem thử mình đã tìm đúng nhà chưa. 11
  12. 8. Giáo dục trẻ thông qua hoạt động chiều Trò chơi: Địa chỉ nhà tôi Dùng những cái hộp giấy cũ để thiết kế thành những ngôi nhà. Cho trẻ viết số nhà của mình lên những tấm bìa và gắn lên mái nhà. Cho trẻ xếp nhà thành một dãy phố. Giờ chơi cho trẻ tìm nhà của mình và đọc số nhà của mình cho các bạn nghe. Đối với chủ đề: Thế giới thực vật Trò chơi: Ghép số có ý nghĩa Tổ chức sinh nhật Cô lấy ngày sinh nhật của một bạn Trúc Nhi (bạn sinh nhật ngày hôm nay), yêu cầu các đội giải đáp một số câu hỏi do cô gợi ý,sau đó trẻ cùng nhau tạo ra chữ số ý nghĩa “30-12-2011” để chúc mừng bạn Trúc Nhi, Sau khi ghép xong chữ số có ý nghĩa đó trẻ hô vang các số trẻ ghép được.Đây là món quà rất có ý nghĩa với bạn Nhi, vì đây là cả tấm lòng của các bạn dành cho Nhi ngày hôm nay.Với ý nghĩa đó chắc chắn không những bạn Nhi mà các bạn trong lớp cũng sẽ nhớ rất lâu các chữ số này. (Có đĩa minh chứng kèm theo) 9.Giáo dục trẻ thông qua hoạt hoạt động chiều Hay khi tổ chức dạy phòng chống tai nạn thương tích:Cô và cháu tạo huống một bạn đau bụng,hay đau chân và kêu đau thì xem các cháu sẽ phải làm gì?.Cô yêu cầu các cháu phải tìm đúng số và nhập mật khẩu (đọc đúng số) điện thoại thì mới có người đế giúp đỡ… Hoặc tương tự như khi bạn bị điện giật cháu sẽ gọi số nào giúp bạn? 12
  13. Đối với chủ đề: Thế giới động vật 10.Giáo dục trẻ thông qua hoạt hoạt động chiều Trò chơi: Tìm đường về nhà cho chú ếch Đây là đường về nhà của chú ếch (làm bằng giấy báo cho cháu vò lại), có các lá sen hai bên, hàng ngày chú ếch sinh sống cùng bố mẹ và những người thân của chú ếch, nên chú ếch cho đó là số con nghĩa nhất đối với chú ếch.Nhưng mãi chơi quá chú đã quên mất đường về nhà, cho nên cô cháu mình sẽ giúp cho chú ếch tìm đúng đường về nhà nhé. Tổ chức theo 3 đội chơi Mỗi trẻ của từng đội sẽ lần lượt nhảy qua một cái ao và lấy một chữ số, sau đó chạy về ghép theo đúng thứ tự của từng nhóm lá để tìm đúng đường về nhà cho chú ”1.2.3.4.5.6.7.8.9”. Đối với chủ đề: Giao thông 11.Giáo dục trẻ thông qua hoạt hoạt động góc Các cháu chơi làm xe ô tô, tàu lữa bằng hộp sữa.Sau đó cô hướng cho cháu gắn phía sau xe hay những toa tàu là những chữ số ghép lại với nhau làm biển số xe, 13
  14. số thứ tự của từng toa tàu…Giúp trẻ nhớ biển số xe của bố mẹ trẻ và tìm số gắn vào. Có cháu cô tổ chức cho tô tranh an toàn giao thông, sau đó trẻ tìm số hẻm, số đường mà trẻ nhớ dán vào trên góc của tranh theo yêu cầu của cô. Đối với chủ đề: Quê hƣơng-Bác Hồ Trò chơi: Thi Ghép ngày sinh của Bác 12.Giáo dục trẻ thông qua hoạt hoạt động chiều Cách chơi: Cháu chia ra làm 3 đội chơi. Lần1: Mỗi đội thi đua nhau từng bạn một chạy lên và nhặt một võ cây keo để cùng cô làm nhà sàn, đội nào nhạt dược nhiều nhanh thì đội đó chiến thắng Lần2: Mỗi đội thi đua nhau từng bạn một chạy lên và ghép được thật nhiều ngày sinh của Bác. 14
  15. 13.Giáo dục trẻ thông qua hoạt hoạt động của nhà trƣờng Ví dụ: Nhà trường tổ chức văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh26.3.20112 Trên lớp cũng tổ chức cho cháu ghép số 26.3.2011 với 3 đội chơi. Cho cháu vò giấy báo lại và cùng nhau thi đua trang trí ngày lễ trên băng rôn.Chiều hôm đó cô cho cháu xuống sân khấu ôn lại các chữ số và cô giải thích thêm cho cháu hiểu về nghĩa của ngày lễ này ,cháu không những biết được ý nghĩa của ngày và còn đọc rất đúng các chữ số đó. (Có đĩa minh chứng kèm theo) ->Thông qua 13 hoạt động mà tôi đã thực hiện tôi thấy trẻ không những nhớ được các chữ số từ 1 đến 10, biết ghép được các chữ số có ý nghĩa khi cần và trẻ hiểu ghép một số chữ số lại với nhau sẽ được con số rất có ý nghĩa trong cuộc sống,rất cần thiết với mỗi chúng ta.Với rất nhiều ngày lễ khác trong năm(30/4; 1/6;8/3;20/10…), và với nhiều dịch vụ số điện thoại (1080;119…)… nếu chúng ta đầu tư nhiều trò chơi hơn để dạy trẻ các chữ số thì chắc chắn độ thành công sẽ rất cao. 4. Đo lường và thu thập dữ liệu: Việc tiến hành đánh giá là trước tác động là khảo sát chất lượng học kì I.Bài kiểm tra sau tác động là kết quả đánh giá của hội thi BKBN và khảo sát chất lượng học kỳ II - Bài kiểm tra sau tác động là sau khi trẻ đã học xong bài làm quen với nhóm có số lượng 10 với các bài tập. Giáo viên cho mỗi trẻ lần lượt đọc 10 chữ số để kiểm tra xem các chữ số trẻ đọc đúng chưa có nhầm lẫn giữa các số 2, 5, 6, 9… không. - Kiểm tra qua các bài tập trong vở “Bé làm quen với toán”. 15
  16. - Qua kiểm tra trong hội thi BKBN, kiểm tra cuối học kỳ. II. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QỦA * So sánh kết quả kiểm tra sau khi tác động: Nhóm đối chứng Nhóm thực Chênh lệch nghiệm Điểm TBC 6,92 7,91 0,99 Giá trị của T- p= 0,025 test: p = Giá trị của T-test: p= 0,025 < 0,050 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 1,10 Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau khi tác động kiểm chứng cho thấy độ chênh lệch ĐTB của nhóm TN so với nhóm ĐC là 6.92, p = 0, 025< 0,05 đã cho thấy sự chênh lệch của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa. Tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả tác động. Với SMD = 1,1 nằm trong khoảng > 1,00 (Tác động rất lớn) Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc dạy trẻ viết chữ số qua tổ chức trò chơi đến kết quả đạt được của trẻ nhóm thực nghiệm là rất lớn. Giả thuyết của đề tài “Sử dụng trò chơi ghép số có ý nghĩa trong việc dạy trẻ sẽ nâng cao khả năng học các chữ số cho trẻ “ đã được kiểm chứng. *Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. III.BÀN LUẬN: Kết quả kiểm tra trẻ đạt được sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC = 7.91. Kết quả kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 6,92. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,99; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động có diểm TBC cao hơn nhóm đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 1,10 Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. Phép kiểm chứng T-Test sau tác động của hai nhóm là p = 0,00010< 0,001. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động. 16
  17. IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận: Sử dụng các trò chơi ghép số có ý nghĩa trong việc nâng cao khả năng học số cho trẻ MGNhỡ trường Mầm non Hoa Mai thay thế cho phương pháp hướng dẫn bằng lời nói đã nâng cao hiệu quả học các chữ số. Trẻ mạnh dạn tự tin khi học toán và nhận biết,đọc đúng và không còn bị nhầm lẫn giữa các số. 2.Khuyến nghị: *Đối với các cấp lãnh đạo: Mở các lớp chuyên đề nâng cao kỹ năng sư phạm của giáo viên trong việc sử dụng linh hoạt,vận dụng sáng tạo trong việc tổ chức các trò chơi trong phương pháp dạy trẻ mầm non. *Đối với giáo viên: -Qua thời gian thực hiện, tôi nhận thấy việc dạy cho trẻ dưới hình thức trò chơi là điều không khó, nhưng đòi hỏi chúng ta phải phân chia công việc hợp lý và có sự đầu tư cho chuyên môn để đưa ra những biện pháp khả thi.Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng tìm kiếm nhiều trò chơi với nhiều hình thức khác nhau để đưa vào phương pháp giảng dạy trong các hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau để nâng cao chuyên môn. “Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên” Người giáo viên phải luôn tạo mọi cơ hội và khuyến khích trẻ trải nghiệm thông qua trò chơi sẽ giúp cho trẻ học các chữ số tốt hơn và khắc sâu chính xác lâu bền 17
  18. có chủ định. Một bài giảng càng trở nên hoàn hảo khi giáo viên tổ chức các tiết hoạt động học cho trẻ dưới hình thức trò chơi. Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp có thể quan tâm chia sẽ để cùng nhau rút kinh nghiệm để tiến bộ mãi và thu thập nhiều kiến thức, nhiều điều bổ ích nâng cao hiệu quả trong công tác chuyên môn để dạy cho trẻ. Ngƣời viết Nguyễn Thị Tân 18
  19. Phụ lục Bảng xếp loại và điểm của lớp thực nghiệm Bảng xếp loại và điểm của lớp đối chứng Kết quả phân tích dữ liệu Bảng điểm kiểm tra trước tác động Bảng điểm kiểm tra sau tác động Biểu đồ Thiết kế hoạt động: Thiết kế hoạt động lĩnh vực phát triển thậm mỹ Thiết kế hoạt động lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Thiết kế 2 hoạt động lĩnh vực phát triển nhận thức Lĩnh vực PTTM: Chủ đề : Bé thích làm nghề gì?+Em yêu chú bộ đội Đề tài: Bé làm quà: TẶNG CHÚ BỘ ĐỘI I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU : -Treû bieát dùng các vật liệu khác nhau để tạo ra được một số loại mũ taëng caùc chuù boä ñoäi nhaân ngaøy 22/12 ngaøy “Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam” . -Reøn các kyõ naêng: Xếp, dán chồng, gấp mũ. -Giaùo duïc tính caån thaän, tæ mæ, muoán laøm ra saûn phaåm ñeïp ñeå taëng chuù boä ñoäi II. CHUAÅN BÒ: -Một số mũ cô làm sẵn,giaáy báo, lá cây,bẹ cây chuối khô,hột hạt, xốp màu,hũ gia ua, váng sữa,keo söõa, khaên lau tay,hộp quà, giá treo sản phẩm… -Đàn, máy casset và băng nhạc. -Một số hũ đựng hạt dưa, hạt me,võ hạt dẽ, hạt đậu…hay những võ sò, võ ốc, hến -Cho treû ngoài theo 4 nhoùm 19
  20. III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG: Hoaït ñoäng 1: Trò chơi: Ghép số có ý nghĩa Cách chơi: Cháu chia ra làm 3 đội chơi. Lần1: Mỗi đội sẽ lần lượt bước qua một đường hầm như chú bộ đội tập trận, sau đó lấy những hủ hạt (hạt dưa, hạt me,võ hạt dẽ, hạt đậu…hay những võ sò, võ ốc, hến…(tùy trẻ chọn) nhưng mỗi trẻ mỗi lượt lên chỉ được chọn một hũ và chạy về sau đó bạn tiếp theo mới được chạy lên lấy hũ khác, lấy đủ 6 hũ và về nhanh là chiến thắng vòng 1. Lần 2:Cô cho cháu tự chọn vật liệu và hỗ trợ nhau ghép chữ số “ 22/12” ở trên phong thư để gửi ra hải đảo tặng các chú bộ đội nhân ngày 22.12.Đội nào đọc số đúng,làm nhanh, đẹp sẽ có quà tặng.  Sau đó coâ gôïí yù höôùng treû tôùi laøm mũ taëng các chuù boä ñoäi. Hoaït ñoäng 2: Bé thích mũ nào?  Coâ cho treû xem maãu và đàm thoại gợi ý về chất liệu: (mũ được làm từ lá cây, mũ thì làm bằng hũ gia ua, mũ xếp bằng giấy báo và một số hột hạt, xốp hoa trang trí) +Cô hỏi trẻ về kỹ năng tạo ra chiếc mũ ( xếp, dán chồng, gấp giấy…) +Bố cục, cách làm cái mũ, cách trang trí mũ, cách bôi hồ và dán cân đối… Hoaït ñoäng 3: Món quà tặng chú  Treû ngoài theo nhoùm, đại diện nhóm trưởng lên choïn trong roå ñoà duøng theo yù treû. Choïn nguyeân lieäu để laøm nhiều loại mũ khác nhau  Cô mở nhạc khi cháu thực hiện,coâ quan saùt chung vaø gôïi yù treû khi caàn thieát Hoaït ñoäng 4: Khen thưởng tài năng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2