S 17 (06/2025): 25 33
25
Ngày nhn bài: 15/01/2024
Ny nhn bài sửa sau phản bin: 12/05/2024
Ny chp nhận đăng: 24/05/2024
TÓM TT
Người nông dân là ch th rt quan trng trong quá trình phát triển đất nưc. Lch s phát
trin ca dân tc Vit Nam cho thấy, người nông dân luôn tham gia và đóng góp vào vic bo
v quê hương, Tổ quc, góp phn phát trin kinh tế xây dựng địa phương ngày càng hiện đại.
Da vào ngun tài liu th cp ca Hi Nông dân tnh Qung Ninh mt s huyn tnh
Qung Ninh, bài viết này phân tích vai tcủa người nông dân trong phát trin cộng đng
tham gia xây dng nông thôn mới, đồng thời đưa ra một s bàn lun v nhng thành công và
hn chế, t đó đề xut gii pháp phát huy vai trò của người nông dân vào phát trin cộng đồng,
hoàn thành mục tiêu Chương trình xây dựng nông thôn mi tnh Qung Ninh trong bi cnh
mi hin nay.
T khóa: người nông dân, tham gia phát trin cộng đồng, xây dng nông thôn mi.
THE PARTICIPATION OF FARMERS
IN THE NEW RURAL CONSTRUCTION PROGRAM
IN QUANG NINH PROVINCE
ABSTRACT
Farmers are a crucial entity in the process of national development. The historical
evolution of the Vietnamese nation demonstrates that these individuals have consistently
engaged in and contributed to the safeguarding of their homeland and the nation while playing
a vital role in economic development and the modernization of local communities. Based on
secondary data sourced from the Farmers' Association and several districts in Quang Ninh
province, this article analyzes the role of farmers in community development and their
involvement in new rural construction. Furthermore, it evaluates the achievements and
shortcomings of these efforts as well as proposes solutions to enhance farmers' contributions to
community development and achieve the goals of the new rural development program in Quang
Ninh province in the current context.
Keywords: farmers, new rural construction, participation in community development.
26
S 17 (06/2025): 25 33
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong các cuc cách mng gii phóng
dân tộc cũng như công cuc xây dng
phát trin của đất nước, người nông dân
đóng vai trò cùng quan trng trong sut
chiu dài lch s phát triển đất nước. Nhìn
nhn vai trò quan trng ca qun chúng
nhân dân, đại thi hào Nguyễn Trãi đã tng
kết: Ch thuyn dân, làm lt thuyn
cũng dân. Đến thời đi H Chí Minh,
Người cũng cho rằng: Trong bu tri
không quý bng nhân dân. Trong thế gii,
không gì mnh bng lực lượng đoàn kết ca
nhân dânvà khng định: có dân là có tt
cả”. Tin dân, da o dân, tp hp phát
huy sc mnh ca toàn dân là nguyên tắc
bn trong chiến lược cách mng ca Người.
Ngưi tng kết: D i ln không dân
cũng chịu, khó trăm ln dân liu cũng
xong. Tiếp thu ng ca Người, Đng
ta đã huy đng sc mnh ca các tng lp
nhân n đã giành thng li các cuc
ch mng lng lẫy năm châu, chấn đng
địa cu. Trong ng cuc y dng và phát
triển đất nước hin nay, các tng lp nhân
dân, trong đó giai cp nông dân vẫn đóng vai
trò cùng quan trng. Đối vi tnh Qung
Ninh, vai trò ca người nông dân càng đưc
th hin nét trong công cuc xây dng
nông thôn mi các địa phương, góp phn
quan trng đưa tỉnh Qung Ninh mt
trong những địa phương sớm đạt thành qu
trong xây dng nông thôn mi.
được nhng thành qu này nh s
ch đạo của Đảng và Nhà nước, so cuc
ca h thng chính tr các cp ca tnh
Quảng Ninh, đc bit vai trò ch th ca
ngưi nông n mi cộng đồng đa
phương trong toàn tnh Qung Ninh. n
cnh nhng thành tu, vn còn không ít
nhng hn chế, bt cp đặt ra liên quan đến
vai tcủa người nông dân trong quá tnh
tham gia xây dng nông thôn mi kiu mu
nhm góp phn ng cao hơn nữa chất ng
sng của người dân nông thôn trên đa bàn
tnh. Thc tế này đặt ra kng ít câu hi
nghiên cu cn tr li.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài viết thu thp ngun tài liu th cp là
các tài liu thng kê, báo chí mt s tài
liu ca Hi Nông dân tnh Qung Ninh.
Bng phương pháp tổng quan đánh giá, bài
viết phân tích mt s nét v thc trng trin
khai Chương trình xây dựng nông thôn mi
ti tnh Qung Ninh, ch ra nhng thành
công, hn chế, bt cp ca người nông dân
tham gia phát trin cộng đồng, xây dng
nông thôn mới; đng thời đề xut gii pháp
nhm xây dng nông thôn mi bn vng tnh
Quảng Ninh giai đoạn 2023 2025 tm
nhìn đến năm 2030.
3. KT QU VÀ THO LUN
3.1. Vài nét v Chương trình xây dựng
nông thôn mi
Chương trình mục tiêu Quc gia v xây
dng nông thôn mi (Chương trình nông
thôn mi) là một chương trình tổng th v
phát trin kinh tế hi, chính tr an ninh
quc phòng do Chính ph Vit Nam xây
dng trin khai trên phm vi ng thôn
toàn quốc, căn cứ tinh thn ca Ngh quyết
Hi ngh ln th VII Ban Chp hành Trung
ương Đảng Cng sn Vit Nam khoá
X v nông nghip, nông dân, nông thôn ngày
05/8/2008 (Th ng Chính ph, 2010).
Chương trình nông thôn mới được Th ng
Chính ph phê duyt ngày 04/6/2010 vi
tham vọng đến năm 2015 20% số đạt
tiêu chun nông thôn mới đến năm 2020
50% s đạt tiêu chun nông thôn mi
theo B tiêu chí quc gia v nông thôn mi.
Sau hơn 10 năm triển khai, Chương trình
nông thôn mới đã giúp nhiều vùng nông thôn
thay đổi, s h tầng được đầu tư xây dựng,
nâng cp, không ch góp phần thay đổi din
mo nông thôn mà còn tạo cơ hội cho người
dân nơi đây phát triển kinh tế. Chương trình
nông thôn mới đã đt vượt các mục tiêu đề
ra trước gần 2 năm, góp phần quan trng vào
s nghip phát trin nông nghip, nông dân,
nông thôn s phát trin kinh tế hi
của đất nước (Quang Huy, 2020). Tuy nhiên,
bên cnh nhng thành tựu đạt được, Chương
trình nông thôn mi vn còn mt s tn ti,
hn chế như: kết qu xây dng nông thôn mi
S 17 (06/2025): 25 33
27
KHOA HC XÃ HI
ca mt s vùng còn thp hơn so với mt
bng chung ca c c, vn còn khong
cách chênh lch v kết qu thc hin gia các
vùng, miền. Trên cơ sở đó, ngày 22/02/2022,
Đảng Nhà nước tiếp tc phê duyt
Chương trình mục tiêu Quc gia xây dng
nông thôn mới giai đoạn 2 thông qua Quyết
định s 263/QĐ-TTg ca Th ng Chính
ph v phê duyệt Chương trình mục tiêu
Quc gia xây dng nông thôn mới giai đoạn
2021 2025 vi mục tiêu đến năm 2025 phấn
đấu c c ít nht 80% s đạt chun
nông thôn mi, trong đó khong 40% s
xã đạt chun nông thôn mi nâng cao, ít nht
10% s đạt chun nông thôn mi kiu
mẫu, không còn dưới 15 tiêu chí; thu nhp
bình quân của người n nông thôn tăng ít
nht 1,5 ln so với năm 2020 (Th ng
Chính ph, 2022).
Thc hin Chương trình mục tiêu Quc gia
v xây dngng thôn mi, trong nhng năm
qua, dưới s nh đạo, ch đạo ca Tnh y và
Trung ương Hội Nông dân Vit Nam, Hi
ng dân tnh Quảng Ninh đã tập trung ch
đạo, y dng các cơng trình, kế hoch,
ng dn, t chc cho ng dân phát huy vai
trò ch th, tích cc tham gia xây dng nông
thôn mới. Đến 31/12/2020, tnh Qung Ninh
đã 91/98 xã đạt chun nông thôn mi,
không n dưới 17 tiêu chí; 30 đt chun
nông thôn mới ng cao; 12 đạt chun nông
thôn mi kiu mẫu; 07/13 đơn vị cp huyn
hoàn thành nhim v xây dng nông thôn mi.
Theo b tiêu cnông thôn mi, bình quân
chung toàn tỉnh (98 xã) đạt 18,70 tiêu chí,
49,52 ch tiêu. Thc hin b tiêu chí ng thôn
mới nâng cao đến nay, bình quân chung toàn
tỉnh (81 xã) đạt 5,83/8 tiêu chí 23,16/27 ch
tiêu. Thc hin b tiêu chí ng thôn mi kiu
mẫu đến nay, bình quân chung toàn tnh (16
xã) đạt 3,69/4 tiêu chí 12,69/13 ch tiêu
(Th ng Chính ph, 2010). Chương trình
mc tiêu Quc gia xây dng nông thôn mi
tnh Qung Ninh đã được Trung ương, c
tnh ghi nhn, la chn mô hình để nhân rng
(là tnh đu tiên min Bc huyn đt chun
nông thôn mi). Theo Hi ng dân tnh
Qung Ninh, huyn huyn đảo đầu
tiên c ớc đạt chun nông thôn mi; Vit
n, th xã Đông Triều đạt chun nông
thôn mi kiu mẫu đầu tiên ca c c;
chương trình mỗi phường mt sn phm
(OCOP tnh Qung Ninh) sn phm riêng
ca tnh Quảng Ninh được Trung ương chọn
và trin khai nhân rng ra c c. Ngoài ra,
tỉnh n được Trung ương đánh giá một
trong những địa phương đi đầu trong ban hành
các chế, chínhch, thí điểm thc hinc
hình mi trong phát trin nông thôn
phát trin cng đồng. Vic triển khai và bước
đầu đạt được s thành công trong Chương
trình ng thôn mi ca tnh s đóng p
tích cc ca các cp hi hi viên nông
dân tnh Qung Ninh (Nguyễn Đức Chin &
Hoàng Tuyết Mai, 2023).
3.2. Thành công, hn chế của Chương trình
xây dngng thôn mi Qung Ninh
Cũng như các địa phương trên cả c,
Cơng trình mc tu Quc gia xây dng nông
thôn mi Qung Ninh đã triển khai sâu rng
đến các địa phương đạt được thành qu quan
trọng. Có đưc nhng kết qu trong xây dng
ng thôn mi do c cp hội đã đẩy mnh
ng tác tun truyn, to s chuyn biến mnh
m v nhn thc cho cán b, hi viên, nông n
v vai trò, v ttm quan trng ca Cơng
trình y dng nông thôn mi trong phát trin
kinh tế, xã hi, n a của mỗi địa phương.
Tnh hi đã tập trung tuyên truyền đ mi ng
n thấy được vai trò ch th ca mình trong
tham giay dng quy hoch thc hin quy
hoch xây dng nông tn mi, trong tham gia
y dng kết cu h tng kinh tế hi ng
thôn, trong đi mi hình thc t chc sn xut,
trong xây dng gi n đời sng văn hóa
hội, môi trường cng đng nông thôn. Mc
tiêu ct i ca ng tác tun truyn là đ
ngưi nông n phi thc s hiểu đưc, thy
đưc là h làm cho cnh mình, thc hin theo
ch trương của Đảng, Nhà ớc quy định
ca địa pơng.
o cáo ca Hi Nông dân tnh Qung
Ninh năm 2021 cho thy, t m 2008 đến nay
các cp hội đã tổ chc 10.440 bui tuyên
truyền cho 600.955 lượt cán b, hi viên nông
dân thông qua sinh hot câu lc b, sinh hot
chi, t hi; t chc 47 lp tp hun cho 2.444
28
S 17 (06/2025): 25 33
cán b, hội viên nông n các chuyên đề gn
vi ni dung Chương trình y dựng nông
thôn mi (Hi Nông dân tnh Qung Ninh,
2021). Hi ng dân tỉnh cũng duy trì trang
ng dân trên Báo Qung Ninh, chuyên đề
“Nông dân Qung Ninh hi nhp” trên QTV1
định hng tháng; phát hành Báo Nông thôn
ngày nay, n phm Trang tri Vit, bn tin
công tác hội đến 100% cơ sở và chi hi; phát
trên 45.000 tp i liu ti các bui tuyên
truyn các ni dung liên quan các quy định,
chế chínhch đối vi nông dân.
Nhng hot động tuyên truyn, qung
sâu rng trên mi kênh đã giúp nâng cao nhận
thc ca các cp hi bn thân mi thành
viên ca Hi Nông dân. Tuy nhiên, còn không
ít hn chế, bt cập liên quan đến vấn đề y.
Theo Báo cáo ca Hi Nông dân huyn Hi
năm 2021, “Nhận thc ca mt b phn nông
dân còn hn chế, tp quán sn xuất, cách nghĩ,
cách làm chm đổi mới, chưa chủ động phát
huy ni lc t điu kin kh ng của gia
đình đ đầu tư phát triển sn xut. Do trình độ
năng lực ca cán b mt s sở chi hi
còn hn chế; đội ngũ cán bộ sở, chi hi
thường xuyên thay đi, phi kin toàn; cán b
hội cơ sở kiêm nhim nhiu chc danh vì vy
thi gian dành cho thc hin nhim v công
tác hi chưa nhiều”.
n cnh đó, chính quyền các cp Hi
ng dân luôn quan tâm nâng cao hiu qu
công tác vận động nhân dân, phát huy vai trò
ch th trong xây dng nông thôn mi. Vi
phương châm Dân biết, n bàn, dân m, dân
giám t, dân th ng”, người dân đã được
dân ch tho lun, bàn bc, quyết định làm gì,
việc làm trưc, vic làm sau, phù hp vi
kh ng của h, phù hp vi ngun lc ca
địa phương theo hướng công trình thôn, bn
do dân t qun lí, công trình do xã qun
lí. Trong tuyên truyn, vận động xây dng h
tng nông thôn, các cp hi ch động phi hp
với các ban, ngành, đoàn thể tích cc vận động
hội viên nông dân đóng góp sức ngưi, sc
ca, hiến đất làm đưng giao thông nông thôn
xây dng các công trình phúc li tại đa
phương. Theo Hi ng dân tnh Qung Ninh
(2021), trong 10 năm, hội viên, nông dân đã
hiến hơn 450.000 m2 đất, t nguyn tháo d
trên 50.000 m tường rào, đóng góp hơn 65,3 tỉ
đồng, hơn 364.000 ngày ng lao động (để xây
dng h tng nông thôn, c công trình phúc
li công cng), sa cha y mi 1.461 km
đường giao thông, 179,3 km kênh mương, sa
cha 253 cu cống, xây dựng n 200 bể thu
gom bao bì thuc bo v thc vt ti các khu
sn xut, 215 hm biogas, xây dng các
hình x lí rác thi, mô hình ng dụng đệm lót
sinh hc trong chăn nuôi, xây dựng 638 chi hi
thc hiện tiêu chí “Đẹp nhà, sạch đưng, sch
đồng rung” (Th ng Chính ph, 2022).
Chính vy, Quảng Ninh đã về đích nhim
v ca c giai đoạn 2021 2025 trong Chương
trình mc tiêu Quc gia xây dng nông thôn
mi. Đến nay, toàn tỉnh 98/98đạt chun
nông thôn mi, 54/98 xã đạt chun nông thôn
mi nâng cao, 26/98 đạt chun nông thôn
mi kiu mu, 7/7 huyn đt chun nông thôn
mi, 6/6 thành ph th hoàn thành nhim
v xây dng nông thôn mi, 2 huyn đạt chun
theo B tiêu chí huyn nông thôn mi nâng
cao giai đoạn 2021 2025 (N.M, 2023).
Tuy nhiên, cũng theo Hội Nông dân tnh
Qung Ninh (2021), vn còn nhiu hn chế,
bt cập liên quan đến vấn đề này, ch yếu
trong những năm qua, tình nh dch bnh
Covid-19 tác động ti các hoạt động kinh tế,
hội, trong đó phong trào nông dân tại
cơ sở gp nhiều khó khăn; giá vật tư đầu vào
trong lĩnh vực sn xuất tăng cao ảnh hưởng
đến sn xut, tiêu th nông sn tp hp hi
viên…” (Nguyn Kim, 2022).
Chính quyn các cp hội tăng cường
hướng dn, t chc cho nông dân tích cc
tham gia các phong trào thi đua, các chương
trình, đề án phát trin kinh tế hi địa
phương. “Phong trào nông dân thi đua sản
xut, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm
giàu và gim nghèo bn vững” được xác định
phong trào trng tâm, xuyên sut. Hng
năm, các cấp hi phi hp trc tiếp t chc
hàng trăm buổi tp hun v khoa học kĩ thuật
công ngh mi cho hi viên, nông dân; vn
động hi viên, nông dân dồn điền đổi tha,
sn xut hàng hóa nông nghip tp trung, m
rng nh liên kết sn xuất, đy mnh phát
trin kinh tế tp th, kinh tế hp tác, gn vi
đảm bo v sinh an toàn thc phm. Hi
S 17 (06/2025): 25 33
29
KHOA HC XÃ HI
Nông dân tnh Quảng Ninh (2021) đã hướng
dn, tuyên truyn, vận động, cng c, thành
lập đi vào hoạt động hiu qu 42 câu lc
b nông dân theo ngành ngh quy cp
huyn, cp xã, cm vi gn 2.000 thành
viên tham gia các h sn xut kinh doanh
gii tiêu biu, qun lí các doanh nghip trong
lĩnh vực nông nghip, các hợp tác xã, các cơ
s sn xut sn phm OCOP; vận động
vn, hướng dn, h tr thành lp bo tr
hoạt động ca 108 hp tác xã, 39 chi, t hi
ngh nghip; ch động trin khai và phi hp
với các ban, đơn v Trung ương hội, t chc
phát trin Agriterra Hà Lan, CSA B để h
tr nâng cao năng lực qun tr trc tiếp cho
lãnh đạo 06 hp tác xã và 50 thành viên ca
18 hp tác xã, t hp tác (Hi Nông dân tnh
Qung Ninh, 2021).
Đến nay, phong trào nông dân thi đua sản
xut, kinh doanh giỏi đã tr thành phong trào
vng chc, thc s điểm ng trong các
phong trào thi đua của hi, nhân t đin hình
góp phần thúc đẩy quá trình xây dng nông
thôn mi. S h đt danh hiu nông dân sn
xut kinh doanh gii c cấp ngày càng tăng.
ng theo Hội Nông dân tnh Qung Ninh
(2021), năm 2009 chỉ 40.425 h đt tiêu
chun sn xut kinh doanh gii 3 cấp, đến m
2021 tng s 63.355 h đăng đạt danh
hiu h nông dân sn xut kinh doanh gii các
cp. T phong trào đã xuất hin ngày ng
nhiu nông dân tiêu biu trong hi; nhiu
mô hình có quy mô sn xut ln thu hút hàng
trăm lao động, thu nhp hàng t đồng mỗi năm.
So với giai đoạn 2010 2015 thì giai đoạn
2015 2020, s h mc thu li nhun hng
năm trên 200 triệu đồng tăng gấp 3 ln, trên 1
t đồng tăng gấp 5 ln. Tiêu biểu như hộ ông
i Văn Trình (xã Vn Ninh, thành ph Móng
i) nuôi tôm th chân trng; h ông Lê Xuân
Liêm (Bình Khê, thị Đông Triều) sản
xuất kinh doanh tổng hợp; ông Đ Tuyển
Chung (phường Minh Thành, thị Quảng
n) với hình trang trại tổng hợp chăn nuôi
cây ăn quả; ông Nguyễn Văn Long (phường
Phong, thành phố Hạ Long) với hình
nuôi trồng thủy sản; ông Trần S ng (xã
Quảng Long, huyện Hải Hà) liên kết sản xuất
chế biến chè; Lê Thị Bẩy (Vạn n,
huyện Vân Đồn) với hình trồng rừng, trồng
cây ăn quả và kinh doanh vật tư nông nghiệp;
ông Nguyễn Văn Tuyền (xã Quảng Tân, huyện
Đầm ) chăn nuôi bản địa... (Hi ng
dân huyn Hi Hà, 2021).
Chính quyn các cp hi chú trng nâng
cao năng lực của nông n thông qua đẩy
mnh các hot động dch v, đào tạo nghề,
vn, h tr nông dân phát trin sn xut, nâng
cao đời sng. Hi Nông dân tnh Qung Ninh
đã chương trình phối hp vi UBND tnh
kế hoch phi hp vi 18 s, ban, ngành ca
tnh thng nht ni dung, nhim v và cơ chế
thc hin vi tinh thn chn vic c th, tiến
độ, trách nhim, hiu qu thiết thc kim
đếm được. Trên cơ sở ni dung phi hp cp
tnh, 13 huyn, th, thành hội đã kế hoch
phi hp vi c phòng, ban chuyên môn
các đơn v cùng cp t chc tuyên truyn, ph
biến ch trương của Đảng, chính sách pháp
lut của Nhà nước v nông nghip, nông dân,
nông thôn và Chương trình xây dựng nông
thôn mi. Tuy nhiên, theo Hi Nông dân
thành ph H Long, vn còn mt s hn chế,
bt cập liên quan đến vấn đề này như năng
lc ca mt vài n b hội sở hn chế
nhất định, chưa u cao được tinh thn trách
nhim dẫn đến hoạt động công c hi, huy
động hi viên tại sở c, vic chưa đáp
ứng được u cu. Đất sn xut nông nghip
manh mún, không tập trung, địa hình không
bng phng, trong khi đó một s i diện
tích đất dn b thu hp dẫn đến vic sn xut
theo quy tp trung hn chế” (Th ng
Chính ph, 2010).
Cũng theo Hội Nông dân tnh Qung Ninh
(2021), hội đã phối hp t chc tp hun
chuyn giao các tiến b khoa học kĩ thuật;
phi hợp trong đào tạo ngh, h tr vic làm
cho nông dân; tăng cường mi liên kết “6
nhà” để h tr nông dân sn xut, tiêu th
nông sn hàng hóa. Hội đã phối hợp đào tạo
ngh cho lao động nông thôn trong 10 năm
qua đạt tng s 970 lớp, 31.040 người hc
ngh, gii thiu việc làm cho 22.348 lao động
sau đào tạo. Đến nay, hình thức “nông dân
dạy nông dân”, những h sn xut kinh doanh
giỏi đi trước đã thành công trực tiếp hướng
dẫn người đi sau về kiến thc, kinh nghim,