Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề Peptit protein lý thuyết
lượt xem 87
download
Nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập được tốt hơn mời các bạn tham khảo tài liệu ôn thi Đại học chuyên đề Peptit protein lý thuyết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề Peptit protein lý thuyết
- TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC CẤP TỐC 2012 - 2013 CHUYÊN ĐỀ PEPTIT - PROTEIN LÍ THUYẾT Câu 1(CĐKB.11): Phát biểu nào sau đây đúng: A. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit B. Trong một phân tử tetra peptit mạch hở có 4 liên kết peptit C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím D. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. Câu 2(CĐ.12): Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. C. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α -amino axit. D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. Câu 3(ĐHKB.07): Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là: A. protit luôn chứa chức hidroxyl (OH) B. protit luôn chứa nitơ C. protit luôn là chất hữu cơ no. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. Câu 4(ĐHKB.08): Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng kết thúc thu được các sản phẩm là: A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl- + - + - C. H3N -CH2-COOHCl , H3N -CH(CH3)-COOHCl D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. Câu 5(ĐHKB.09): Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 6(ĐHKB.11): Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng A. vitamin A B. este của vitamin A C. ete của vitamin A D. -caroten. Câu 7(ĐHKB.11): Phát biểu không đúng là: A. Protein là những poli peptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu B. Etyl amin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol C. Metyl amin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ D. Đipeptit glyxyl alanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit. Câu 8(ĐHKB.12): Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9(ĐHKA.09): Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là: A. Dung dịch NaOH B. Cu(OH)2 /OH- C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch HCl. Câu 10(ĐHKA.10): Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 amino axit: glyxin, alanin và phenyl alanin ? A. 3 B. 4 C. 9 D. 6. Câu 11(ĐHKA.10): Phát biểu đúng là: A. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm C. Axit nucleic là poli este của axit photphoric và glucozơ D. Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các -amino axit. Câu 12(ĐHKA.11): Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. Câu 13(ĐHKA.12): Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
- TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC CẤP TỐC 2012 - 2013 CHUYÊN ĐỀ PEPTIT - PROTEIN BÀI TẬP Dạng 1: Bài toán về oligo peptit Dạng 1.1: Xác định trình tự của oligo peptit Dạng 1.2: Bài tập tính toán lượng chất Câu 40(CĐ.12): Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là A. 1,22 B. 1,46 C. 1,36 D. 1,64 Câu 18(ĐHKB.10): Đipeptit X mạch hở và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 120 B. 60 C. 30 D. 45. Câu 19(ĐHKA.11): Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là: A. 81,54 B. 66,44 C. 111,74 D. 90,6. Câu 20(ĐHKA.11): Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacbonyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì khối lượng muối khan thu được là: A. 8,15 gam B. 7,09 gam C. 7,82 gam D. 16,30 gam. Câu 10(ĐHKB.12): Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của M là A. 51,72 B. 54,30 C. 66,00 D. 44,48 Dạng 1.3: Xác định CT a.a tạo ra oligo peptit. Dạng 2: Bài toán về protein (protit; poli peptit) 1. THPT Chuyên ĐHKHTN Hà Nội: Lần 1; lần 2 19. THPT Đô Lương – Nghệ An: Lần 1 2. THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội: Lần 1 20. THPT Hà Huy Tập – Hà Tĩnh: lần 1 3. THPT Chuyên Bắc Ninh: Lần 1, Lần 2 21. THPT Minh Khai – Hà Tĩnh: Lần 1 (Lời giải chi tiết) 4. THPT Quốc học Huế: Lần 1 22. THPT Long Châu Sa – Phú Thọ: Lần 1 5. THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành – Hà Nội: Lần 1 23. THPT Phù Cừ – Hưng Yên: Lần 1 6. THPT Nguyễn Du – Tỉnh Bình Phước: Lần 1 24. THPT Đô Lương 1 – Nghệ An: Lần 1 7. Chuyên Vĩnh Phúc – Vĩnh Phúc: Lần 1, Lần 2 25. THPT Trực Ninh – Nam Định: Lần 2 8. THPT Trần Đăng Ninh Lần 1 26. THPT Trần Phú – Thanh Hóa: Lần 1 9. THPT Đoàn Thượng – Hải Dương: Lần 1 27. THPT Chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội: Lần 1 10. THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh: Lần 1 28. THPT Phụ Dực – Thái Bình: Lần 2 11. THPT Tĩnh Gia II – Thanh Hóa: Lần 1 29. THPT Thành Sen – Hà Tĩnh: Lần 1 12. THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa: Lần 1 30. THPT Việt Trì – Phú Thọ: Lần 1 13. THPT Chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ: Lần 1 31. THPT Hòn Gai – Quảng Ninh: Lần 1 14. THPT Thuận Thành I – Bắc Ninh: Lần 1 15. THPT Đức Thọ – Hà Tĩnh: Lần 1 16. Khảo sát chất lượng chuyên ĐH Vinh – Nghệ An: lần 1 17. THPT Phúc Trạch – Hà Tĩnh: Lần 1 18. THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An: Lần 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu luyện thi ĐH chuyên đề: Đại cương về kim loại
10 p | 396 | 130
-
Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề phi kim và halogen + O + S + N + P + C
7 p | 349 | 117
-
Toán ôn thi ĐH - Chuyên đề 11: Đại số tổ hợp và xác xuất
11 p | 268 | 76
-
ÔN TẬP THI ĐH Chuyên đề 2 : Bài tập về con lắc lò xo
10 p | 228 | 62
-
Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề ancol lý thuyết
12 p | 239 | 46
-
Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề phản ứng oxi hóa khử
7 p | 320 | 44
-
Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề Hidrocacbon lý thuyết
7 p | 207 | 41
-
Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề tốc độ phản ứng cân bằng Hóa học - THPT Quốc Học Quy Nhơn
9 p | 202 | 39
-
Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề este - lipit lý thuyết
8 p | 172 | 32
-
Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề cacbohrdrat lý thuyết
9 p | 180 | 30
-
Tài liệu ôn thi ĐH ôn tập chuyên đề axit cacboxylic
7 p | 187 | 27
-
Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề phenol
7 p | 166 | 25
-
Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề: Polime và vật liệu lí thuyết
7 p | 166 | 24
-
Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề amin alini lý thuyết
9 p | 168 | 21
-
Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề andehit - xeton lý thuyết
10 p | 142 | 18
-
Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề nguyên tử - bảng tuần hoàn hóa học
7 p | 233 | 18
-
Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề amin axit lý thuyết
9 p | 145 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn