Lâm học & Điều tra quy hoch rng
44 TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH LÂM NGHIP TP 14, S 1 (2025)
Tm quan trng ca các quá trình sinh thái đối vi s chung sng
ca các loài cây g trong rng lá rộng tng xanh
khu vc Tân Phú, tnh Đng Nai
Nguyn Hng Hi1, Vũ Mạnh2, Lê Văn Cường3, Nguyễn Văn Hợp3, Nguyn Văn Quý2*
1Trường Đại hc Lâm nghip
2Chi nhánh phía Nam, Trung tâm nhit đi Vit Nga
3Trường Đại hc Lâm nghip Phân hiệu Đồng Nai
The relative importance of underlying processes for the coexistence
of woody plants in an evergreen broadleaved forest
in Tan Phu area, Dong Nai province
Nguyen Hong Hai1, Vu Manh2, Le Van Cuong3, Nguyen Van Hop3, Nguyen Van Quy2*
1Vietnam National University of Forestry
2Southern Branch of Joint Vietnam-Russia Tropical Science and Technology Research Center
3Vietnam National University of Forestry - Dongnai Campus
*Corresponding author: quyforest@nwafu.edu.cn
https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.14.1.2025.044-054
Thông tin chung:
Ny nhn i: 11/10/2024
Ny phn bin: 29/11/2024
Ny quyết định đăng: 02/01/2025
T khóa:
Các mô hình lý thuyết,
đa dạng loài, mô hình Thomas,
môi trường sng không đồng
nht, phát tán gii hn.
Keywords:
Dispersal limitation, habitat
heterogeneity, null models,
species diversity, Thomas model.
TÓM TT
Nghiên cu này nhm phân tích định lượng vai trò tương đối ca tính không
đồng nht v điu kiện môi trường sng phát tán gii hạn đối vi s đa
dng loài trong qun xã rng rộng thường xanh ti khu vc Tân Phú, tnh
Đồng Nai. D liu nghiên cu bao gm phân b không gian ca 4.007 cây
lẻ, đại din cho 118 loài cây g, phân b trong ô nghiên cu rng 4 ha. Đ so
sánh các chế duy trì s đa dng loài, nghiên cứu đã áp dụng 4 mô hình
thuyết bao gồm Poisson đng nhất, Poisson không đồng nhất, Thomas đng
nhtThomas không đồng nht, nhm kim tra ảnh hưởng ca các qtrình
ngu nhiên (phát tán gii hn), lọc môi trường (tính không đồng nht ca môi
trường sng) và s ơng tác giữa các quá trình này đi vi s thay đi thành
phn loài theo din tích (mISAR). Kết qu cho thy c lọc môi trường phát
tán gii hạn đều có s ảnh hưởng nhất định đến mISAR. Mô phng t các mô
hình lý thuyết ch ra rng s kết hp của tính không đng nht v điu kin môi
trường sng và phát tán gii hn cung cp li gii thích tt hơn cho mISAR so
vi ảnh hưởng ca tng yếu t riêng l. n cạnh đó, kết qu phng q
trình Cox cho thy lọc môi trường ảnh hưởng mnh hơn so vi phát tán gii
hn đến s đa dạng loài. Tuy nhiên, c hai yếu t này đều đóng vai trò quan
trng trong s chung sng ca các loài cây g trong rng lá rộng thường xanh
rng phòng h Tân Phú, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.
ABSTRACT
The current study quantitatively assessed the contributions of habitat
heterogeneity and dispersal limitation to species diversity within an evergreen
broadleaved forest in the Tan Phu area of Dong Nai province, Southern
Vietnam. We used data on the spatial distributions of 4,007 individuals
representing 118 woody species within a 4-ha study plot. To investigate the
ecological mechanisms influencing species diversity, we employed four null
models: homogeneous Poisson, inhomogeneous Poisson, homogeneous
Thomas, and inhomogeneous Thomas processes. These null models were
utilized to evaluate the effects of dispersal limitation, habitat heterogeneity,
and their interactions on the individual species-area relationship (mISAR). Our
Lâm học & Điều tra quy hoch rng
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH LÂM NGHIP TP 14, S 1 (2025) 45
findings indicated that both habitat heterogeneity and dispersal limitation
significantly affected the mISAR models. Simulations based on the four null
models suggested that the interplay between habitat heterogeneity and
dispersal limitation provided a more comprehensive explanation for mISAR
than either factor alone. Furthermore, Cox process simulations demonstrated
that habitat heterogeneity had a more pronounced influence compared to
dispersal limitation. Nonetheless, both mechanisms were essential for the
coexistence of tree species within the studied evergreen broadleaved forest.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đa dạng sinh hc cũng thể đưc hiu
s tương tác chung sng ca các loài, đóng
vai tthen cht trong cu trúc ca sinh quyn,
đồng thi là yếu t thiết yếu cho s tn ti ca
hội loài ngưi [1]. Tht không may, tốc độ
tuyt chng ca các loài đưc xác nhn đã vượt
quá ngưỡng an toàn, gây ra nhng mối đe dọa
nghiêm trọng đối vi s bn vng ca hành
tinh [2]. Do tính cht sng còn của đa dạng sinh
hc, vic bo v tr thành mt yêu cu cp
bách đối vi mi quốc gia. Đặc biệt, trước nguy
xảy ra cuộc đại tuyt chng hàng lot ln th
sáu, nhu cu hiu biết v các chế duy trì đa
dng sinh hc trong các qun sinh vt tr
nên ng cn thiết [3]. Nghiên cu s chung
sng ca các loài không ch là nn tngcòn
là chìa khóa để tìm kiếm các gii pháp hiu qu
nhm bo tồn đa dạng sinh học, đồng thi phc
hi và tái thiết các h sinh thái t nhiên [4].
Trong nghiên cứu đa dạng sinh hc, mi
quan h gia loài din tích (Species-Area
Relationship - SAR) mt hình sinh thái
quan trng, phn ánh s biến đổi của đa dạng
loài các quy không gian khác nhau.
hình SAR được coi hu ích trong vic d đoán
mức đ đa dạng ca các khu vực chưa đưc
kho sát và thu thp d liệu, đng thi h tr
trong thiết kế quy hoch các khu bo tn,
cũng như ước tính t l tuyt chng cc b do
mất môi trường sng [5].
Trong những năm gần đây, dữ liu không
gian v các loài cây đã đưc cp nht b
sung đáng k, tạo điều kin thun li cho vic
áp dng các k thut thng kê không gian trong
nghiên cu sinh thái rng, t đó hình thành
một lĩnh vc mi vi tên gi là Sinh thái không
gian (Spatial Ecology) [6]. Da trên nn tng
này, Wiegand và cng s (2007) đã đề xut mô
hình mi quan h gia loài và din tích ci tiến
(Individual Species-Area Relationship - ISAR),
bn cht s kết hp gia hình SAR vi
hàm K ca Ripley [7]. Trong phân tích hình
ISAR, mt loài cây có th đưc xác định loài
thúc đẩy hoc kìm hãm s đa dạng loài lân cn
ca nó, tùy thuc vào kh năng làm tăng hoặc
gim mức độ đa dạng ca các loài khác xung
quanh các th ca chúng thông qua s tương
tác khác loài. Ngưc li, nếu mt loài cây không
ảnh hưởng đến s đa dạng ca các loài lân cn,
nó s đưc coi là loài trung tính (không nh
ởng đến s đa dạng loài lân cn) [8].
Theo thuyết v s cnh tranh không
tương xng (Asymmetric competition), các
th kích thước lớn thường chiếm ưu thế
trong vic chiếm dng tài nguyên không gian
dinh dưỡng so vi các th nh hơn [9]. Nhiu
nghiên cứu đã chỉ ra rng, s ưu thế v kích
thước ca mt th ảnh hưởng đáng k
đến s sinh trưởng, phát trin kh năng hin
din ca các th sng gn chúng [10]. Tuy
nhiên, mô hình ISAR không xem xét yếu t này
trong việc định lượng mi quan h tương tác
gia các loài thc vt, dn đến đ tin cy ca
các kết qu phân tích không cao. Để khc phc
hn chế này, Zhang và cng s (2014) đã tích
hp yếu t s ưu thế v kích thưc vào mô
hình ISAR và phát trin thành mô hình ISAR sa
đổi (mISAR) [11]. hình mISAR được đánh
giá chính xác hơn trong vic t s nh
ng ca một loài cây đi vi tính đa dạng loài
ca các loài đồng hành. Hơn nữa, khi kết hp
vi các hình thuyết v sàng lc môi
trường sng (đưc hiu yếu t môi trường
đóng vai tnhư mt b máy lọc”) phát tán
ht ging, mô hình mISAR giúp xác định các quy
không gian mà tại đó c quá trình sinh thái
này đóng vai tch đo trong vic đnh hình
cấu trúc đa dạng loài ca qun xã [12].
Mc nghiên cu v đa dạng sinh hc rng
Lâm học & Điều tra quy hoch rng
46 TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH LÂM NGHIP TP 14, S 1 (2025)
Vit Nam mt lch s dài đã đạt được
nhiu thành tu ni bật, nhưng thuộc tính
không gian ca các loài trong các nghiên cu
trước đây thường b b qua. Mt khác, vic ng
dng các k thut phân tích thng không
gian trong nghiên cu rng Vit Nam vn còn
khá hn chế. C th, ca nghiên cu nào
tiếp cận theo mô hình mISAR. Do đó, vic áp
dng các k thut thng kê không gian hiện đại
hết sc cn thiết đ ng cao đ chính xác và
tin cy trong các nghiên cu v đa dạng sinh
hc rng c ta.
Nghiên cu này tp trung vào các loài cây g
trong rng rộng thường xanh thuc Ban
Qun lý Rng phòng h (QLRPH) Tân Phú, tnh
Đồng Nai. Mc tiêu ca nghiên cu là xác đnh
vai trò của các qtrình xác định (deterministic
processes) ngu nhiên (stochastic
processes), được thuyết sinh thái (niche
theory) và thuyết trung lp (neutral theory)
nhn mnh, trong vic duy trì s đa dạng loài
ca qun cây gỗ. Đồng thi, nghiên cứu cũng
cung cp thông tin khoa học và cơ sthuyết
cho công tác bo tồn đa dạng thc vt rng
rộng thường xanh Việt Nam i chung, cũng
như tại khu vc nghiên cu nói riêng.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm khu vc nghiên cu
Nghiên cứu được thc hin t tháng 12 năm
2021 đến tháng 4 năm 2022, bao gm bốn đợt
kho sát thực địa ti rng phòng h Tân Phú.
Khu vc nghiên cu nằm trong đa gii hành
chính huyện Đnh Quán, tỉnh Đồng Nai, vi ta
độ địa lý t 11º08'55'' đến 11º51'30'' vĩ độ Bc
t 106º90'73'' đến 107º27'74'' kinh đ Đông.
Tng din tích rừng đt lâm nghip do Ban
QLRPH Tân Phú qun lý là 13.591,11 ha. Chế độ
khí hậu đặc trưng với hai mùa rõ rệt: mùa mưa
t tháng 5 đến tháng 10 mùa khô t tháng
11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình
hàng năm đạt 27,1ºC, vi nhiệt độ cao nht ghi
nhn 35,3ºC thp nht 21,5ºC. ng
mưa trung bình hàng năm 2.140 mm, trong
khi đ ẩm không khí trung bình đạt 82%. Địa
hình khu vc nghiên cu đưc hình thành t các
đồi lượn sóng, b chia ct bi nhng khe sui nh,
vi độ dc trung nh t 10 đến 1[13].
Ô nghiên cu đưc thiết lp ti v t có ta độ
11º5'21,80" độ Bc 107º22'29,06" kinh độ
Đông thuộc trng thái rng t nhiên trung bình.
Qun xã thc vt khu vc nghiên cu mt s
ưu hợp điển hình là Sến m (Shorea roxburghii),
Tm v đỏ (Syzygium cinereum), Táu trng
(Vatica odorata), Cám (Parinari annamensis) và
ng đen (Diospyros lanceifolia) [14].
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp điều tra thu thp d liu
Cuối năm 2021, mt ô nghiên cu din
tích 4 ha (200 m × 200 m) đã đưc thiết lp
trong rng rộng thường xanh thuc Ban
QLRPH Tân Phú, huyện Định Quán, tnh Đồng
Nai. Phương pháp lưới ô vuông được áp dng
để chia ô nghiên cu thành 100 ô th cp, mi
ô có din tích 400 m² (20 m × 20 m). Tt c các
cây đường kính ngang ngực (dbh) 2,5 cm
trong các ô th cấp đều được xác định tên loài,
đo đếm dbh và lp bản đồ v trí cây.
2.2.2. Phương pháp phân tích d liu
Hàm ISAR đưc áp dụng đ ước tính s
ng c loài cây trong mt ca s nh tn
(vòng tròn) n kính r, vi m ca vòng
tròn th ca mt loài mc tiêu [7]. Nghn
cu này xem xét c s ưu thế v kích thước;
do đó, ch nhng th kc loài dbh nh
hơn dbh ca th loài mc tiêu mi được
tính vào giá tr của hàm ISAR. Điều y đng
nghĩa với vic hàm mISAR đưc s dng trong
các pn tích thng không gian các quy
mô t 0-50 m [11].
Để xác định ảnh hưởng của môi trường sng
không đồng nht (lọc môi trường) s phát
tán b hn chế v không gian (phát tán gii hn),
cũng như kiểm tra ảnh hưởng ca các loài mc
tiêu đối vi s đa dạng loài trong khu vc lân
cn, nghiên cu áp dng bn mô hình lý thuyết
khác nhau: hình Poisson đng nht (mô
hình hóa tính ngu nhiên trong không gian),
Poisson không đng nht (mô hình hóa tính
không đồng nht của môi trường sng),
Thomas đng nht (mô hình hóa s phát tán
gii hạn) và Thomas không đồng nht (mô hình
hóa các tương tác giữa phát tán gii hn và môi
trường sống không đồng nhất). Các bước tính
toán c th đưc thc hiện như sau [11]:
(i) Đối vi các th cây ca loài mc tiêu
đưc chn làm tâm ca vòng tròn, vic la
Lâm học & Điều tra quy hoch rng
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH LÂM NGHIP TP 14, S 1 (2025) 47
chn tt c các th cây ca các loài lân cn
đưc thc hin dựa trên điều kin di > dj, trong
đó djdbh ca th li lân cn j và di là dbh
ca th loài mc tiêu i.
(ii) Giá tr của hàm mISAR được tính theo
công thc sau:
mISAR(r) = [1 𝑃𝑖𝑗
𝑁
𝑗=1 (0, r) (vi i≠j)
(1)
Trong đó:
Pij(0, r) xác sut loài j không xut hin
trong vòng tròn bán kính r vi tâm mt th
loài mc tiêu i.
(iii) Các mô hình lý thuyết:
(1) Mô hình Poisson đồng nht (HPP) là mt
hình không phn ánh các quá trình sinh hc
ảnh hưởng đến s phân b không gian ca các
loài cây. Mô hình này gi định rng không có s
tương tác gia c cây, dẫn đến s phân b ca
chúng hoàn toàn ngu nhiên trong không
gian. Do đó, hình Poisson đồng nht n
đưc biết đến vi tên gi hình không gian
hoàn toàn ngu nhiên. Nghiên cu này áp dng
hình HPP đ kim tra gi thuyết v tính
ngu nhiên trong s phân b không gian ca
các cây trong ô nghiên cu đi với các loài được
la chọn đ phân tích. C th, trong không gian
hai chiu S, một hình quan sát được coi
HPP nếu thỏa mãn hai điều kin: th nht,
trong bt k tiu vùng B nào thuc S, tp hp
các điểm N(B) tuân theo phân phi Poisson vi
tham s µ(B); th hai, các điểm N(B) là độc lp
và tuân theo hàm mật độ ρ(u) [15]:
(2)
Trong đó:
u
B, α>0 là tham s ca mô hình;
z(u) là vector các yếu t môi trường;
BT là vector chuyn v ca các h s hi quy
tương ng. Nếu gtr ρ(u) không thay đi vi
mi u
B, thình nghiên cu th đưc
xác nhn là mô hình HPP.
(2) hình Poisson không đng nht (IPP)
s khác bit rt so vi hình HPP. C
th, trong công thc 2, khi giá tr ρ(u) thay đi
theo các tiu vùng B, hình thuyết này
chính mô hình IPP. Mc mô hình IPP
không xem xét s tương tác giữa các cây,
nhưng mật độ cây vn b ảnh hưởng bi các
điu kiện môi trường. Do đó, mô hình IPP cung
cp mt cái nhìn sâu sc v mi quan h gia
tính không đng nht của i trường s
phân b không gian ca cây [16].
(3) hình Thomas đồng nht (HTM) mô t
quá trình phát tán gii hn, mt trong nhng
biu hin nht s phân b ca cây con b
hn chế v mt không gian, dn đến vic chúng
tập trung xung quanh các cây trưng thành (b
mẹ). hình này do đó cung cấp mt cách tiếp
cận để mô phng ảnh hưởng ca vic phát tán
ht ging b hn chế đối vi s phân b không
gian ca các loài cây. Hàm mật độ ca mô hình
HTM đưc biu diễn như sau [15].
ρ(u) = α 𝑘 𝑒𝑧(𝑢)𝛽𝑇
(3)
Trong đó:
k là mật đ phân b ca cây thành thc. Nếu
giá tr 𝑒𝑧(𝑢)𝛽𝑇 không thay đổi vi bt k uB t
đây là mô hình HTM.
(4) Mô hình Thomas không đng nht (ITM)
là mt phiên bn khác so vi mô hình HTM. C
th, trong công thc 3, nếu gtr 𝑒𝑧(𝑢)𝛽𝑇thay
đổi theo các tiểu ng B thì khi đó hình
thuyết là mô hình ITM. Bi vì mô hình ITM xem
xét đồng thi c hai yếu t môi trường s
tương tác giữa cây-cây nên được s dụng để
hình hóa s ảnh hưởng ca tính không
đồng nht v điu kin môi trường sng s
phát tán gii hn đi vi s phân b không gian
ca các loài cây [10].
Trong nghiên cu này, các loài mc tiêu
được xác định là nhng loài cây trong ô nghiên
cu có s ng cây l t 30 tr lên. Để phân
loi các li cây mục tiêu thành loài thúc đy đa
dng, loài kìm hãm đa dạng hoc loài trung tính,
nghiên cu s dng khong tin cy 95% thông
qua 499 lượt phng Monte Carlo trong
phân tích hình mISAR, da trên bn mô
hình thuyết khác nhau: HPP, IPP, HTM và ITM.
C th, nếu giá tr tính toán mISAR(r) ca loài
mc tiêu lớn hơn giá trị phng trong khong
tin cậy 95%, thì loài đó s đa dạng loài lân
cận cao hơn kỳ vng ti quy tham chiếu r
vi mức ý nghĩa thống α = 0,05 và được phân
loại là loài thúc đẩy đa dạng. Ngược li, nếu giá
tr mISAR(r) tính toán nh hơn giá tr phng,
loài mc tiêu s có s đa dạng loài n cn thp
hơn kỳ vọng được phân loi loài kìm hãm
đa dạng. Trong trường hp giá tr mISAR(r) nm
trong khong tin cy 95% ca nh
Lâm học & Điều tra quy hoch rng
48 TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH LÂM NGHIP TP 14, S 1 (2025)
phng, loài mc tiêu s đưc gi loài trung
tính, tc s đa dạng lân cn không s khác
bit so vi k vng [11]. Ngoài ra, nghiên cu
còn áp dng phép kim tra GoF (Goodness-of-
fit) cho các hình phỏng theo phương
pháp ca Miser nhm gim thiu sai sót thng
loại I đ lch ti thiu trong ước tính giá
tr hàm mISAR(r) [4].
Để kiểm tra tính đng nht của điều kin
môi trường trên ô nghiên cu, kiểm đnh Chi
bình phương dựa trên mật độ ca các cây
trưởng thành (dbh ≥ 15 cm) trong các ô th cp
đã được áp dng. Nếu gtr p ca kiểm định
chi bình phương > 0,05, điều này ch ra rng cây
trưởng thành phân b một cách tương đi
đồng đều, đồng nghĩa với việc điều kin môi
trường trên ô nghiên cu là đng nht. Ngược
li, khi gtr p < 0,05, điều kiện môi trường
trên ô nghiên cu được coi là không đồng nht
[17]. n cạnh đó, để so sánh s ng loài có
hiu ứng thúc đẩy đa dạng, kìm hãm đa dng
các loài trung tính theo t l phần trăm các
hình thuyết khác nhau, nghiên cu s
dng kiểm định t theo cp. Ngoài ra, tiêu chí
Akaike (AIC) trong đánh giá mô hình cũng được
áp dụng để so sánh mức đ phù hp ca các
mô hình lý thuyết [12].
Để định lượng s đóng góp tương đi ca
hai yếu tố: tính không đng nht của điều kin
môi trường và s phát tán gii hạn đối vi vic
hình thành hình đa dạng ca các loài mc
tiêu, nghiên cu này áp dng mô hình Cox.
hình Cox bn cht s m rng ca nh
Poisson, kh ng phỏng các thông tin
tng hợp chưa được biết t các hình
thuyết. T l đóng góp của tng yếu t s đưc
tính toán theo phương pháp sau [18].
U1 =
𝑧
2
𝑧
2+
𝑡
2; U2 =
𝑡
2
𝑧
2+
𝑡
2
(4)
Trong đó:
U1 và U2 lần lượt đi din cho t l đóng góp
(%) ca s không đồng nht v điu kin i
trường sng s phát tán b gii hn trong
hình Cox. Hai tham s của mônh Cox, được ký
hiu là
𝑧
𝑡, được xác định thông qua
phương pháp ước lượng phương sai.
Tt c các hình nghiên cứu đã được phát
trin bng ngôn ng R phiên bn 4.4.1, vi s
h tr của gói “sce [15].
3. KT QUTHO LUN
3.1. Đặc trưng cơ bản ca ô nghiên cu
Tng cng 4.007 cây l với dbh 2,5 cm
thuc 118 loài ca 45 h thc vật đã được ghi
nhn trong ô nghiên cu 4 ha (Bng 1). Trong
s 118 loài cây, 29 loài có s ng câyl t
30 tr lên, chúng đưc coi là nhóm loài cây ưu
thế trong ô nghiên cu. Nhóm 29 loài cây ưu
thế này mc dù ch chiếm t l nh v s ng
loài (24,6%) so vi 89 loài cây khác (75,4%)
nhưng li chiếm t l ln v s ng cây l
(82,4%). Các loài trong nhóm loài ưu thế đưc
chn làm loài mục tiêu đ tính toán các giá tr
cho hàm mISAR nhằm đánh giá sự đa dạng loài
trong phm vi n cn ca chúng t 0-50 m. Kết
qu tng hợp các đặc trưng cơ bản ca các loài
ưu thế trong ô nghiên cu và giá tr AIC ca các
hình lý thuyết tính theo loài đưc tng hp
trong Bng 1.
Bảng 1. Đặc trưng cơ bản ca các loài cây ưu thế trong ô nghiên cu1
TT
Loài cây
Tên khoa học
N
dbh
Giá trị AIC
của các mô hình lý thuyết
HTM
IPP
ITM
HPP
1
Sến mủ
Shorea roxburghii
870
17,8±13,2
8403,0
8357,6
8357,6
8358,5
2
Máu lá lớn
Knema pierrei
286
14,4±10,6
1364,3
1366,6
1370,2
1365,8
3
Trâm vỏ
đỏ
Syzygium zeylanicum
185
15,8±12,8
1267,2
1268,9
1262,1
1260,2
4
Tai nghé
Hymenodictyon orixense
166
6,6±3,7
1242,7
1246,0
1234,8
1238,6
5
Táu trắng
Vatica odorata
160
9,6±5,6
1106,4
1106,8
1099,9
1107,7
6
Vên vên
Anisoptera costata
152
19,2±14,1
1005,3
1008,9
1011,0
1007,3
7
Cám
Parinari annamensis
137
22±14,8
941,1
929,5
907,3
927,0
8
Săng đen
Diospyros lanceifolia
134
7,2±3,1
902,3
905,3
898,0
898,0
9
Trâm trắng
Syzygium wightianum
110
14,9±9,8
889,3
887,0
891,5
892,4