intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tham luận: Một số kinh nghiệm trong đổi mới phương pháp giảng dạy môn viết (writing) theo học chế tín chỉ cho sinh viên ngành Tiếng Anh thương mại

Chia sẻ: Nguyen Thanh Quynh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

219
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham luận: Một số kinh nghiệm trong đổi mới phương pháp giảng dạy môn viết (writing) theo học chế tín chỉ cho sinh viên ngành Tiếng Anh thương mại trình bày thực trạng dạy và học môn Viết của sinh viên Tiếng Anh thương mại khóa 7, đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Viết theo học chế tín chỉ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu chi tiết hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tham luận: Một số kinh nghiệm trong đổi mới phương pháp giảng dạy môn viết (writing) theo học chế tín chỉ cho sinh viên ngành Tiếng Anh thương mại

  1. TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC HỘI THẢO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Người thực hiện: Nguyễn Thanh Quỳnh Quảng Nam, tháng 6 năm 2014
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ thay đổi cơ bản về chất ĐÀO TẠO THEO trong quá trình dạy học ĐÀO TẠO THEO NIÊN CHẾ TÍN CHỈ về nội dung hình phương phương chương thức tổ pháp pháp trình đào chức kiểm tra gảng tạ o dạy học đánh giá dạy kỹ năng viết độc lập khả năng tư duy tự hình Chuẩn thành và logic các ý tưởng, đầu ra khả năng tự phân tích, tổng môn VIẾT hợp đánh giá nhằm triển khai CẢI TIẾN PHƯƠNG thành bài viết hiệu quả PHÁP GIẢNG DẠY
  3. Thực trạng dạy và học môn Viết của sinh viênTiếng Anh thương mại khóa 1 7  Về nội dung chương trình đào tạo  Về phía người học  Về phía giảng viên  Kết quả đạt được Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Viết theo học chế tín chỉ 2 Đổi mới phương pháp dạy môn Viết theo hướng nào? Đề xuất các phương pháp dạy môn Viết tiên tiến áp d ụng cho h ọc ch ế tín ch ỉ Đánh giá và so sánh các phương pháp gi ảng d ạy môn Vi ết 3 Kết luận
  4. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VIẾT CỦA SINH VIÊN NGÀNH TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI K7 a. Về nội dung chương trình đào tạo: - Được thiết kế đồng bộ, gắn kết với mục tiêu đào tạo theo học chế tín chỉ. -Trình bày theo phong cách trực tiếp, sử dụng phương pháp hướng dẫn theo quy trình. - Các vấn đề về cấu trúc bài học theo từng buớc nhỏ, dễ học. Các ví dụ rõ ràng, minh hoạ cho từng bước và cuối mỗi bài có phần luyện tập để củng cố các kỹ nǎng đã trình bày.
  5. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VIẾT CỦA SINH VIÊN NGÀNH TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI K7 b. Về phía sinh viên: - Chất lượng đầu vào: còn quá thấp so với trình độ tối thiểu cần đạt được cho sinh viên chuyên ngữ. -Thái độ học tập: Có thái độ học tập tương đối tốt Tuy nhiên, đa số còn xa lạ với việc tự hoạch định nội dung học tập Sử dụng không đúng mục đích thời gian tự học đã được thiết kế trong chương trình
  6. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VIẾT CỦA SINH VIÊN NGÀNH TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI K7 c. Về phía giảng viên: - Đa số đều đạt chuẩn. - Được tiếp cận và được huấn luyện về các phương pháp dạy học tích cực - Luôn tự nghiên cứu, dần hoàn thiện các phương pháp dạy học để thích nghi với hệ thống đào tạo mới. - Kết hợp các phương pháp dạy học hiện đại với phương pháp và thủ thuật đứng lớp truyền thống.
  7. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VIẾT CỦA SINH VIÊN NGÀNH TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI K7 d. Kết quả đạt được Việc áp dụng phương pháp dạy môn Viết mới đã cải thiện đáng kể tình trạng trên. Các em đã biết cách tiếp cận đề tài, triển khai, hợp tác để viết những bài viết đi đúng hướng theo đúng quy trình hướng dẫn của giảng viên. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan mà kết quả đạt được vẫn chưa cao. Cụ thể như sau: Xếp loại Số lượng Tỷ lệ Giỏi 0 0% Khá 2 9% Trung bình 18 82% Trung bình yếu 2 9% Kém 0 0% Tổng 22 100%
  8. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN VIẾT THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ a. Đổi mới phương pháp dạy môn Viết theo hướng nào để phù hợp với tinh thần học chế tín chỉ? - Khi dạy viết cần trang bị cho sinh viên tự định h ướng, xây dựng các nhân tố để triển khai bài viết một cách mạch lạc, logic và hiệu quả. - Theo Raimes một bài viết hiệu quả phải đảm bảo 10 yếu t ố thiết yếu mà người viết cần định hướng trước khi viết.
  9. Nội dung: thích Kết cấu: bố hợp, rõ ràng, logic Cú pháp: cấu cục, chủ đề… trúc câu Hình thức: chính tả, dấu Đối tượng tiếp câu… nhận (người đọc) Bài viết rõ ràng hiệu quả Tiến trình viết: lên ý Ngữ pháp: quy tắc thì, tưởng, viết nháp, kiểm mạo từ, đại từ… tra lại Lựa chọn: từ vựng, Mục đích: lý do thành ngữ, cách diễn viết đạt… Sự mạch lạc: liên kết, chuyển mạch Sơ đồ các nhân tố cần trang bị cho sinh viên khi dạy viết theo Raimes (1983)
  10. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN VIẾT THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ - Thách thức lớn nhất cho việc giảng dạy bộ môn Viết là làm sao giúp sinh viên tự viết ra một sản phẩm đạt yêu cầu trong khi thời lượng cho môn học này là 5 tín chỉ cho hai học phần Viết 1 và Viết 2. - Thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng nào?
  11. PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG dạy học tiếp cận theo nội dung muốn sv biết cái gì. thường mang tính “hàn lâm”, nặng về lý thuyết và tính hệ thống ít chú đến tiềm năng của sinh viên dạy học tiếp cận PHƯƠNG PHÁP theo phương pháp CẢI TIẾN muốn sinh viên biết và có thể làm được những gì. sinh viên phải tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập  phải biết cách làm như thế nào để chủ động đạt các mục tiêu
  12. TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC HỘI THẢO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ b. Đề xuất các phương pháp dạy môn Viết tiên tiến áp dụng cho học chế tín chỉ
  13. Phương pháp thứ nhất: Viết theo sản phẩm (Product Approach) Đọc văn bản mẫu để tìm hiểu các yếu tố cần phải chú ý, sinh 1 viên được hướng dẫn lưu ý cách định hướng mẫu văn bản và ngôn từ được sử dụng sao cho thích hợp. Giảng viên yêu cầu sinh viên thực hiện một số bài t ập nh ỏ, đ ộc l ập 2 nhau có liên quan đến từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp, ... đã được nh ấn mạnh khi phân tích bài mẫu ở bước 1. Sinh viên sắp xếp các ý tưởng mà họ sẽ trình bày trong bài vi ết c ủa 3 mình một cách hợp lý và khoa học. Sinh viên thực hiện bài viết theo các ý t ưởng đã đ ược sắp đ ặt trong bước 3, sử dụng từ vựng cấu trúc ngữ pháp mà họ đã đ ược 4 thực tập làm quen ở bước 2 qua các bài tập nhỏ. Đây chính là kết quả sau cùng của quy trình viết.
  14. Nội Phương dung Nộ Viế pháp thứ hai: Phương pháp dạiydung t theo quy trình (Process Approach) Bước 1: Các hoạt động G Bước 2: Viết nháp IN DR T trước khi viết RI AF W T E- IN PR G Nội dung Nội dung ING WRITING PROCESS ED LISH Bước 5: Hoàn thiện IT I N Bước 3: PUB và nộp bài viết Sửa bản nháp G Nội dung REVISING Bước 4: Đọc và kiểm tra lại
  15. Phương pháp thứ hai: Phương pháp dạy Viết theo quy trình (Process Approach) (Pre-writing) Khơi gợi những kiến thức sẵn có của sinh viên thông qua việc thảo luận theo nhóm để tìm ra ý tưởng cho bài viết (brain storm). Giảng viên, 1 trong bước này, chỉ đóng vai trò là người hổ trợ (facilitator) về mặt ngôn ngữ cho sinh viên và chỉ cung cấp ngữ liệu cho sinh viên nếu cần thiết. (Listing) Sinh viên ghi lại các ý tưởng đã thảo luận thành văn bản d ưới 2 dạng ghi chú, và sau đó có thể chọn lọc lại các ý tưởng phù h ợp nh ất. (Planning) Sinh viên sắp xếp ý tưởng theo dạng lược đồ (mind map, spidergram, hoặc linear form). Bước này nhằm giúp tạo ra mối liên hệ có thứ 3 bậc (trước, sau) giữa các ý tưởng. Trên cơ sở đó lập thành dàn ý, nhờ đó sinh viên có thể trình bày bài viết theo trình tự logic. (Drafting) Sinh viên viết bản thảo đầu tiên của bài viết. Bước này có th ể thực hiện theo cặp đôi hay nhóm sinh viên trên lớp. Khi kết thúc bản 4 nháp đầu tiên, sinh viên có thể chỉnh sửa bài viết như: sắp xếp lại câu và thêm bớt thông tin và sửa lỗi. Sau đó viết lại bản thảo lần thứ hai.
  16. Phương pháp thứ hai: Phương pháp dạy Viết theo quy trình (Process Approach) (Editing) SV trao đổi các bản thảo để góp ý lẫn nhau (peer correction). 5 Bước này rất quan trọng vì người viết được phản hồi từ người đọc. Nhờ vậy việc hoàn thiện bài viết có phương hướng và dễ dàng h ơn. (Revising) Sinh viên hoàn thiện bài viết của mình d ựa vào thông tin 6 phản hồi từ sinh viên khác và bảng phân tích lỗi theo mẫu gi ảng viên cung cấp. (Publishing) Sinh viên viết lại bài viết của mình lần cuối và nộp cho 7 giảng viên đánh giá.
  17. TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC HỘI THẢO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ĐÁNH GIÁ HAI PHƯƠNG PHÁP DẠY VIẾT TRÊN Product Approach (sản phẩm) Process Approach (quy trình) 1. Làm theo bài viết mẫu Sử dụng chính bài viết của sinh viên để so sánh với nhau 2. Việc sắp xếp ý tưởng quan trọng Ý tưởng chỉ là bước khởi đầu 3. Chỉ viết một lần bản thảo Bản thảo được viết lại nhiều lần 4. Giảng viên nhấn mạnh các chủ điểm Sinh viên trao đổi bài lẫn nhau của bài viết mẫu và cho sinh viên và hoàn thiện bài viết theo ý thực tập theo các chủ điểm đó kiến phản hồi của người đọc (cũng là sinh viên) 5. Từng sinh viên thực hiện bài viết Sinh viên thực hiện bài viết của mình theo cá nhân theo cặp hoặc theo nhóm 6. Coi trọng kết quả (tái tạo theo mẫu) Coi trọng tính sáng tạo
  18. TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC HỘI THẢO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Kinh nghiệm bản thân: - Khi thực hiện giảng dạy theo học chế tín chỉ cho môn học này tôi nhận thấy phương pháp quy trình tiếp c ận g ần hơn với yêu cầu cần có của hệ thống tín chỉ đó là: khai thác năng lực vốn có của sinh viên tăng cường tính chủ động khi học viết phát huy tính tích cực của sinh viên đó là y ếu t ố t ự h ọc Luyện tập các kỹ năng kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng xác định và hình thành vấn đề, kỹ năng thiết kế - triển khai - đánh giá, kỹ năng tư duy phản biện...
  19. TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC HỘI THẢO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Kinh nghiệm bản thân: - Phương pháp “Product Approach”: Bài viết cần có sự tham khảo đến văn bản ngôn ngữ gốc (như viết thư, viết hợp đồng, …) - Phương pháp “Process Approach”: Bài viết cần các hoạt động nhóm để thảo luận, khai thác kiến thức sẵn có của sinh viên (như viết bài phân tích, bình luận, chứng minh, miêu tả, …)
  20. TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC HỘI THẢO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Kinh nghiệm bản thân: - Tuy hai phương pháp này đều có đặc điểm riêng và rất khác nhau nhưng chúng ta có thể phối hợp chúng với nhau nhằm bổ khuyết cho nhau. - Cùng với thực trạng chất lượng của sinh viên chuyên ngữ của trường ta hiện nay thì tôi nhận thấy việc linh hoạt kết hợp hai phương pháp này là điều giảng viên nên làm khi giảng dạy bộ môn này.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2