24
S 15 (12/2024): 24 32
Ny nhn i: 11/08/2024
Ny nhn bài sa sau phn bin: 24/09/2024
Ny chp nhn đăng: 01/10/2024
TÓM TT
Mun kim soát các tha thun hn chế cnh tranh v giá bng pháp lut, nhà c cn phi
nhn din chính xác công c giá và mc độ ảnh ng ca tha thun s dng g để hn chế cnh
tranh. Công c g được s dng mtch hu hiu trong các tha thun hn chế cnh tranh v giá
đó thường là ch ti đa hóa lợi nhun ca doanh nghip. Tha thun s dng giá để hn chế cnh
tranh bc l vic tha thun n định g gia ch doanh nghip tn ng mt th trường liên quan
có tính không bn vng. T nhng luận đim khoa học đó, nhóm c giả đề xuất ng x
c tha thun s dng g để hn chế cnh tranh bao gm: chế i, chính ch khoan hng nhng
vn đề min tr đối vi c tha thun dng y nhm kim soát vn đề trên tt nht bng pp lut.
T khóa: ấn định giá, giá, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, thỏa thuận sử dụng giá.
PRICE-RESTRICTING COMPETITION AGREEMENTS LOOKING FROM
INFLUENCE, UNSUSTAINABLE NATURE, EVALUATION OF IMPACT
AND SUGGESTIONS TO REGULATE THROUGH LAW
ABSTRACT
To effectively regulate price-restricting competition agreements through legal frameworks,
the government must accurately identify pricing tools and assess the extent to which such
agreements use pricing tools to limit competition. Pricing tools are often effectively employed in
price-restricting competition agreements and are typically a means of maximizing business profits.
Agreements to restrict competition through pricing are characterized by arrangements to fix prices
among enterprises operating in the same relevant market, but such agreements are inherently
unsustainable. Based on these scientific premises, the authors propose measures to address price-
restricting competition agreements, including sanctions, leniency policies, and exemptions for
specific types of agreements, aiming to ensure optimal legal control.
Keywords: price, price fixing, price-using agreements, restricting competition agreements.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Mc tiêu ca c doanh nghip là ti ưu hóa
li nhun. Để tn ti phát trin, t thân mi
doanh nghip phi mt chiến lưc giá c hp
lí. Giá c kết qu ca quá trình cnh tranh,
đng thời cũng phương tiện cnh tranh hu
hiu. Nhm tối đa hóa li nhun, c doanh
nghiệp khuynh hướng loi b cnh tranh v
giá thông qua tha thun hn chế cnh tranh.
Chính các tha thun v g gia các đi th cnh
tranh đã nh hưng mt ch sâu sắc đến cu tc
cnh tranh tn th trưng, qua đó, c động ln
đến các doanh nghip khác đang kinh doanh trên
S 15 (12/2024): 24 32
25
KHOA HC XÃ HI
cùng mt th trưng liên quan hoc tác động ln
đến người tiêu ng tng qua việc tước b
quyn la chn mc g cnh tranh v ng hóa,
dng c các doanh nghip cung ng. Tha
thun s dng giá để hn chế cnh tranh th
chia thành tha thun ấn định g nhm bóc lt
khách hàng và tha thun s dng g nhm cng
c v t tn th trưng liên quan.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tác gi s dng phương pp diễn gii để
nghn cu các vấn đ lun cơ bản v pháp lut
kim soát các tha thun n định g để hn chế
cnh tranh; nghn cứu quan điểm ca kinh tế
hc khi xem xét c tha thun s dng g.
Phương pp phân tích, nh luận ng đưc c
gi s dng đ trình bày c quy định c th ca
h thng pháp lut quc tế ng như hệ thng
pháp lut Vit Nam v tha thun ấn định giá
nhm hn chế cnh tranh. Bên cnh đó, pơng
pháp h thng a và tng hp đưc s dng
nhm khái quát hóa rút ra c kết luận, đề xut
cơ bn v nhng đóng p mới ca c gi trong
vic hoàn thin pháp lut Vit Nam v kim soát
các tha thun s dụng giá đ hn chế cnh tranh.
3. KT QU NGHIÊN CU
3.1. ng c g tm ảnh hưởng ca tho
thun s dng gđể hn chế cnh tranh
Tha thun s dng giá để hn chế cnh tranh
là c tha thun thng nhất nh động gia c
doanh nghip cnh tranh trên th tng ln
quan mt ch chính thc hoc phi chính thc
i nh thc tha thun ngm hoc công khai.
Trong đó, c doanh nghip s dng g m
công c đ đạt đưc mc đích hạn chế cnh tranh
tn th trưng ln quan. Để th đạt đưc li
nhuận độc quyn hoc hành x tn th trưng
ln quan n một doanh nghip đc quyn, các
doanh nghip cnh tranh phi gi lp v trí y
thông qua c tha thun thng nht nh đng.
Do đó, ch th tiến hành c tha thun hn chế
cnh tranh nói chung và các tha thun s dng
giá đ hn chế cnh tranh nói rng là c doanh
nghip cùng nm trên mt th trưng liên quan.
Tha thun s dng giá để hn chế cnh
tranh có th tha thun ng khai hay tha
thun ngm, chính thc hoc phi chính thc.
Cùng là tha thun nng thỏa thun s dng g
đ hn chế cnh tranh hp đồng khác nhau v
góc đ tiếp cn. Hp đồng là các tha thun gia
các bên nhm c lp, thay đổi hoc chm dt
các quyền nghĩa vụ. Hợp đồng chu s điu
chnh ca pp lut n s và c lut chun
ngành. Trong đó, pp luật s quy đnh v các
điu kin có hiu lc để tha thun đưc coi là
hp đồng như điu kin v năng lc ch thể, điu
kin v nh thc ca hợp đồng, Còn tha
thun s dụng g để hn chế cnh tranh đưc
hiu tha thun gia c n v vic thng
nht nh động, qua đó nhằm kim soát kh
năng hành đng độc lp gia các bên tn th
trưng ln quan. Vi cách tiếp cn nhm bo
đm trt t cnh tranh trên th trưng, yếu t
đưc quan tâm là vicc doanh nghip tiến
hành loi b hoc gim bt sc ép cnh tranh
thông qua tha thun hay kng. Vyn, hình
thc ca tha thun không phi yếu t cn
đưc quan tâm. Vi bn cht bt cnh, các tha
thun hn chế cnh tranh b pháp lut cnh tranh
ca nhiu c nghiêm cm. Do vy, c tha
thun này th din ra ng khai hoc ngm.
Mc tiêu trong i hn ca doanh nghip li
nhun, doanh nghip s khuynh ng tăng
giá n để thu li nhuận đc quyn. Xét v khía
cnh kinh tế, doanh nghip trong th trưng cnh
tranh doanh nghiệp độc quyn li nhun
khác nhau. Các doanh nghip s động cơ cùng
nhau ấn định mt sn ng đầu ra nhm đt
đưc mc g mong mun. Nói ch khác, thông
qua tha thun thng nht nh đng, các doanh
nghiệp đã nh động n một doanh nghip
thng nh hoc đc quyn.
3.2. Bn cht pp ca hành vi tho thun
ấn định giá để hn chế cnh tranh
3.2.1. Tha thun n đnh giá tha thun giữa
các doanh nghip cùng mt thtng liên quan
Tha thuận y giới hạn hoặc loại bkhả
năng nh động vgiá giữa các doanh nghiệp
tham gia thỏa thuận nhằm mục tiêu gia tăng lợi
nhuận. Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank)
và T chức Hợp tác Phát triển Kinh tế
(OECD) thì tha thuậnn định g là khái niệm
thường ng đ diễn t một loạt c hành động
được tiến nh bởi các đi thcạnh tranh c
đng một ch trực tiếp đến g. Nn tgóc đ
kinh tế học, bản chất của nh vi tha thun ấn
đnh g là nhằm gilập vtrí ca doanh nghiệp
đc quyền, qua đó sử dụng sức mạnh thị tờng
mà các bên đạt được thông qua thỏa thuận thng
nhất hành đng đtác động đến giá và sản ng
26
S 15 (12/2024): 24 32
đu ra tn th tờng ln quan. Tuy vậy, để bảo
đm nh hiệu qucủa các thỏa thuận ấn định g,
xét về khía cạnh kinh tế, cần thiết phi đáp ứng
các điều kiện nhất định.
3.2.2. Các điều kiện bảo đảm tính hiệu quả
củac thỏa thuận
Điều kin th nhất, cấu trúc thtrường phải là
mt thị tờng tập trung. Một thtờng mà số
lượng doanh nghiệp càng ít thì càng thuận lợi
cho c n tiến hành c thỏa thuận hạn chế
cnh tranh i chung và thỏa thuận ấn định g
nói rng. Khó khăn ca các thỏa thuận hạn chế
cnh tranh đó c doanh nghiệp luôn tồn ti sự
khác biệt về chi phí sản xuất. Do đó, sẽ rất khó
khăn khi ấn định mức giá khác nhau cho các
doanh nghiệp c mức chi phí sản xuất kc
nhau. Các doanh nghiệp có chi phí sản xuất tối
ưu luôn mun n định một mức giá thấp, trong
khi các doanh nghip n lại có khuynh hướng
n định mức g cao hơn. S ợng các doanh
nghiệp tham gia thỏa thuậnn định g càng cao
đng nghĩa với việc các mâu thuẫn này càng
rệt c thỏa thuận càng m bền vững. c
thỏa thun hạn chế cạnh tranh và thỏa thuận n
đnh giá vì thỏa thuận trái luật nên thường din
ra trong bí mật. Sợng doanh nghiệp càng lớn
s y nên những khó khăn cho việc vận hành và
duy t nh mật của tha thuận.
Điều kiện thhai, tồn tại c o cản gia nhập
thị tờng. Với tính chất là xác lp mc giá cao
tn thtrường, c nh vi tha thuận n định
giá đi diện với nguy cơ bmất thị phần nếu n
khách hàng thdễ ng có đưc lựa chọn
khác thay thế cho nhu cầu tiêu dùng. Vì vậy, o
cn gia nhập thtờng một trong những nhân
t quan trng cho hiệu quvà sự vận nh của
các thỏa thuận. Tha thuận ấn định g hành
vi định giá hủy dit có đim tương đồng t về
điều kiện tiên quyết bi bản chất của các nh vi
đnh giá hủy diệt là hi sinh lợi ích trong ngắn hạn
đ ng g trong dài hn, sau khi chiến c hủy
diệt thành ng (Pindyck & Rubinfeld, 2013).
Cho nên, nếu ngành o cn gia nhập th
tờng thấp cũng đồng nga doanh nghiệp s
khó có thtăng g để đắp chi phí của nh vi
bán lỗ. Đó ng điều kiện mà doanh nghiệp
thống nh xem xét tớc khi tiến nh nh vi.
Điều kiện thba, sđồng nhất vsản phẩm.
Thothuận s khó khăn hơn nhiều nếu nnh tồn
tại nhiều doanh nghiệp, nếu sản phẩm không
được tiêu chuẩn hóa và nếu c điều kiện về nhu
cu và chi phí thay đi nhanh chóng. Hình thức
đơn giản nhấtc bên thỏa thuận v mức g
được áp dụng đối với một số hoc tất c c
khách ng. mức tối thiểu, thỏa thuậnn định
giá s thiết lập mức g trên mức ca những nhà
sn xuất kém hiệu quả nhất trên th trường
(Ysewyn & Boudet, 2018). Thỏa thuận ấn định
giá có thđược tiến hành như mt thỏa thuận độc
lập hoc có thể là mt phần của một tha thuận
thông đồng giữa c doanh nghiệp, điều chỉnh
hu hếtc hot động kinh doanh củac thành
viên của thỏa thuận, ví d như thông đồng đấu
thầu, phân chia thị trường và khách hàng, hạn
ngạch sản xut và n hàng.
3.3. Tính cht không bn vng ca tho
thun s dụng giá đ hn chế cnh tranh
Thnhất, sự khác nhau về chi psản xuất
tạo ra tính lỏng lẻo của thoả thuận.
Bn chất của c thỏa thun hạn chế cạnh
tranh cnh bằng vic thng nht hành động,
các doanh nghip này mong muốn nhóm doanh
nghiệp tham gia thỏa thuận hành động n mt
doanh nghip duy nhất. Đó t về mặt
thuyết, tuy nhiên, tn thc tế, các doanh nghiệp
tham gia vào thỏa thuận đều có chi phí sản xuất
khác nhau. S khác nhau về chi phí sản xuất
th xuất phát từ do quy mô sản xuất/kinh
doanh, dây chuyền và ng nghsản xuất, quản
trị chui cung ng hoặc các lí do khác.
Khi tham giao thỏa thuận, vì hướng đến
sự thống nhất nh động, doanh nghiệp sẽ phải
bỏ qua dị biệt về chi phí sản xuất để ấn định giá
thng nhất. Kết qu, lợi ích c doanh
nghiệp đạt được thông qua thỏa thuận sẽ rất
khác nhau. Đây cũng cnh sự khác nhau cơ
bản giữa một doanh nghiệp độc quyền và một
nhóm doanh nghiệp giả lập vị trí thống lĩnh
hoặc độc quyền thông qua thỏa thuận thống
nhất nh động. Sự kc nhau vphân phối lợi
ích y, sẽ m cho liên kết của c doanh
nghiệp tham gia thỏa thuận m bền vững.
Thứ hai, mục tiêu của doanh nghiệp trong
quá trình cạnh tranh tạo ra tính không bền
vững của thoả thuận.
Mc tiêu của doanh nghip trong quá trình
cnh tranh một trong nhng tiêu chí quan
trọng, c động đến tính bền vững của thỏa
thuận, đó thlà kiếm lợi nhun lớn hơn so vi
hiện tại hoặcng th giành thị phần. Với
các mục tu kc nhau, doanh nghiệp có thể có
S 15 (12/2024): 24 32
27
KHOA HC XÃ HI
nhiều động đtiến nh c hành vi lợi
cho nh, mặc c nh vi này th đi
ngược lại những gì mà doanh nghiệp đã cam kết
trong các tha thuận với c doanh nghiệp khác.
Khi tiến hành c thỏa thuận hn chế cạnh tranh,
chiến c của doanh nghiệp cắt giảm sản
lượng, qua đó gia tăng giá n. Khi một thỏa
thuận hạn chế cnh tranh được tiến hành, có hai
điều sau đây đúng: vì c thỏa thun ln
hướng đến việc ct giảm sản ợng nên c
doanh nghiệp luôn bán ít hơn so với sn lượng
bán tớc khi thỏa thun lẽ là ít hơn so với
năng lc sn xuất của chính ; g bán trong
các thỏa thuận luôn mang lại li nhuận cao. Khi
doanh nghiệp đang sản xuất với mức sn ợng
thấp hơn ng lực sn xut và khi doanh thu
biên cao hơn so với chi phí biên, doanh nghiệp
có động đbán nhiều n mức sản ợng
h đã thỏa thun với c doanh nghiệp khác.
Th ba, cấu trúc thị trường sự minh
bạch của thông tin là một trong những yếu tố
bản tạo ra sự lỏng lẻo của liên kết giữa các
doanh nghiệp trong thoả thuận
Nếu coi sự khác biệt về chi phí sản xuất và
chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp
tham gia thỏa thuận các nhân tố bên trong
tác động đến tính ổn định của các thỏa thuận
thì cấu trúc thị trường sự minh bạch của
thông tin thtrường yếu tố bên ngoài, tác
động mạnh mẽ đến các thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh. Cấu trúc thị trường được nhìn
nhận chủ yếu thông qua những yếu tố như số
lượng các doanh nghiệp đối thủ trên ng thị
trường liên quan, sự tập trung của người mua.
ng với những khác biệt như trên đã phân
tích, việc tồn tại càng nhiều doanh nghiệp,
càng làm cho các thỏa thuận trở nên lỏng lẻo.
thể giải điều này thông qua hai khía cạnh
như sau: (i) Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
thường là những thỏa thuận trái pháp luật nên
thường diễn ra trong vòng bí mật, càng nhiều
doanh nghiệp tham gia, cơ chế trao đổi thông
tin, sự điều phối càng trở nên khó khăn
quan trọng hơn càng dễ làm cho các thỏa
thuận bị phát hiện; (ii) Trong một thị trường
tồn tại nhiều doanh nghiệp, rất khó để có thể
tiến hành các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
mà tất cả các doanh nghiệp đều là thành viên
của thỏa thuận, trong khi các thỏa thuận hạn
chế cạnh tranh chỉ phát huy hiệu quả tối ưu
nhất khi 100% các doanh nghiệp trong ngành
đều tham gia. Các doanh nghiệp không tham
gia thỏa thuận thể gia tăng sản lượng tương
ứng với phần nhóm c doanh nghiệp
tham gia thỏa thuận đã cắt giảm. Nếu điều đó
xảy ra, các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận
không thể tăng giá, trong khi lại bị mất thị
phần vào tay đối thủ. một khía cạnh khác,
trong một thị trường nhiều doanh nghiệp,
chiến lược tốt nhất cho doanh nghiệp không
nên tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
Xét khía cạnh kinh tế, bản chất của c
tha thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh
mang lại cho c doanh nghiệp tham gia thỏa
thuận lợi nhuận cao tviệc cắt giảm sảnợng
để ng cao giá (Stawicki, 2014). Quá trình này
sẽ làm nảy sinh xung đột về lợi ích của từng
thành viên trong thỏa thuận lợi ích chung
của cnm doanh nghiệp tham gia thỏa thuận.
Khi một doanh nghiệp phá vthỏa thuận hạn
chế cạnh tranh, khng doanh nghiệp y
sẽ đối diện với c biện pháp trừng phạt/trđũa
của các doanh nghiệp còn lại nếu như hành vi
y bị phát hiện. Trong một th trường
thông tin về ng a, dịch vụ được cung cấp
một cách đầy đủ, khng tiếp cận thông tin
của khách hàng rộng rãi sẽ điều kiện cần thiết
cho c thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. khi
xảy ra nh vi n hàng a ới giá nhóm
doanh nghiệp đã tha thuận, thì sẽ rất dễ để c
doanh nghiệp khác biết được thông tin. Đối
diện với c biện pháp trđũa của c doanh
nghiệpn lại, động phá vỡ thỏa thuận hạn
chế cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ giảm đi.
Nói ch khác, trong bối cảnh thông tin th
trường càng đầy đủ, tính ổn định của c thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh sng cao.
Thứ tư, chế tài của Nớc
Chế tài của N nước một trong những
yếu tố quan trọng tác động đến nh bền vững
của các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Khi tiến
nh các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, c
doanh nghiệp luôn đứng trước lựa chọn: tham
gia thỏa thuận hoặc kng. Các doanh nghiệp
sẽ n nhc khi tiến nh hoặc tham gia c
tha thuận hạn chế cạnh tranh, đó lợi ích của
việc tham gia thỏa thuận đủ hấp dẫn để
doanh nghiệp không quan tâm đến quy định
cấm của nhà nước hay kng? Ngay cả khi đã
tham gia vào các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
thì yếu tố này vẫn yếu tố khnăng c
động lớn đến nh bền vững của thỏa thuận.
28
S 15 (12/2024): 24 32
Một khi chế tài không đủ mạnh việc thực thi
pháp luật cạnh tranh không nhất quán sẽ m
cho sức răn đe của pháp luật bị giảm, doanh
nghiệp sẽ thiếu động đtừ bhoặc dừng các
tha thuận hạn chế cạnh tranh hoặc hợp c với
quan n ớc thẩm quyền trong việc xử
các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
3.4. Tác đng ca tho thun s dng giá
để hn chế cnh tranh
Đánh giá tác đng ca tho thun s dng giá
đ hn chế cnh tranh phải đánh giá trên cả hai
phương diện, đó là tác động hn chế cnh tranh
và tác động thúc đy cnh tranh.
V c động hn chế cnh tranh
Các tha thun hn chế cnh tranh đã hn chế
cnh tranh v g gia c doanh nghip tham
gia tha thun. Các tha thun qua đó đã bóp
méo các quy lut vận đng vn có ca th trưng.
Hai đi ng b tác đng bi các tha thun này
là người tu ng c doanh nghip cnh
tranh không phi là mt trong cácn ca tha
thun. Nời tiêu ng đi ng b tác động
mnh m bi các tho thun s dng giá, bi h
s kng được hưng mc g tt mà doanh
nghip cung cp khi h phi chu áp lc cnh
tranh trên th trưng. th nói, sn ng gim,
giá tăng yếu t mu cht trong các tho thun
s dng g. Các doanh nghip khác hot động
tn cùng th trưng liên quan nhưng kng phải
là mt trong c bên ca tho thun s dng giá
(doanh nghip đối th) ng là một đi tưng b
tác động. Do khuynh hưng cng c và/hoc m
rng th phn tn th trưng ln quan, bng vic
cng gp sc mnh t các doanh nghip tham
gia tha thun hn chế cnh tranh, c tho thun
s dng giá nhm mc đích loi b đối th ra
khi th tng liên quan đã gâyn sức ép ln
lên hot động kinh doanh nh thường ca c
doanh nghip đi th. Sc ép đó kng ch dng
li mc li nhun b suy gim mà nghm trng
hơn, các doanh nghip này không th tham gia
th trưng, m rng hoạt đng kinh doanh hoc
thm chí buc phi ri khi th trưng liên quan.
Nhìn t c độ qun kinh tế, tha thun hn
chế cnh tranh có th làm cho năng lực cnh
tranh ca nn kinh tế tr n m hiu qu.
Thông qua vic gii hn hoc loi b cnh tranh,
các doanh nghip trong nước kng đng
và sức ép đ thay đổi ng ngh hoc ci tiến quy
tnh sn xut nhm ti ưu chi phí sản xut.
Nghm trng n, nếu c tha thun hn chế
cnh tranh xy ra th trưng nguyên nhiên liu
cơ bản, đóng vai trò là nguyên liệu đầuo ca
các ngành sn xut khác, các tha thun này có
th m cho các nnh sn xut đó b ảnh ng
thông qua vic gia ng chi p sn xut.
Tác động thúc đy cnh tranh
Tác động thúc đy cnh tranh ca c tho
thun s dụng giá đưc nn nhn t góc đ tính
kinh tế ca quy . Tính kinh tế ca quy
đưc hiu chi phí sn xut trung nh trong i
hn ca doanh nghip s gim khi quy sn
xut gia ng. Có nhiều hoạt động cn có s phi
hp ngun lc bi c doanh nghip trong
ngành. Vic t thân mi doanh nghip tiến hành
các hot động mang tính độc lp, xét v ka
cnh kinh tế trong nhiu trường hp kng ti
ưu. Bng vic cho phépc doanh nghip đưc
tham gia các tha thun phi hợp hành động,
th to ra nhng sn phm mới, thúc đy g tr
sn xut và qua đó gia ng pc lợi tiêu ng.
Có hai yếu t cn được xem t khi đánh g khía
cạnh thúc đy cnh tranh ca c tha thun liên
quan đến vic nghiên cu phát trin sn phm
mi: thông qua các tha thuận nh động, doanh
nghip không ch th cng gp ngun lc,
phát huy giá tr ca quy lut vnh kinh tế ca
quy mà quan trng hơn góp phn chia s
ri ro cho toàn b hoc phn ln các doanh
nghiệp trong nnh, trong trường hp hoạt đng
này b tht bi. Mt trong c điều kin quan
trng đ doanh nghip có th tiến nh các hành
vi tho thun s dng g đó họ phi tạo đưc
s ơng đng v sn phm. S tương đng này
đưc hiu vic tu chun a sn phm, thng
nht các điều kin v giao ng, bo hành, thanh
toán,… Tuy nhn, hành động y ng p
phn làm cho th trường tr n minh bch
thng nhất đưc tiêu chun sn xut.t ka
cnh tu dùng, các yếu t này cũng là nhng yếu
t mang tính tích cc.
Tóm lại, tác động ch yếu ca các tho thun
s dng gm xáo trn các quy lut ca th
trưng, thặng dư tu dùng thng dư xã hi
gim. Tuy nhn, ng chính từ quá trình tha
thun, c tho thun s dng giá trong nhng
điu kin nhất đnh p phần tc đẩy cnh tranh
thông qua thng nht a c điều kin kinh
doanh, tiêu chun a sn phm và minh bch
thông tin th trưng. Chính hai ka cnh đan xen