intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THUYẾT TRÌNH CHUYÊN ĐỀ: CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

Chia sẻ: Trương Minh Tân | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:0

111
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khi thiết kế một VOM nhiều tầm đo ta cho tầm đo nhỏ nhất trực tiếp qua OPAMP để xác định dòng Imax qua cơ cấu. Imax sẽ có giá trị cố định với tất cả các tầm đo. Khi muốn mở rộng thành nhiều tầm đo ta phải dùng thêm điện trở để phân áp qua đó nhằm cho điện áp qua OPAMP cố định là điện áp của tầm đo nhỏ nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THUYẾT TRÌNH CHUYÊN ĐỀ: CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

  1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Cơ Sở Tại Thành Phố Hồ Chí Minh THUYẾT TRÌNH CHUYÊN ĐỀ MÔN: CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN CHƯƠNG ĐỈNH NHÓM 11 LỚP Đ09VTA2 Năm Học: 2010- 2011
  2. CHUYÊN ĐỀ: ĐO DÒNG, ÁP AC, DC DÙNG OPAMP MAI MINH THÁI (Đo áp DC) q NGUYỄN MINH TÂN (Đo dòng DC) q THÁI THANH TÒNG (Mạch có khuếch đại) q LÊ MINH TÂN (Đo áp AC) q MAI THẾ ANH (Đo dòng AC) q NGUYỄN QUỐC VƯƠNG (Phân tích độ nhạy) q NGÔ QUANG HÙNG (So sánh các phương pháp) q
  3. ĐO ÁP DC Vđ o Mạch máy đo Mạch lặp điện áp
  4. Nguyên lý hoạt động Vo ut Hiện giá trị X Vout = X. (RS+RM) MP.DSN
  5. MỞ RỘNG TẦM ĐO ÁP DC Nguyên tắc mở rộng tầm đo áp DC Khi thiết kế một VOM nhiều tầm đo ta cho tầm q đo nhỏ nhất trực tiếp qua OPAMP để xác định dòng Imax qua cơ cấu. Imax sẽ có giá trị cố định với tất cả các tầm đo. Khi muốn mở rộng thành nhiều tầm đo ta phải q dùng thêm điện trở để phân áp qua đó nhằm cho điện áp qua OPAMP cố định là điện áp của tầm đo nhỏ nhất.
  6. Cơ cấu đo: Imax=1µA
  7. Tầm đo nhỏ nhất 1 mV q Các tầm đo khác dùng q luật chia áp qua các điện trở Tầm đo 50 mV q MP.DSN
  8. ĐO DÒNG DC Chuyển IDC thành Mạch đo UDC UDC
  9. Nguyên lý hoạt động UD C Uout X MP.DSN
  10. MỞ RÔNG TẦM ĐO DÒNG DC Mở rộng tầm đo hay phân tầm đo dòng điện bằng cách thay đổi điện trở như hình dưới. Tầm đo I4 > I3 >I2>I1.cho nên tầm đo càng lớn thì điện trở RSX càng giảm Cơ cấu đo: Imax = 1uA
  11. MP.DSN
  12. MẠCH ĐO CÓ KHUẾCH ĐẠI Trong quá trình đo, không phải lúc nào tín hiệu điện áp đo cũng ở trạng thái thuận lợi, có đôi lúc tín hiệu đo quá nhỏ, bằng các thang đo bình thường chúng ta không thể nào đo chính sát được, vì vậy chúng ta cần khuếch đại tín hiệu lên mức cần thiết trước khi đưa vào mạch đo.
  13. Mạch đo áp DC có khuếch đại A
  14. Mạch đo dòng DC có khuếch đại MP.DSN
  15. ĐO ÁP AC Để đo địên áp AC (xoay chiều) chúng ta chuyển đổi điện áp AC sang điện áp DC, để chuyển đổi chúng ta có thể dùng theo các phương pháp sau: Phương pháp chỉnh lưu dùng diode. q Phương pháp trị hiệu dụng thực (true RMS) q Phương pháp chỉ đỉnh. q Trong các phương pháp trên, các trị số đo của tín hiệu được đọc theo trị hiệu dụng (RMS-Root Means Square).
  16. Mối quan hệ giữa trị hiệu dụng với trị chỉnh lưu trung bình và trị hiệu dụng với trị đỉnh. Hệ số dạng: Kf = Hệ số đỉnh: Kp = Phần lớn các vôn-kế điện tử đo tín hiệu xoay chiều được định chuẩn theo trị hiệu dụng của tín hiệu sin.
  17. Phương pháp trị chỉnh lưu trung bình Hình thức chỉnh lưu trước rồi khuếch đại sau Chỉnh lưu Mạch đo Khuếch đại: AV
  18. Hình thức khuếch đại trước rồi chỉnh lưu sau Khuếch đại: Mạch đo AV Chỉnh lưu
  19. Khi đó MP.DSN
  20. ĐO DÒNG AC Nguyên lý đo Chuyển IAC sang VAC bằng một điện q trở. Chuyển VAC sang VDC. q Thực hiện đo điện áp VDC q
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2