intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Mô hình cân bằng tổng thể

Chia sẻ: Zcsdf Zcsdf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

199
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của đề tài Mô hình cân bằng tổng thể nêu phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, thị trường độc quyền, Thuế đánh vào người tiêu dùng, ảnh hưởng của cân bằng tổng thể.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Mô hình cân bằng tổng thể

  1. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo P THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN A’ P1 S P* A D1 MR1 Q1 Q2
  2. THUẾ ĐÁNH VÀO NGƯỜI P TIÊU DÙNG P1 S B’ P2 A Tax D1 B D2 MR1 MR2 Q2 Q1 Q
  3. ẢNH HƯỞNG CÂN BẰNG TỔNG THỂ • Cho đến bây giờ mô hình mà chúng ta phân tích là mô hình cân bằng bộ phận . – Ảnh hưởng cân bằng bộ phận. • Để nghiên cứu những ảnh hưởng này đến các thị trường có liên quan, chúng ta cần phân tích cân bằng tổng thể . – Ảnh hưởng cân bằng tổng thể.
  4. ẢNH HƯỞNG CÂN BẰNG TỔNG THỂ  Các mối quan hệ tương đương của thuế (Tax Equivalence Relations)  Giả sử thị trường chỉ có hai loại hàng hóa: F (lương thực) và M (chế biến) với 2 yếu tố sản xuất: K (vốn) và L (lao động).
  5. ẢNH HƯỞNG CÂN BẰNG TỔNG THỂ Các mối quan hệ tương đương của thuế tKF và tLF tương tF đương với và và và tKM và tLM tương tM đương với tương tương tương đương với đương với đương với tK và tL tương t đương với
  6. Mô hình cân bằng tổng thể của Harberger Năm 1974, Harberger phát triển mô hình cân bằng tổng thể để phân tích tác động toàn diện của thuế. Sau đây là những giả thiết chính trong mô hình của ông: 1. Công nghệ: Mỗi ngành đều dùng L và K trong sản xuất. Tuy nhiên tỷ lệ L/K có thể khác nhau. 2. Hành vi của nhà cung cấp yếu tố sản xuất: Họ đều muốn tối đa hóa thu nhập; L và K luân chuyển tự do giữa các ngành. 3. Cơ cấu thị trường: cạnh tranh hoàn hảo, giá thay đổi tự do. 4. Tổng mức cung cấp L và K là không đổi. 5. Mọi người tiêu dùng cùng sở thích (identical preference). 6. Khuôn khổ phân tích: Xem xét sự thay thế một sắc thuế này bằng một sắc thuế khác (phân tích tác động thuế khác biệt). 7. Không có tiết kiệm và nền kinh tế đóng
  7. Mô hình cân bằng tổng thể của Harberger A. Thuế hàng hóa B. Thuế thu nhập C. Thuế đánh vào lao động D. Thuế đánh vào một bộ phận yếu tố sản xuất
  8. Mô hình cân bằng tổng thể của Harberger (A) Thuế hàng hóa (Ví dụ: tF): • PF tăng, QF giảm và QM tăng lên. • Một số K và L chuyển sang ngành công nghệ phẩm. • (Nếu ngành thực phẩm thâm dụng vốn) giá tương đối của vốn giảm. Như vậy, một khoản thuế đánh vào đầu ra (hàng hóa) của một ngành làm: - giảm giá tương đối của đầu vào (K hoặc L) sử dụng nhiều trong ngành đó; - gây bất lợi cho những người nhận phần lớn thu nhập của họ từ những đầu vào này. - gây bất lợi cho những người tiêu dùng phần lớn loại đầu ra này.
  9. Mô hình cân bằng tổng thể của Harberger (B) Thuế thu nhập (t) Vì việc cung cấp các nhân tố sản xuất không đổi (giả thiết 4) nên thuế thu nhập không chuyển được. Nó sẽ được gánh chịu tương ứng tỷ lệ thu nhập ban đầu của mọi người. (C) Thuế đánh vào lao động (tL) Không có động cơ (incentive) hoán chuyển giữa các ngành nên lao động phải chịu toàn bộ gánh nặng thuế.
  10. Ảnh hưởng của thuế trong mô hình cân bằng tổng thể (D) Thuế đánh vào một bộ phận yếu tố sản xuất (Ví dụ: tKF) tKF làm tăng chi phí vốn trong ngành thực phẩm Hiệu ứng đầu ra Hiệu ứng thay thế nhân tố sản xuất Giá thực phẩm tăng Nếu ngành thực Nếu ngành thực Nếu sự thay thế phẩm thâm dụng phẩm thâm dụng có thể xảy ra: giá lao động: giá vốn: giá tương đối tương đối của vốn tương đối của vốn của vốn giảm đi giảm đi tăng lên Giá tương đối của vốn giảm đi
  11. Price per S2 meal (P) S1 $1 B A P1 = $20 D Meals sold Q2 = 950 Q1 = 1000 per day (Q)
  12. (a) Labor (b) Capital Rate of Wage (W) return (r) S D1 D2 B A A W 1 = $8 S r1 = 10% B r2 = 8% D2 D1 H2 = H1 = 1,000 I1 = $50 million Investment (I) 900
  13. Ảnh hưởng của thuế trong mô hình cân bằng tổng thể Kết luận • Thuế đánh vào đầu ra (bữa ăn), sẽ làm giảm nhu cầu lao động, giảm số người lao động ở đây, chứ không phải tiền lương của họ • Trong ngắn hạn, người sở hữu vốn gánh chịu thuế thể hiện dưới hình thức tỷ lệ sinh lời đầu tư của họ thấp hơn . • Trong dài hạn, cung vốn co giãn, các nhà đầu tư có thể đóng cửa hoặc bán nhà hàng và đầu tư vào nơi khác.
  14. Ảnh hưởng của thuế trong mô hình cân bằng tổng thể Một số đặc điểm khác cần xem xét – Sự khác biệt về sở thích của người tiêu dùng – Khả năng không di chuyển của các yếu tố sản xuất. – Khả năng thay đổi mức cung của các yếu tố sản xuất. Một sự phân tích cân bằng tổng thể nghĩa là quan tâm đến Tóm lại ảnh hưởng của thị trường liên thông
  15. CÂU HỎI ÔN TẬP Xét thị trường hàng hóa A, có đường cầu Q = 2000 – 100P và đường cung Q = -100 + 200P. Ai là người gánh chịu pháp lý khi đánh thuế 2 đô la trên doanh thu bán hàng hóa này. Ai là người gánh chịu kinh tế của thuế này
  16. CÂU HỎI ÔN TẬP Độ co giãn đường cầu hàng hóa B là -2,0 và độ co giãn đường cung là 3,0. Giá cả của hàng hóa B thay đổi như thế nào khi đánh thuế đơn vị 2 đô la. Ai là người gánh chịu thuế lớn hơn?
  17. CÂU HỎI ÔN TẬP Giả sử nhu cầu thuốc lá điếu tại một quốc gia giả định nào đó là: Q = 2000 – là: 200P 200P; cung thuốc thuốc lá điếu là: Q = là: 200P 200P. Hãy tính giá cả và sản lượng thuốc lá, giả lá, sử với thị trường cạnh tranh . tranh. Trong một nỗ lực nhằm giảm hút thuốc, thuốc, Chính phủ thu thuế 2 đô la mỗi gói. gói. Hãy tính sản lượng thuốc lá điếu sau khi có thuế, mức giá mà người tiêu thuế, dùng phải trả và mức giá mà người bán nhận được. Thuế làm tăng thu được. cho Chính phủ bao nhiêu? nhiêu?
  18. CÂU HỎI ÔN TẬP Một doanh nghiệp độc quyền có hàm số đường cầu Q = -2P + 500. Hàm tổng chi phí của doanh nghiệp là TC = 0,5Q2 + 40Q + 5000. Xác định: a. Mức sản lượng sản xuất và giá bán của doanh nghiệp? b. Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất và lợi nhuận của doanh nghiệp? c. Tổn thất vô ích do độc quyền gây ra?
  19. 1. NGUYỄN ĐỖ BÌNH AN 2. NGUYỄN THỊ THANH LAN 3. PHẠM THỊ BÍCH LAN 4. NGÔ THỊ MỸ LINH 5. NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG 6. ĐOÀN THỊ BÍCH VÂN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2