intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 48: BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM HÌNH HỌC 10

Chia sẻ: Abcdef_52 Abcdef_52 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

298
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng cố và khắc sâu các kiến thức về: Véctơ và ứng dụng vào việc giải bài tập Hệ thức lượng trong tam giác. Ap dụng vào bài toán thực tế Sử dụng phương pháp tọa độ trong mặt phẳng để viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng, phương trình đường tròn, elíp, hypebol, parabol

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 48: BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM HÌNH HỌC 10

  1. BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM HÌNH HỌC 10 Tiết 48: I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về:  Véctơ và ứng dụng vào việc giải bài tập  Hệ thức lượng trong tam giác. Ap dụng vào bài toán thực tế  Sử dụng phương pháp tọa độ trong mặt phẳng để viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng, phương trình đường tròn, elíp, hypebol, parabol  Chuyển đổi giữa hình học tổng hợp - Tọa độ - Véctơ. 2. Về kỹ năng:  Rèn kỹ năng chuyển đổi giữ hình học tổng hợp - tọa độ - vectơ  Thành thạo các phép toán về véctơ hệ thức lượng, xác định các yếu tố hình học và lập đường phương trình các đường elíp, hypebol, parabol. 3. Về tư duy:  Bước đầu đại số hóa hình học
  2.  Hiểu được cách chuyển đổi giữa hình học tổng hợp - tọa độ - vectơ 4. Về thái độ:  Bước đầu hiểu được ứng dụng của tọa độ trong tính toán  Biết vận dụng kiến thức đã học và các bài toán thực tế.  Hiểu và vẽ được các đường elíp, hypebol, parabol. II. CHUẨN BỊ VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị cácbiểu bảng để dạy theo nhóm và các phiếu học tập. 2. Chuẩn bị các hình vẽ để minh họa 3. Chuẩn bị máy móc và màn hình 4. Chuẩn bị tài liệu, đề bài để phát cho học sinh
  3. III. VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Gợi mở vấn đáp 2. Chia nhóm nhỏ để cùng nhau học tập 3. Phân các hoạt động học tập theo phiếu IV. TIẾN HÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Trong hệ tọa độ Oxy, cho A (1,4); B (4,0); C(-2,-2). 1. Chứng tỏ rằng A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. Tính chu vi  ABC 2. Tính tọa độ trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp  ABC. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận phiếu học tập và nghiên cứu cách giải - Phân nhóm học sinh theo trình độ: Nhóm Y; TB (câu 1); nhóm K; G (câu 2) - Giao nhiêm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh , hướng - Độc lập tiếp hành giải toán, hội ý cả nhóm dẫn khi cần thiết. - Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm - Nhận và chính xác hóa các kết quả của 1 hoặc 2 học sinh
  4. vụ hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên. - Chính xác hóa kết quả (ghi lời giải của bài toàn). - Đánh giá kết quả, chú ý sai lầm thường gặp. - Chú ý các cách giải khác - Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất cho cả lớp - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Hướng dẫn các cách giải khác - Chú ý phân tích để học sinh hiểu cách chuyển đổi từ ngôn ngữ hình học sang ngôn ngữ tọa độ khi giải toán. Hoạt động 2: Thành lập bảng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp - vectơ - tọa độ TT HÌNH HỌC TỔNG TỌA ĐỘ VÉCTƠ HỢP A. A, B, C là ba đỉnh của a. AB; AC 1 không cùng a. AB  (3;4); AC  (3;6) một tam giác. phương 3  k (3) hệ VN  A, B, C không thẳng hàng  4  k (6) b. Chu vi tam giác ABC AB  AC
  5. AB  9  16  15 b. AB  AC  BC b. AC  9  36  45  3 5 BC  36  4  40 a. Điểm H là trực tâm của Chu vi = 5 + 3 5  2 10  ABC 2 a. Gọi H (x; y) AH  ( x  1; y  4)  AH .BC  0  a.  BC  (6;2) BH . AC  0  BH  ( x  4; y ) AC  (3;6) AH .BC  0  3 x  y  7  0 BH . AC  0  x  2 y  4  0 3x  y  7  0 Giải hệ pt  x  2 y  4  0 H (2; 1)
  6. b. Điểm G là trọng tâm 1 x  ( x A  x B  xC )  1 3 b. của  ABC 1 2 y  ( y A  y B  yC )  3 3 GA  GB  GC  0 b. Vậy G ( 1; 2/3)   1 0G  OA  OB  OC 3 c. c. Điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp  ABC ( x A  x) 2  ( y A  y ) 2  ( x B  x ) 2  ( y B  y )   c. ( x A  x) 2  ( y A  y ) 2  ( x C  x ) 2  ( y C  y )  6 x  8 y  1  0 IA  IB  IC  2 x  4 y  3  0  IA  IB  Vậy I (1/2; 1/2)   IA  IC  D 1 Hoạt động 3: Phiếu học tập số 3. Bài tập: 67 43 A C B
  7. Để đo chiều cao CD của một cái tháp, với C là chân tháp và D là đỉnh. Vì không thể đến chân tháp được nên từ hai điểm A, B có khoảng cách AB = 30m sao cho A, B, C thẳng hàng, người ta đo được các góc CAD = 430, góc CBD = 670. Hãy tính chiều cao CD của tháp. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Học sinh nhận phiếu và thảo luận theo nhóm. - Giáo viên giao nhiệm vụ - Các nhóm tìm phương pháp giải đúng nhất và trình bày - Giúp đở HS định hướng cách giải trên bảng giấy. - Rút nhận xét kết quả của các nhóm và đánh giá. Sau đó giáo viên giải tóm tắc lên bảng đen. ^ 0 D 1  24 sin 430 sin A BD  AB  30.  50,3 sin 24 0 sin D1 Vậy CD=BD sin 670 = 46,3m Hoạt động 4: Phiếu học tập số 4 Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho bốn điểm P (3,2); Q(-3,2); R(-3,-2); S(3,-2) và I(2,5).
  8. 1. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng PR 2. Viết phương trình đường tròn tâm I và tiếp xúc với đường thẳng PR 3. Viết phương trình Elip và Hyperbol có cùng hình chữ nhật cơ sở PQRS và tìm tọa độ các tiêu điểm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Các nhóm thảo luận, định hướng và giải bài tập - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Ghi vào phiếu trả lời - Giúp đỡ định hướng giải quyết - Đại diện nhóm trình bày cách giải - Đánh giá kết quả, chọn cách giải ngắn gọn nhất ghi lên bảng đen - Kết quả: 1. PT đường thẳng PR: 2x - 3y = 0. 121 2. PT đường tròn: (x-2)2 + (y-5)2 = 13 x2 y2 3. PT CT Elip:  1 9 4
  9. x2 y2 PTCT HypebolL  1 9 4 V. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nhắc lại các kiến thức và các phương pháp chứng minh đã thực hiện qua các bài tập trên. - Làm tiếp các bài tập ở phần ôn tập cuối năm trong sách giáo khoa - Tiết ôn tập sau thực hành bài tập trắc nghiệm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2