intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIẾT 77: BÀI TẬP

Chia sẻ: Kata_7 Kata_7 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

71
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh vận dụng kiến thức bài “Ứng dụng của Thuyết lượng tử trong nguyên tử Hydrô” để giải các bài trong Sgk. Thông qua bài tập học sinh củng cố hơn về lý thuyết, rèn luyện được kỹ năng giải toán về “Quang phổ vạch” Phương pháp: II. CHUẨN BỊ: Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở. Học sinh làm bài tập ở nhà.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIẾT 77: BÀI TẬP

  1. TIẾT 77: BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh vận dụng kiến thức bài “Ứng dụng của Thuyết lượng tử trong nguyên tử Hydrô” để giải các bài trong Sgk. Thông qua bài tập học sinh củng cố hơn về lý thuyết, rèn luyện được kỹ năng giải toán về “Quang phổ vạch” Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở. Phương pháp: Học sinh làm bài tập ở nhà. II. CHUẨN BỊ: III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định: 1. Nêu mẫu nguyên tử Bohr. B. Kiểm tra: 2. Áp dụng mẫu nguyên tử Bohr giải thích sự hình thành quang phổ vạch của nguyên tử Hydrô C. Bài tập: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 3. Cho: trong dãy Balmer: Bài tập 3 – Sgk trang 205 vạch đỏ: Nhận xét: Hiệu các mức năng lượng DE trong dãy Ha = 0,6563 mm vạch lam: Pacshen được suy ra từ các mức năng lượng tương Hb = 0,4861 mm vạch chàm: Hg = 0,4340 mm ứng với dãy Balmer.
  2. vạch tím: - Dựa vào sơ đồ quang phổ: ở trong dãy Balmer. Hd = 0,4102 mm Tính: bước sóng của 3 vạch trong (1) C ; với Hd = 0,4102.10-6 (m) Ep – EL = h H vùng hồng ngoại? (Dãy Pacshen) C ; với Hg = 0,4340.10-6 (m) (2) EO – EL = h H C ; với Hb = 0,4861.10-6 (m) (3) EN – EL = h H C ; với Ha = 0,6563.10-6 (m) (4) EM – EL = h H - Ở trong dãy Pacshen: C (5) Ep – EM = h 1 C (6) EO – EM = h 2 Kết luận: C (7) EN – EM = h Vậy: trong dãy Pacshen: 3 l1 = 1,0939 mm - Ta thấy: l2 = 1,2811 mm 1 1 1 (4) – (1) = (5) => Ep = EM = hc   = hc  l3 = 1,8744 mm 1  H H    H .H 1 1 1 => l1 =   = 1,0393mm => - = 1 H  H H H + Tương tự:
  3. 1 1 1 (2) – (4) = (6) => EO – EM = hc   = hc  2  H H    1 1 H .H 1 => l2 =   = 1,2811mm =>  =  2 H   H  H H    H  .H  + (3) – (4) = (6) => l3 = = 1,8744mm H   H Bài làm thêm: Bài 8.16 – Sách bài tập trang 75: 8.16. Xác định độ biến thiên năng Để bức xạ 1 photon có bước sóng l = 0,846.10-6m thì lượng DE của nguyên tử Hydrô khi e- phải chuyển từ mức năng lượng E1 sang mức nó bức xạ ánh sáng có bước sóng l = năng lượng E2 thấp hơn, vậy: 0,486mm? hc = 4,086.10-19(J) D E = E1 – E2 =  Bài 2: a.Tính tần số của các bức xạ: Bài 2: Bước sóng của vạch quang - Vạch thứ nhất trong dãy Lyman: phổ thứ nhất trong dãy Lyman của 3.10 8 c = 0,246.1015(Hz) f21 = = 6 quang phổ Hydrô là l21 = 0,122mm.  21 0,122.10 Bước sóng của 3 vạch phổ: Ha, Hb, - Vạch thứ nhất trong dãy Balmer: Hg, lần lượt là: l1 = 0,656mm, l2 = 3.10 8 c = 0,457.1015(Hz) f32 = = 6  32 0,656.10 0,486mm, l3 = 0,434mm.
  4. a. Tính tần số của 4 bức xạ trên? - Vạch thứ hai trong dãy Balmer: 3.10 8 b. Tính bước sóng của 2 vạch tiếp c = 0,617 .1015(Hz) f42 = = 6  42 0,486.10 theo trong dãy Lyman? - Vạch thứ ba trong dãy Balmer: 3.10 8 c = 0,691.1015(Hz) f52 = = 6  52 0,434.10 b. Vạch thứ hai trong dãy Lyman: E2 – E1 = h.f21 => E3 – E1 = h(f32 + f21) + h.f31 E3 – E2 = h.f32 => f31 = f32 + f21 = 0,703.1015 (Hz) 3.10 8 c = 0,427.10-6 (m) => l31 = = 15 f 31 0,703.10 - Vạch thứ ba trong dãy Lyman: E2 – E1 = h.f21 => E4 – E1 = h(f42 + f21) = h.f41 E3 – E2 = h.f32 => f41 = f42 + f21 = 0,863.1015 (Hz) 3.10 8 c = 0,348.10-6 (m) => l41 = = 0,863.1015 f 41 D. Dặn dò: - Ôn toàn chương.
  5. - Làm các bài tập 8.9 + 8.10 trong sách bài tập trang 74 - Chuẩn bị tiết sau: “Bài tập”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2