intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: trồng trọt chủ đề : cây lạc

Chia sẻ: Trần Anh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:25

344
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lạc là cây hoa màu có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới ( từ Trung và Nam Mỹ) lạc thuộc cây bộ đậu đỗ , thân thảo … và hiện nay Lạc được trồng khá phổ biến ở Việt Nam và cho năng xuất và hiệu quả kinh tế cao.Lạc thích hợp với những loại đất có thành phần cơ giới nhẹ và thoát nước tốt , như đất cát pha , đất thị nhẹ …và được trồng ở đồng bằng Bắc bộ ,Trung bộ ,Tây Nguyên và nam bộ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: trồng trọt chủ đề : cây lạc

  1. Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên Khoa Môi trường ~o0o~ TIỂU LUẬN Môn : TRỒNG TRỌT Chủ đề: CÂY LẠC Sinh viên: Đàm Tuấn Anh Giáo viên HD: PGS.TS Lê Văn Thiện Hà Nội – 29/3/2011
  2. CÂY LẠC 1. GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Cây lạc ở Việt Nam Lạc là cây hoa màu có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới ( t ừ Trung và Nam M ỹ) lạc thuộc cây bộ đậu đỗ , thân thảo … và hiện nay L ạc đ ược tr ồng khá ph ổ biến ở Việt Nam và cho năng xuất và hiệu quả kinh tế cao.Lạc thích h ợp với những loại đất có thành phần cơ giới nhẹ và thoát nước tốt , như đất cát pha , đất thị nhẹ …và được trồng ở đồng bằng Bắc bộ ,Trung bộ ,Tây Nguyên và Nam bộ. Theo kết quả của thống kê của tổng cục thống kê thì t ổng di ện tích trồng lạc của cả nước đạt 269.600 ha và tổng sản lượng đạt được là 489.300 tấn ( năm 2005) , và theo dự kiến đến năm 2010 thì tổng di ện tích s ẽ lên t ới 330.000 ha và tổng sản lượng ước tính sẽ đạt được là 550.000- 560.000 t ấn. Điều đó đã nói lên được khả năng thích nghi và vai trò của cây l ạc trong n ền nông nghiệp ,và đóng góp vào thu nhập của người nông dân nói riêng và thu nhập chung của nên kinh tế quốc dân trong cả nước. Ngoài việc tạo năng xuất và hiệu quả kinh tế cao thì cây lạc cũng là m ột loại cây trồng có khả năng cải tạo đất rất tốt ( đó là nhờ sự cộng sinh của nhóm vi khuẩn cộng sinh với lạc ở rễ , chúng có khả năng cố đinh đạm từ nguồn N 2 từ không khí làm tăng lượng đạm trong đất đồng thời nó làm tăng độ phì c ủa đất).Cây lạc cũng là một cây phân xanh có th ể sử dụng trực ti ếp toàn bộ r ễ thân lá của cây lạc làm phân bón cho đất được luôn. Ngoài ra cây lạc còn có nhiều ứng dụng trong đời sống ( dùng để s ản xuất dầu thực vật , thực phẩm…) trong y học ( vỏ lạc , và lụa lạc dùng đ ể làm thuốc…) 1.2 Đặc điểm sinh học của cây lạc (Arachis hypogaea)
  3. Tên khoa học la Arachis hypogaea Giới (regnum): Plantae Bộ (ordo): Fabales Họ (familia): Fabaceae Phân họ (subfamilia): Faboideae Tông (tribus): Aeschynomeneae Chi (genus): Arachis Loài (species): A. hypogaea Lạc là cây thân thảo thuộc giống cây họ đậu có tên khoa học la Arachis hypogaea xuất xứ từ Trung và Nam Mỹ, lạc là cây hai lá mầm có hệ rễ cọc , thân được chia ra làm nhiều đốt , lá và hoa của lạc được mọc ra ở những mắt của đốt , lạc có cấu tạo lá kép và gân lá lạc lạc theo hình lông chim kích thước lá chét dài 1-7 cm và rộng 1-3 cm. Hoa dạng hoa đậu đi ển hình màu vàng có điểm gân đỏ, cuống hoa dài 2-4 cm. Sau khi th ụ ph ấn, qu ả phát tri ển thành m ột dạng quả đậu dài 3-7 cm . Lạc ra hoa ở trên mặt đất ( hoa lạc là hoa lưỡng tính , có nhụy và nhị trong 1 bông) nhưng sau khi thụ phấn thì h ợp t ử t ạo thành l ại phát triển trong lòng đất ( thường gọi là củ lạc ) . Củ lạc thì có cấu tạo bao gồm
  4. có 3 lớp đó là 1 lớp vỏ cứng bên ngoài có bản chất là xellulose , một lớp mang mỏng bên trong bao quanh hạt lạc ( ánh lạc) có màu hồng nh ạt , và cu ối cùng là nhân lạc , có cấu tạo chia ra làm 2 manh , khi trồng lạc và cây thì 2 manh này chính là nơi mà dự trữ và cung cấp chất dinh dưỡng ban đầu cho cây lạc , khi cây non này mầm và phát triển , thì 2 mảnh này phat triển thành 2 lá cứng , sau đó thì bị teo đi trong quá trình phát triển của cây , và ph ần đây c ủa nhân l ạc có 1 đỉnh nhỏ đó chính là phôi nó sẽ phát triển thành cây lạc. Cây lạc có một đặc điểm cấu tạo rất nổi bật ở r ễ ( và đ ặc đi ểm này ph ổ biến trong các cây thuộc bộ đậu) đó là khả năng công sinh của rễ cây l ạc với một nhóm vi khuẩn cố định đạm có tên khoa học là Rhizobium vigna ( hay còn gọi là vi khuản nốt sần) nó cộng sinh và phát triển trong rễ cây lạc và tạo nên những nốt sần trên rễ cây lạc , và khi dùng dao cắt những nốt sần này ra thì ta thấy màu hồng nhạt bên trong nốt sần đang hoạt động. Ban đầu khi cây lạc mới mọc thì lúc đó nốt sần ch ưa đ ược hình thành , n ốt sần được hình thành trong quá trình bộ rễ của cây lạc phát triển và Rhizobium xâm nhập vào rễ thông qua những nhu mô nơi chóp rễ hoặc là nh ững nhu mô hình thành ở lông hút của rễ hay là những tế bào biểu bì bị thương… ( vì đó là nơi tập trung nhiều chất dinh dưỡng và những đường đơn cần thiết cho các hoạt động khởi đầu của chúng như sinh trưởng và sinh sản...và sau là quá trình cố định đạm) . Như vậy khi cộng sinh với cây bộ đậu thì chi vi khuẩn Rhizobium nhận năng lượng ATP và các chất khử NADH 2 từ cây họ đậu và khử N2 thành dạng NH3 hoặc dạng N hữu cơ cung cấp cho cây sử dụng , nhưng lúc nó mới xâm nhiễm vào rễ thì nó cũng cần một lượng N cần thiết cho quá trình sinh trưởng ,phát triển tổng hợp các yếu tố cần thiết cho quá trình kh ử N 2 như enzim và các yếu tố khác…Nếu trong qua trình này mà không cung câp đủ đ ạm cho cây thì sẽ xảy ra hiện tượng thiếu đạm và cây kém phát triển hoặc chết héo.
  5. Vi khuẩn nốt sần Quá trình xâm nhập của Rhizobium
  6. Khi cây chết Rhizobium lại di chuyển ra đất và lúc này chúng sinh sản - chậm hoặc sống dạng tiềm sinh ( theo kiểu kết bào xác và khi gặp đi ểu ki ện thuận lợi chúng lại phát triển Quá trình cố định N2 : Sự hinh thanh nôt sân và quan hệ công sinh cua vi khuân nôt sân với cây bộ ̀ ̀ ́̀ ̣ ̉ ̉ ́̀ - ̣ Đâu. Quan hệ công sinh giữa vi khuân nôt sân và cây bộ Đâu tao thanh môt thể sinh ly ́ ̣ ̉ ́̀ ̣ ̣ ̀ ̣ hoan chinh. Chỉ trong quan hệ công sinh nay, chung mới có khả năng sử dung nitơ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ cua không khi. Khi tach ra, cả cây đâu và vi khuân đêu không thê ̉ s ử dung nit ơ t ự ̉ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ do, không phai tât cả cac cây thuôc bộ Đâu đêu có khả năng công sinh với vi ̉́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ khuân nôt sân mà chỉ khoang 9% trong chung. ̉ ́̀ ̉ ́ Khả năng hinh thanh nôt sân ở cây đâu không những phụ thuôc vao vi ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ - khuân có trong đât mà con phụ thuôc vao cac điêu kiên ngoai canh khac nhau. Về ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̣̉ ́ độ âm 40 – 80%, trong đó độ âm tôi thich là 60 – 70 %. Tuy nhiên, cung co ́ nh ững ̉ ̉ ́ ́ ̃ trường hợp ngoai lê, ví dụ như cây điên thanh có thể hinh thanh nôt sân trong điêu ̣̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ́̀ ̀ kiên ngâp nước. ̣ ̣ Độ thoang khí cua đât cung anh hưởng đên sự hinh thanh và chât lượng nôt ́ ̉ ́̃ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ́ - sân. Thông thường, nôt sân chỉ hinh thanh ở phân rễ nông, phân rễ sâu rât it nôt ̀ ́̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ́́ ́ sân. Nguyên nhân là do tinh hiêu khí cua vi khuân nôt sân, thiêu oxy sẽ lam giam ̀ ́ ́ ̉ ̉ ́̀ ́ ̀ ̉ cường độ trao đôi năng lượng và khả năng xâm nhâp vao rễ cây. Đôi với cây, ̉ ̣ ̀ ́ thiêu oxy cung lam giam sự hinh thanh săc tố leghemoglobin. Nh ững nôt sân h ữu ́ ̃ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ́̀ hiêu có mau hông chinh là mau cua săc tố nay. ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̀ Nhiêt độ thich hợp nhât với hoat đông cua vi khuân nôt sân là 24oC, dưới ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ́̀ - 10oC nôt sân vân có thể hinh thanh nhưng hiêu quả cố đinh nitơ giam. Ở nhiêt độ ́̀ ̃ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ 36oC cây đâu phat triên tôt nhưng cường độ cố đinh nitơ lai kem. ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̣́
  7. pH môi trường cung anh hưởng đên sự hinh thanh và chât lượng nôt sân. ̃ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ́̀ - Có loai chỉ hinh thanh nôt sân ở pH = 6.8 – 7.4 có loai có khả năng hinh thanh nôt ̣ ̀ ̀ ́̀ ̣ ̀ ̀ ́ sân ở pH rông hơn 4.6 – 7.5. ̀ ̣ Tinh đăc hiêu là môt đăc điêm quan trong trong quan hệ công sinh với môt ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ - hoăc vai loai vi khuân nôt sân chỉ có khả năng công sinh với môt hoăc vai loai đâu. ̣ ̀ ̀ ̉ ́̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣̀ Cung có môt số loai vi khuân có khả năng hinh thanh nôt sân ở cây đâu không đăc ̃ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ́̀ ̣ ̣ hiêu với nó nhưng số lượng nôt sân it và có khả năng cố đinh nitơ kem. Tuy ̣ ́ ̀́ ̣ ́ nhiên, đăc tinh nay giup cho vi khuân nôt sân có thể tôn tai ở nh ững nơi không co ́ ̣́ ̀ ́ ̉ ́̀ ̣̀ cây đâu đăc hiêu đôi với no. Tinh đăc hiêu giữa vi khuân và cây đâu được quyêt ̣ ̣ ̣ ́ ́́ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ đinh bởi hệ gen cua chung. Bởi vây, người ta có thể cai biên tinh đăc hiêu băng ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ́́ ̣ ̣ ̀ cac tac nhân đôt biên hoăc có thể dung kỹ thuât di truyên để cai biên hệ gen quy ́́ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ đinh tinh đăc hiêu công sinh. Quá trinh hinh thanh nôt sân được băt đâu từ sự xâm nhâp cua vi khuân vao ̀ ̀ ̀ ́̀ ́̀ ̣ ̉ ̉ ̀ - rễ cây. Vi khuân thường xâm nhâp vao rễ cây qua cac lông hut hoăc vêt th ương ở ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ vỏ rễ cây. Cây đâu thường tiêt ra những chât kich thich sinh trưởng cua vi khuân ̣ ́ ́́ ́ ̉ ̉ nôt sân tương ứng, đó là cac hợp chât cacbonhydratm cac acid amin… Muôn xâm ́̀ ́ ́ ́ ́ nhiêm tôt, mât độ cua vi khuân trong vung rễ phai đat tới 104 tế bao trong 1 gam ̃ ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ̉ ̣ ̀ đât. Nêu xử lý với hat đâu thì môi hat đâu loai nhỏ cân 500 – 1000 tế bao vi khuân, ́ ́ ̣̣ ̣̣̃ ̣ ̀ ̀ ̉ hat đâu loai to cân khoang 70.000 tế bao. ̣̣ ̣ ̀ ̉ ̀ Khi mât độ vi khuân phat triên tới môt mức độ nhât đinh nó sẽ kich thich ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ̣́ ́ ́ - cây đâu tiêt ra enzyme poligalactorunaza có tac dung phân giai thanh lông hut để vi ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ́ khuân qua đó xâm nhâp vao. Đường vi khuân xâm nhâp được tao thanh do tôc đô ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ phat triên cua vi khuân (sinh trưởng đên đâu, xâm nhâp đên đây) hinh thanh môt ́ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ “day xâm nhâp” được bao quanh bởi môt lớp nhây do cac chât cua vi khuân tiêt ra ̃ ̣ ̣ ̀ ́ ́̉ ̉ ́ trong quá trinh phat triên. Ở giai đoan nay, phan ứng cua cây đôi với vi khuân ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ̉ tương tự như đôi với vât ký sinh. Bởi vây tôc độ tiên sâu vao nhu mô cua day ́ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̃ xâm nhâp rât châm do phat triên cua cây (chỉ khoang 5 – 8 µm/h). Không phai tât ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̉ ̉́
  8. cả cac day xâm nhâp đêu tiên tới nhu mô rễ mà chỉ môt số trong chung. Chinh vì ́ ̃ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ́ thế để hinh thanh nôt sân cân mât độ vi khuân lớn. ̀ ̀ ́̀ ̀ ̣ ̉ Khi tới lớp nhu mô, vi khuân kich thich tế bao nhu mô phat triên thanh vung ̉ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ - mô phân sinh. Từ vung mô phân sinh, tế bao phân chia rât manh và hinh thanh 3 ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ loai tế bao chuyên hoa: Vỏ nôt sân là lớp tế bao năm dưới lớp vỏ rễ bao boc quanh ̣ ̀ ́ ́̀ ̀ ̀ ̣ nôt sân. Mô chứa vi khuân gôm những tế bao không chứa vi khuân xen kẽ với cac ́̀ ̉ ̀ ̀ ̉ ́ tế bao không nhiêm vi khuân. Những tế bao chứa vi khuân có kich th ước lớn hơn ̀ ̃ ̉ ̀ ̉ ́ tế bao không chứa vi khuân tới 8 lân, có những mô chứa vi khuân toan bộ cac tế ̀ ̉ ̀ ̉ ̀ ́ bao đêu bị nhiêm vi khuân. Loai tế bao chuyên hoa thứ 3 là cac mach dân từ hệ rê ̃ ̀ ̀ ̃ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̃ vao nôt sân. Đây chinh là con đường dân truyên cac san phâm cua quá trinh cố ̀ ́̀ ́ ̃ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ̀ đinh nitơ cho cây và cac san phâm quang hợp cua cây cho nôt sân . ̣ ́ ̉ ̉ ̉ ́̀ Tai cac tế bao chứa vi khuân, vi khuân nôt sân xâm nhâp vao tế bao chât va ̀ ̣́ ̀ ̉ ̉ ́̀ ̣ ̀ ̀ ́ - tai đây chung phân căt rât nhanh. Từ dang hinh que sẽ chuyên sang dang hinh que ̣ ́ ́́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ phân nhanh goi là dang giả khuân thể (bacteriovide). Chinh ở dang giả khuân thể ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ nay, vi khuân băt đâu tiên hanh quá trinh cố đinh nitơ. Thời kỳ cây ra hoa là th ời ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ kỳ nôt sân hinh thanh nhiêu nhât và có hiêu quả cố đinh nitơ manh nhât. Hiêu qua ̉ ́̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ cố đinh nitơ thường thể hiên ở những nôt sân có kich thước lớn và có mau hông ̣ ̉ ́̀ ́ ̀ ̀ cua leghemoglobin. Ở những cây đâu có đời sông ngăn từ 1 năm trở xuông, đên ̉ ̣ ́ ́ ́ ́ giai đoan cuôi cung cua thời kỳ phat triên, mau hông cua săc tố leghemoglobin ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ́ chuyên thanh mau luc. Luc đó kêt thuc quá trinh cố đinh nitơ, dang giả khuân thể ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ phân căt thanh những tế bao hinh câu. Khi cây đâu chêt, vi khuân nôt sân sông ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ́̀ ́ tiêm sinh trong đât chờ đên vụ đâu năm sau. Tuy nhiên, có môt vai cây họ Đâu ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ như cây điên thanh hat tron không thây xuât hiên dang giả khuân . ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ Ở những cây đâu 1 năm và những cây đâu lâu năm (thân gô) cung có sự ̣ ̣ ̃ ̃ - khac nhau về tinh chât nôt sân. Ở cây lac, cây đâu tương, nôt sân hữu hiêu (có khả ́ ́ ́ ́̀ ̣ ̣ ́̀ ̣ năng cố đinh nitơ) thường có mau hông, kich thước lớn, thường năm trên rễ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ chinh trong khi nôt sân vô hiêu có mau luc, kich thước nho, thường năm trên rễ ́ ́̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ̀
  9. phu. Tuy nhiên ở môt số cây đâu lâu năm lai không theo quy luât đo. Ví dụ như ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ cây keo tai tượng dung để trông rừng, nôt sân hữu hiêu có cả ở rễ phụ và không ̀ ̀ ́̀ ̣ có mau hông. ̀ ̀ 1.3 Điều kiện sinh trưởng của cây lạc Vì lý do cây lạc là một loại cây vùng nhiệt đới nên nhiệt độ thích hợp cho - lạc là khoảng từ 22-26oC và tổng tích ôn / năm là khoảng 9700 oC . Lạc thích hợp với các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ , và có pH từ 5,5 -7 , nh ằm m ục đích tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn nốt sần , và đất có và đất phải tơi xốp và thoát nước tốt nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho s ự phát triển của tia củ sau khi lạc ra hoa Điều kiện đất đai * Lạc không yêu cầu khắt khe về độ phì của đất. Do đặc đi ểm sinh lý c ủa - lạc, đất trồng lạc phải đảm bảo cao ráo, thoát nước nhanh khi có m ưa to. Thành phần cơ giới của đất trồng lạc tốt nhất là loại đất th ịt nh ẹ, cát pha, đ ể đất luôn tơi, xốp và có độ pH từ 5,5-7 nhằm thoả mãn 4 yêu cầu của cây lạc: Rễ phát triển mạnh cả về chiều sâu và chiều ngang. o Đủ ôxy cho vi sinh vật nốt sần hoạt động cố định đạm. o Tia quả đâm xuống đất dễ dàng. o Dễ thu hoạch - Nhiệt độ * Nhiệt độ là yếu tố ngoại cảnh chủ yếu có ảnh hưởng đến thời gian sinh - trưởng của lạc. Nhiệt độ trung bình thích hợp cho suốt đời sống cây lạc là khoảng 25-300C và thay đổi theo giai đoạn sinh trưởng của cây. Nhiệt độ trung bình thích hợp cho thời kỳ nảy mầm 25-30 0C, thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng 20-300C, thời kỳ ra hoa 24-33 0C, thời kỳ chín 25-280C. Tích ôn hữu hiệu của lạc 2.600-4.8000C thay đổi tuỳ theo giống.
  10. Độ ẩm, lượng mưa * Nước là yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng lớn nhất đến năng suất l ạc. - Tuy lạc được coi là cây trồng chịu hạn, song th ực ra lạc ch ỉ ch ịu h ạn ở m ột giai đoạn nhất định. Độ ẩm đất trong suốt thời gian sinh trưởng của lạc yêu c ầu khoảng 70-80% độ ẩm giới hạn đồng ruộng. Yêu cầu này có cao hơn một chút ở thời kỳ ra hoa, kết quả (80 - 85%) và giảm ở thời kỳ chín của hạt. Tổng nhu cầu về nước trong suốt thời gian sinh trưởng của cây l ạc t ừ khi - mọc đến thu hoạch (không kể thời kỳ nảy mầm) là 450 - 700mm. Ánh sáng * Lạc là cây ngắn ngày song phản ứng với quang chu kỳ c ủa l ạc là r ất y ếu - và đối với nhiều trường hợp là phản ứng trung tính với quang chu kỳ. S ố giờ nắng/ngày có ảnh hưởng rõ rệt tới sự sinh trưởng và phát dục của lạc. Quá trình nở hoa thuận lợi khi số giờ nắng đạt khoảng 200 giờ/tháng. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây lạc 2. 2.1.Chọn giống Tiêu chuẩn hạt giống: Không lẫn, sạch sâu bệnh. Chọn hạt giống to, mẩy, - vỏ hạt sáng, không sây sát, tỷ lệ nảy mầm trên 90%. Hạt giống khi đem trồng phải bảo đảm cho hạt to đều 2.2. Thời vụ gieo lạc Vụ Xuân: Thời gian gieo từ 20/1-25/2 hàng năm, tập trung chủ yếu từ 01- - 15/2. Riêng khu vực trung du và miền núi gieo sớm hơn 7-10 ngày. Vụ Hè - thu: Gieo tốt nhất từ 1/6-15/6 và gieo ngay sau khi thu hoạch cây - trồng vụ Xuân càng sớm càng tốt. Vụ Thu - đông: Thời gian gieo từ 25/8-25/9 -
  11. 2.3.Làm đất trồng lạc Đối với đất núi: Cày và xới cho tơi xốp đất, tùy điều kiện đất đai và mùa vụ mà lên líp cao * hay thấp. Chiều ngang líp từ 1,2 – 1,5m; chiều cao líp từ 0,3 – 0,5m. * Đối với đất đồng bằng: Có thể trồng không lên líp, cứ 5-10 m đào một rãnh nhằm thoát nước tốt. * Đất được cày 2-3 lần và sâu 25-30cm, cứ mỗi lần cày là 3 lượt bừa.Đất - phải nhỏ, tơi, xốp và sạch cỏ dại Lên luống rộng 1,0 - 1,5 m, luống cao 25 - 30 cm, trên đất bãi thoát nước - có thể trồng theo băng, mỗi băng rộng 5-6 m rạch hàng theo chi ều d ọc ho ặc chiều ngang luống. Luống lạc: - Không phủ nilon: Rãnh sâu 15-20cm, luống rộng 2-2,5m. * Nếu che phủ nilon: Luống rộng 1m , rãnh giữa hai luống rộng 20cm, * luống có hình lưng rùa, mỗi luống rạch 4 hàng Riêng đối với đất dốc lên luống theo đường đồng mức đ ể ch ống xói mòn - và rửa trôi 2.4. Xử lý giống và mật độ gieo. Xử lý giống trước khi gieo. Không nên bóc vỏ ra trước, chỉ bóc ra ngay khi gieo hạt. Chọn giống có tỷ - lệ nảy mầm lớn hơn 90%. Lượng giống tính trên 1 ha: 220 – 250 kg quả hạt khô (ẩm độ 8-9 %) . - Xử lý hạt giống: 2 cách -
  12. * Gieo hạt đã ngâm ủ: Ngâm hạt giống trong nước 3- 4 giờ ở nhiệt độ bình thường. Đem ủ 10 -12 giờ. Khi rễ mầm nhú ra khỏi vỏ lụa có th ể trồng và đặt rễ mầm hướng xuống đất. Xử lý hạt nảy mầm trước khi gieo bằng BAM 5H hoặc Basudin 10H (0,5-1,0 kg/ha) + Rovral. * Gieo trực tiếp: Trước khi gieo, hạt giống được vẩy ướt cho đều, sau đó đem trộn hạt giống với các loại thuốc trên. Đất gieo lạc ẩm: - Chọn hạt lạc không quá già, không quá non, không bị sâu bệnh ngâm trong nước từ 10-12 giờ. ở vụ Xuân nếu trời rét thì dùng nước ấm 40-45 OC (2 sôi +3 lạnh) ngâm trong 12 giờ, sau đó ủ cho nứt mầm rồi đem gieo, không để m ầm nhú dài. Đối với đất gieo lạc khô thì không xử lý. Mật độ gieo: Mật độ 33 cây/m2, 30cm x 10cm x 1hạt (hàng cách hàng - 30cm, cây cách cây 10cm, gieo 1hạt/lỗ) hoặc 30cm x 20cm x 2 hạt; ứng với lượng giống 200 kg lạc vỏ/ha đối với dùng lạc vụ Xuân để giống và từ 150- 160kg/ha đối với lạc vụ Hè thu để giống. 2.5. Cách trồng: Với đất không che phủ nilon: Cách trồng: 2 cách * Trồng theo lỗ: Trồng 4-5 lỗ trên hàng ngang, 2-3 hạt lỗ. Khoảng cách giữa các lỗ 20-25cm, hàng cách hàng 25–30 cm. * Trồng rạch hàng: Trên hàng kẻ rãnh, trồng theo rãnh 10 cm/hạt, khoảng cách giữa 2 rãnh 20–25 cm.
  13. Đất có che phủ nilon Tác dụng của lớp phủ nilon Phủ nilon cho lạc vụ thu đông vừa giữ được ẩm độ, nhiệt độ, hạn chế cỏ - dại, hạn chế chuột hại và làm tăng năng suất lạc từ 15 – 30%. Sau khi bón lót xong dùng thuốc trừ cỏ Ronsta phun ướt đều trên ruộng, - dùng cuốc gạt nhẹ đất ở 2 mép luống về phía rãnh, phủ nilon phẳng và kín đều trên mặt luống, vét đất ở rãnh áp nhẹ vào 2 bên mép luống để cố định nilon. Dùng dụng cụ đục lỗ (ống bơ sữa bò được cắt hình răng cưa) đục các lỗ theo khoảng cách ở trên. Hạt được gieo trực tiếp vào các lỗ ở độ sâu 3 – 4cm.
  14. Bước 1: Sau khi lên luống, rạch hàng sâu 8-10cm. - Bước 2: Bón toàn bộ phân chuồng và phân vô cơ vào rãnh đã r ạch, sau đó - lấp phân để lại độ sâu 3-4cm. Bước 3: Dùng thuốc diệt cỏ phun lên mặt luống. - Bước 4: Dùng cuốc gạt nhẹ đất 2 bên mép luống đã lên sẵn về phía rãnh. - Bước 5: Phủ nilon trên mặt luống sau đó vét đất ở rãnh ập nh ẹ vào 2 bên - mép luống để cố định nilon. Bước 6: Sau khi phủ nilon dùng dụng cụ đục lỗ theo kích thước như trên. - Bước 7: Hạt giống được gieo vào lỗ đã đục sẵn, mỗi lỗ 2 hạt sâu 3-4cm - 2.6. Cách chăm sóc Bón phân cho lạc - Lượng phân bón + Liều lượng phân bón tính cho 1 ha lạc là: 8-10 t ấn phân chu ồng + 20-30kgN + 60-90kgP205 + 30-60K20. + Khi dùng phân đơn thì bón với lượng: 2,5 - 3,0 kg urê + 20 – 25 kg supe lân + 3 - 4 kg kali clorua/sào. + Đối với cây lạc tốt nhất là dùng dùng phân hỗn hợp NPK loại 3:9:6 bón với lượng : 35- 50kg/sào .
  15. Tuỳ theo độ pH của từng loại đất để bón từ 20-30 kg vôi bột/sào. - Phương pháp bón - Đối với lạc có che phủ nilon: Bón lót toàn bộ lượng phân bón. Riêng vôi b ột để lại 50% bón khi ra hoa rộ. - Đối với lạc không che phủ nilon: + Vôi bột: Bón lót 50% khi cày bừa lần cuối, 50% còn lại bón lúc l ạc ra hoa rộ + Phân chuồng: Bón lót 100% sau khi cày bừa làm đất, sạch cỏ d ại (tr ước khi rạch hàng). + Phân NPK: Bón lót 70% sau khi cày rạch hàng và được l ấp kín đất r ồi m ới gieo. Bón thúc 30% lượng phân còn lại khi cây có 3-5 lá. Tỉa dặm, xới xáo, làm cỏ - Khi lạc có 2 lá thật nên tỉa dặm để đảm bảo mật độ. - Khi lạc có 3-5 lá thật: Nhổ cỏ, xới xáo đất, kết hợp bón thúc. - Khi lạc có 9 lá thật, lạc bắt đầu ra hoa thì cuốc cỏ xới sâu 5-6cm gần gốc. - Khi lạc ra hoa rộ, bón 50% vôi còn lại và kết hợp vun gốc cho lạc. Tưới nước Trong thời kỳ lạc ra hoa nếu trời không mưa thì nh ững n ơi có đi ều ki ện t ưới nước có thể tiến hành tưới theo 2 cách sau: + Tưới phun đều ruộng lạc, ướt thấm đất. + Tháo nước đầy các rãnh, ngập hết mặt luống thì tháo nước ra. Phòng trừ sâu bệnh Sâu hại Sâu xám: a.
  16. - Triệu chứng gây hại: Là đối tượng gây hại chính ở thời kỳ cây con, sâu thường cắn trụi lá đến cắn đứt ngang cây lạc lúc vừa mới mọc làm đ ứt kho ảng, giảm mật độ lạc trên ruộng. - Biện pháp phòng trừ: + Bắt bằng thủ công. + Dùng các loại thuốc hoá học như Match 50ND, Sherpa 25 EC …theo li ều khuyến cáo. Sâu khoang: b. - Triệu chứng gây hại: Phát sinh gây hại trong suốt qúa trình sinh trưởng của lạc, ở thời kỳ đầu vụ mật độ sâu cao, cắn khuyết đến trụi lá làm ảnh h ưởng đến sinh trưởng của lạc, sâu hại nặng ở giai đoạn lạc ra hoa bói tr ở đi, c ắn tr ụi lá. - Biện pháp phòng trừ: + Luân canh cây trồng và vệ sinh đồng ruộng. + Dùng bả chua ngọt để diệt trừ. + Bắt diệt bằng thủ công khi mật độ thấp. + Khi mật độ cao dùng thuốc Ofatox 40EC, Fastac theo liều khuyến cáo. Rệp hại lạc: c.
  17. - Triệu chứng gây hại: Rệp tập trung thành đám bám vào phần lá non, đọt non của lạc chích hút dịch cây làm lạc sinh trưởng kém, quăn queo, ra hoa đâm tia kém. Rệp phát sinh nhiều trong điều kiện thời tiết có mưa phùn, ruộng lạc ẩm ướt, rậm rạp. - Biện pháp phòng trừ: + Vệ sinh đồng ruộng và bón phân cân đối. + Dùng thiên địch để diệt trừ. + Khi rệp phát triển nhiều thì dùng Ofatox 50EC, Trebon 10EC theo liều khuyến cáo để diệt rệp. Sâu cuốn lá: d.
  18. - Triệu chứng gây hại: Sâu cuốn lá lạc gặm ăn hết biểu bì để lại lá non màu trắng, nếu mật độ cao làm ảnh hưởng đáng kể đến năng suất lạc. - Biện pháp phòng trừ + Tổ chức bắt bằng thủ công. + Sử dụng thuốc hoá học như: Match 50ND, Sherpa 25 EC... Theo li ều khuyến cáo. Biện pháp phòng trừ tổng hợp đối với sâu hại lạc - Trồng lạc đúng quy trình kỹ thuật tạo điều kiện cho lạc sinh trưởng, phát triển tốt. - Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, chú ý ngay từ lúc mới gieo, phát hiện kịp thời sâu xám, sâu khoang… nếu có mật độ cao nên tổ ch ức b ắt sâu vào sáng sớm hoặc chiều tối là biện pháp quan trọng và cho hiệu quả cao. - Xử lý bằng thuốc Basudin 10H. - Thời kỳ lạc ra hoa bói trở đi nếu có mật độ sâu khoang, sâu xanh, cu ốn lá cao (sâu tuổi lớn) nên tổ chức bắt sâu bằng th ủ công vì dùng thu ốc ít hi ệu qu ả. Trong trường hợp dùng thuốc thì phải xử lý lúc sâu mới nở tuổi 1-3. Bệnh hại lạc
  19. Bệnh héo xanh vi khuẩn: a. - Nguyên nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Pseudomonas Solanacerum. - Triệu chứng: Bệnh thường xuất hiện khi lạc có 5-6 lá đến lúc hình thành củ. Lạc chết héo đột ngột cả cây hay một số cành trên cây, nh ưng lá v ẫn xanh. Ch ẻ dọc rễ cây bị bệnh có màu nâu đậm hơi khô, khi b ị n ặng thân rũ xu ống, r ễ th ối đen. Khi cắt một đoạn thân cây bị bệnh nhúng vào cốc nước trong ta sẽ th ấy dịch nhầy chảy ra ở vết cắt. - Biện pháp phòng trừ: + Vệ sinh đồng ruộng, nhổ và tiêu huỷ cây bị bệnh. + Luân canh với các cây trồng như mía, bông ... + Dùng giống kháng bệnh. + Tăng cường bón phân chuồng và vôi bột. Bệnh lở cổ rễ b.
  20. - Nguyên nhân: Do nấm Rhizoctoniak gây hại. - Triệu chứng: Bệnh gây hại chủ yếu ở thời kỳ cây con, khi mưa nhiều, độ ẩm cao. Bệnh gây hại ở phần cổ rễ, rễ, gốc thân nơi tiếp giáp với mặt đất bị thâm đen, cây héo dần và bị chết. - Biện pháp phòng trừ: + Xử lý đất bằng vôi bột. + Luân canh sau 2 vụ mới trồng lạc trở lại đối với đất trồng lạc b ị nhi ễm bệnh nặng. + Khi bị nặng dùng thuốc Rovral 50WP, Ridomil…theo liều khuyến cáo Bệnh hạt lép c. Nguyên nhân - Xảy ra do quá trình chăm sóc và bón phân không cân đối ( theo các nhà khoa học ngành đất Viện Thổ nhưỡng Nông hóa đã chỉ ra rằng: Với năng suất trung bình, mỗi ha thu hoạch từ 1,5-2 tấn lạc vỏ thì nên bón 20-30 kg N, 60-90 kg P2O5 và 30-60 kg K2O. Nếu bón nhiều đạm thì cây ch ỉ tăng sinh kh ối ch ất xanh (thân, lá), trong khi làm giảm năng suất. Tỷ lệ N: P2O5 thích hợp có thể thay đổi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2