TÌM HIỂU TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TẠI XÃ HÒA SƠN HUYỆN KRÔNG BÔNG TỈNH ĐĂKLAK
lượt xem 58
download
Hòa Sơn là một xã vùng II, thuộc huyện Krông Bông, tỉnh ĐakLak. Đời sống của người dân chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp. Đất đai bạc màu, giá cả không ổn định đã ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người dân nơi đây. động thiếu việc làm, phổ biến là thiếu do mang tính thời vụ hoặc thiếu đất canh tác (theo điều tra biến động dân số, lao động, nguồn lao động và kế hoạch hóa gia đình 1/4/2008). Hằng năm lượng lao động tăng thêm của nước ta rất lớn, số lượng lao động...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TẠI XÃ HÒA SƠN HUYỆN KRÔNG BÔNG TỈNH ĐĂKLAK
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TÊN ĐỀ TÀI: “ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TẠI XÃ HÒA SƠN, HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐAKLAK” TÊN ĐỀ TÀI: “TÌM HIỂU TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TẠI XÃ HÒA SƠN, HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐĂKLAK” Người hướng dẫn : CN. Bùi Ngọc Tân Người thực hiện : Lê Thị Huệ Ngành : Kinh tế Nông lâm NKhóahướng dẫn : CN. Bùi Ngọc Tân gười : 2 008 – 2012 Người thực hiện : Nghị Thị Minh Hồng Ngành : Kinh tế Nông lâm Khóa : 2008 – 2012 ĐakLak, Tháng 1 1/2011 ĐăkLak, Tháng 1 1/2011
- Mục lục PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 0 1.1. Tính cấp thiết:....................................................................................................... 0 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: ............................................................................ 1 1.3. Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................................. 1 PHẦN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................. 2 2.1. Cơ sở lí luận: ........................................................................................................ 2 -Khái niệm về hộ nông dân: .......................................................................................... 2 Nghị quyết X của BCT (05/04/1988) ra đời đã khẳng đ ịnh hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở. ................................................................................................................... 2 - Khái niệm nông hộ: ..................................................................................................... 2 Nông hộ đư ợc hiểu là hộ có phương tiện kiếm sống từ ruộng đ ất và sử dụng chủ yếu lao động gia đình và sản xuất. Luôn nằm trong hệ thống kinh tế rộng lớn nhưng về cơ bản đư ợc đặc trưng tham gia một phần vào thị trường với mức độ chưa hoàn chỉnh. .............. 2 2.2. Phương pháp nghiên cứu: ..................................................................................... 4 Số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel và các công cụ khác có liên quan. ... 5 2.2.5 Hệ thống chỉ tiêu: .................................................................................................. 5 - Thu nhập bình quân/hộ = Tổng thu nhập của các hộ/số hộ điều tra. ............................... 5 - Thu nhập bình quân/khẩu = Thu nhập của các hộ/số nhân khẩu của hộ.......................... 5 - Thu nhập bình quân/lao động = Thu nhập bình quân hộ/tổng lao động. ......................... 5 Thu nhập chính là dựa vào sản xuất nông – lâm – nghiệp. ............................................... 5 Các chỉ tiêu tổng thu nhập, thu nhập ròng ....................................................................... 5 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................. 6 3.1 Đặc đ iểm đ ịa bàn nghiên cứu. ................................................................................ 6 Toàn xã có 5 trường học với 73 phòng học, trong đó có 02 trường mầm non là trường mầm non Phong Lan và Sơn Ca, 02 trường tiểu học là Sơn Tây và Sơn Đông và 01 trường trung học cơ sở Hòa Sơn. Với tổng số 2375 học sinh, trong đó 341 học sinh mẫu giáo, 1241 học sinh tiểu học và 1153 học sinh cấp II. ............................................................................. 16 3.2 Kết quả nghiên cứu:.............................................................................................. 20 PHẦN IV: KẾT LUẬN.................................................................................................. 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 35 [Type text] Page 1
- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết: Việt Nam là một nước đông dân với nhiều thành phần dân tộc khác nhau, dân số tăng nhanh dẫn đến tốc độ tăng nguồn lao động khoảng 3%/năm, hàng năm có hơn 1 triệu thanh niên đến tuổi gia nhập lực lượng lao động cần có việc làm. Khu vực nông thôn chiếm khoảng 70% lực lượng lao động của cả nước, trong đó thường xuyên có gần 30% lao động thiếu việc làm, phổ biến là thiếu do mang tính thời vụ hoặc thiếu đất canh tác (theo điều tra biến động dân số, lao động, nguồn lao động và kế hoạch hóa gia đình 1/4/2008). Hằng năm lượng lao động tăng thêm của nước ta rất lớn, số lượng lao động cũ chưa giải quyết hết giờ lại tăng thêm một số lượng khá lớn, tình trạng thiếu việc làm càng tăng, việc làm không ổn định gây khó khăn cho nền kinh tế nước ta, đặc biệt là ở nông thôn. Dân số nước ta có khoảng 75% sống ở nông thôn, trong đó 90% là lao động nông nghiệp, chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi. Trong lĩnh vực nông nghiệp, đất đai là nhuồn lực hết sức quan trọng, cần thiết để người dân có thể sản xuất, vậy mà diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu nhỏ do chuyển sang phục vụ cho mục đích khác đã gây khó khăn cho sản xuất đất nông nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp bình quân của nước ta rất thấp. Chúng ta không có lợi thế cả về đất đai lẫn về khoa học công nghệ ứng dụng trong nông nghiệp, do vậy chúng ta gặp rất nhiều kho khăn trong ngành nông nghiệp. Nhiều năm qua do việc sử dụng, khai thác các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, suy thoái, ô nhiễm…, mất rừng, mất sự giữ nước nên nước ta thường xuyên gặp những c ơn bão, lũ lụt, nắng hạn kéo dài gây mất mùa, khí hậu thay đổi nhiều nên cây trồng, vật nuôi không kịp thích hợp ngay với điều kiện sống nên sinh ra nhiều dịch bệnh như: cúm ở gia cầm, long móng lỡ mồm ở trâu bò, cây trồng bị sâu bệnh hại chỉ đạt năng suất thấp… Những điều ấy không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà còn làm cho thu nhập của nông dân vốn dĩ đã thấp bây giờ lại thấp hơn.
- Hiện nay mức thu nhập của nước ta còn thấp so với một số nước trên thế giới. Về nông nghiệp nước ta có nhiều tiềm năng và điều kiện thuận lợi để phát triển cây lúa nước, cây cà phê… Nhưng về sản lượng và chất lượng sản phẩm không bằng so với một số nước trong khu vực. Kéo theo đó mức thu nhập và chất lượng cuộc sống của người dân chưa cao. Hòa Sơn là một xã vùng II, thuộc huyện Krông Bông, tỉnh ĐakLak. Đời sống của người dân chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp. Đất đai bạc màu, giá cả không ổn định đã ảnh hưởng đến thu nhập và đ ời sống của người dân nơi đây. Ngoài ra người nông dân ở đây còn thu nhập từ một số vật nuôi như: trâu, bò,lợn,…phải nói trên địa bàn cũng có điều kiện khá thuận lợi để phát triển các loại cây trồng và vật nuôi này. Tuy nhiên mức thu nhập hàng năm vẫn còn ở mức thấp. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến hiện trạng trên và các nhà lãnh đạo đưa ra biện pháp và chính sách gì đ ể khắc phục tình trang trên chưa? Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, tôi quyết định chọn đề tài “ Tìm hiểu tình hình thu nhập của nông hộ tại xã Hòa Sơn, huy ện Krông Bông, tỉnh ĐakLak.” làm đ ề tài nghiên cứu của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Tìm hiểu tình hình c ơ bản của xã Hòa Sơn, huyện Krông Bông, tỉnh ĐakLak. Xem lại mục tiêu nay, vấn đề của em là tìm hiểu thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ - Phân tích tình hình thu nhập của nông hộ. - Đề xuất một số kiến nghị góp phần nâng cao thu nhập của nông dân. 1.3. Phạm vi nghiên cứu: - P hạm vi về nội dung: Tình hình thu nhập, cơ cấu thu nhập, các nguồn thu chính của nông hộ tại xã Hòa Sơn, huyện Krông Bông, tỉnh ĐakLak. - Phạm vi về không gian: Xã Hòa Sơn, huyện Krông Bông, tỉnh ĐakLak - Phạm vi về thời gian: + Thời gian thực tập: từ 17/10/2011 đến 17/11/2011. [Type text] Page 1
- + Số liệu thứ cấp: Được thu thập trong 3 năm từ 2008 đến 2010 + Số liệu sơ cấp: Tổng hợp qua phiếu điều tra năm 2011 PHẦN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lí luận: - Khái niệm về hộ Có rất nhiều khái niệm về hộ được đưa ra: Theo Martin (1988) thì hộ là đơn vị cơ bản liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu dùng và các hoạt động xã hội khác . Theo Harris, ở viện nghiên cứu phát triển trường Đại học tổng hợp Susex (Lon Don- Anh) cho rằng: “ Hộ là một đ ơn vị tự nhiên tạo nguồn lao động” Theo Raul Iturna, giáo sư trư ờng đại học tổng hợp Liôbon khi nghiên cứu cộng đồng nông dân trong quá trình quá độ ở một số nước châu Á đã ch ứng minh “Hộ là một tập hợp những người cùng chung huyết tộc có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình sáng tạo ra vật phẩm để bảo tồn chính bản thân họ và cộng đồng” Qua các quan điểm khác nhau về khái niệm hộ trên, có thể rút ra một số đặc trưng về hộ. - Hộ là một nhóm người cùng chung huyết tộc hay không cùng huyết tộc. - Hộ cùng sống chung hay không cùng sống chung một mái nhà. - Có chung một nguồn thu nhập và ăn chung. - Cùng tiến hành sản xuất chung. -Khái niệm về hộ nông dân: Ngh ị quyết X của BCT (05/04/1988) ra đời đã khẳng định hộ nông dân là một đ ơn vị kinh tế cơ sở. - Khái niệm nông hộ: Nông hộ được hiểu là hộ có phương tiện kiếm sống từ ruộng đất và sử dụng chủ yếu lao động gia đình và sản xuất. Luôn nằm trong hệ thống kinh tế rộng lớn [Type text] Page 2
- nhưng về cơ bản đ ược đặc trưng tham gia một phần vào thị trường với mức độ chưa hoàn chỉnh. - Khái niệm về kinh tế nông hộ: GS. Frank Ellis (1988) cho rằng kinh tế nông hộ khác những người làm kinh tế khác trong nền kinh tế thị trường ở 3 yếu tố: đất đai, lao động, vốn “Kinh tế nông hộ là một hình thức tổ chức kinh tế c ơ sở của nền kinh tế xã hội. Các nguồn lực đất đai, tư liệu sản xuất, vốn, lao động được góp chung, chung một ngân sách, ngủ chung một mái nhà, ăn chung, mọi quyết định trong sản xuất kinh doanh và đời sống đều do chủ hộ phát ra” Từ khái niệm trên đã thống nhất những vấn đề cơ bản của kinh tế nông hộ đó là: - Kinh tế hộ nông dân là đơn vị hoạt động của xã hội, làm cơ sở cho phân tích kinh tế. - Các nguồn lực cùng được góp vào thành nguồn vốn chung của mọi thành viên trong gia đình và cùng chung một ngân sách. - Cùng sống chung dưới một mái nhà. - Khái niệm về thu nhập: Thu nhập là phần nông hộ thu được sau quá trình sản xuất, bao gồm nhiều nguồn thu khác nhau: Phân loại thu nhập??? - Từ sản xuất lâm nghiệp. - Từ các hoạt đ ộng sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản. - Từ các hoạt động dịch vụ. - Từ các hoạt động là thuê. - Từ các hoạt động, sản xuất của các ngành nghề phi nông nghiệp. - Vai trò c ủa thu nhập: [Type text] Page 3
- ▪ Là nguồn lực để chi tiêu cho mọi nhu cầu cần thiết trong đời sống hàng ngày của mỗi nông hộ, mỗi người như lương thực thực phẩm, y tế, giáo duc… ▪ Đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao đời sống vật chất mỗi hộ. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu: - Chọn điểm nghiên cứu: Người dân ở xã Hòa Sơn, huyện KrôngBông, tỉnh Đăklăk chủ yếu tham gia sản xuất nông nghiệp ( trồng lúa, cà phê và nuôi bò ) để tạo thu nhập cho họ. Tuy nhiên, nguồn thu nhập của các nông hộ ở xã này còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Cụ thể tỉ lệ hộ nghèo chiếm 30.74%, hộ cận nghèo chiếm 69.26%, trong tổng số hộ của xã. Do tình hình thu nhập của nông hộ ở xã Hòa Sơn còn thấp nh ư vậy nên tôi chọn xã Hòa Sơn để tìm hiểu thực trang này. - Phương pháp chọn mẫu: Số mẫu được chọn là 135 hộ thuộc thôn 1, 8,10, buôn Ya, xã Hòa Sơn, huyện KôngBông, tỉnh Đăklăk. Trong đó gồm: 31 hộ nghèo 9 hộ cận nghèo 95 hộ khá Việc chọn số lượng mẫu này dựa vào tỉ lệ phân loại hộ của xã. Đây là số lượng mẫu được chọn có tính đại diện cho tình hình phát triển của xã Hòa Sơn. 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin: - Đối với tài liệu thứ cấp: Thông qua các báo cáo của ủy ban nhân dân xã Hòa Sơn để nắm được tình hình cơ bản của xã. Bên cạnh đó còn tham khảo một số thông tin, tư liệu từ sách báo, internet, … - Đối với tài liệu sơ cấp: Thông qua việc đ iều tra phỏng vấn 135 hộ của thôn 1, 8,10, buôn Ya của xã Hòa Sơn, huyện KrôngBông, tỉnh Đăklăk để phục vụ cho đề tài. [Type text] Page 4
- 2.2.3 Phương pháp phân tích: - Phương pháp phân tổ thống kê: Dùng xác đ ịnh tiêu thức phân tổ và phạm vi mỗi tổ trong việc sử lí số liệu. - Phương pháp so sánh: Đề tài sử dụng phương pháp này để so sánh thu nhập giữa các nhóm hộ, giữa các ngành trồng trọt,chăn nuôi… trong sản xuất nông nghiệp và các hoạt động sản xuất khác của nông hộ. - Phương pháp thống kê mô tả: Dùng mô tả một số chi tiết nhằm nhận dạng thực trạng thu nhập của nông dân. - Tiêu chí phân loại nhóm hộ: Xã Hòa Sơn sử dụng tiêu chí phân loại nhóm hộ dựa vào đặc điểm kinh tế, xã hội: + Hộ nghèo có thu nhập bình quân dưới 400.000 đồng/người/tháng. + Hộ cận nghèo có thu nhập bình quân từ 401.000 đến 520.000 đồng/người/tháng. + Hộ khá có thu nhập bình quân trên 520.000 đồng/người/tháng. 2.2.4 Phương pháp xử lí số liệu: Số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel và các công cụ khác có liên quan. 2.2.5 Hệ thống chỉ tiêu: - Thu nhập bình quân/hộ = Tổng thu nhập của các hộ/số hộ đ iều tra. - Thu nhập bình quân/khẩu = Thu nhập của các hộ/số nhân khẩu của hộ. - Thu nhập bình quân/lao động = Thu nhập bình quân hộ/tổng lao động. Thu nhập chính là dựa vào sản xuất nông – lâm – nghiệp. Các chỉ tiêu tổng thu nhập, thu nhập ròng [Type text] Page 5
- PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu. 3.1.1 Điều kiện tự nhiên: 3.1.1.1 Vị trí địa lý: Xã Hoà Sơn là xã nằm dọc theo tỉnh lộ 12 ở phía Đông Nam của Huyện Krông Bông cách trung tâm Huyện 5Km về phía Đông Nam, vị trí thuận lợi cho việc giao thông hàng hóa và phát triển kinh tế. Với diện tích tự nhiên là 5.396,00 ha, dân số toàn xã là 2.033 hộ với 9.364 khẩu. Ranh giới hành chính của xã được xác định như sau: Phía Đông giáp với thị trấn Krông Kmar. Phía Tây giáp với xã Ea Trul. Phía Nam giáp Huyện Lăk. Phía Bắc giáp với xã Hoà Tân và xã Khuê Ngọc Điền. *Địa hình: Địa hình của Xã Hoà Sơn b ị chia cắt mạnh, thấp dần theo hướng Đông – Nam xuống Tây – Bắc, tạo ra sự phân hoá rõ rệt với các dạng địa hình khác nhau mang lại ưu thế đa dạng trong khả năng khai thác sử dụng và phát triển nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên, trong sử dụng đất cần đặc biệt chú trọng năng cao hiệu quả khai thác, đặc biệt đối với vùng đ ịa hình bằng là nơi tập trung đông dân cư và phát triển cơ sở hạ tầng. Các vùng địa hình đồi núi khai thác và sử dụng việc bảo vệ đất, chống rửa trôi, xói mòn, nhầm đảm bảo tính bền vững trong quá trình sử dụng. Có thể chia địa hình xã Hoà Sơn thành 03 dạng chính ( núi cao, núi thấp,và đất bằng). - Dạng địa hình núi cao: [Type text] Page 6
- Chiếm trên 40% diện tích tự nhiên toàn xã, phân bố tập trung tại phái Nam của xã, mức độ chia cắt mạnh, độ cao trung bình từ 1.500 – 2.500 m, độ cao phổ biến trên 25, có dãy núi cao Cư Yang Sin( độ cao 2.442m). Nhìn chung địa hình này khong thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp, hiện trạng chủ yếu là rừng tự nhiên. - Dạng địa hình núi thấp: Có diện tích không đáng kể, chiếm dưới 1% diện tích tự nhiên, phân bố rải rác ở một số khu vực thuụoc phía Bắc, Đông bắc của xã, độ cao trung bình từ trên 500m, độ cao phổ biến từ 15 – 25 , nhìn chung dạng địa hình này cũng không thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp, hiện trạng chủ yếu là rừng tự nhiên đồi núi chưa sử dụng. -Dạng địa hình đất bằng: Chiếm gần 60% diện tích tự nhiên của xã, phân bố tập trung phần nửa xã phía Bắc, địa hình tương đối bằng, độ cao trung bình dưới 500m, độ dốc phổ biến dưới 8 . Do hạ lưu sông hẹp nên nhiều khu vực bị ngập nước sau do các trận mưa lớn, nhưng sau đó nước rút nhanh, thổ nhưỡng chủ yếu là phù sa và đất xám, khá thích hợp với canh tác hoá và các cây nông nghiệp ngắn ngày. 3.1.1.2 Khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng do vừa ảnh hưởng bởi đọ cao, do bị ảnh hưởng bởi các dãy lớn Cư Yang Sin nên khí hậu xã Hoà Sơn có hai mùa nắng ưa rõ rệt với những đặc trưng chính sau: -Chế độ nhiệt: Liên quan đến vĩ độ thấp của vùng nhiệt độ cao đều và hầu như không ch ịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh. Nhiệt độ cao và ôn hoà. Nhiệt độ trung bình từ 23,7 – 27,30C, tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12 và tháng 1 nhiệt độ có thể xuống đến khoảng 17,3 – 20,10C, tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 và tháng 5 nhiệt độ trung bình có thể lên đến 28 – 300C. Bên cạnh đó chênh lệch [Type text] Page 7
- nhiệt độ ngày đêm khá lớn (mùa khô biên độ nhiệt độ trên 100C). Số giờ nắng trung bình là 180 giờ/ ngày. Năng lượng bức xạ tổng cộng lớn, trung bình từ 155 – 165kcal/cm2. Tổng tích ôn trên 9.0000C. Nắng nhiều, bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và hầu như không có bão là những thuận lợi rất lớn cơ bản cho xã Hoà Sơn trong phát triển nông nghiệp, đặc biệt là đối với các cây công nghiệp như cà phê, thuốc là…. -Lượng mưa: Lượng mưa lớn, trung bình năm biến động từ 1.800 – 2 .200mm/năm và chia làm 2 mùa: mùa mưa và mùa khô, mùa mưa dài 7 – 8 tháng (từ cuối tháng 4 đến đầu tháng 12) chiếm 90-95%. Lượng mưa cả năm do mưa rất lớn vào giai động từ tháng 6 đến tháng 10 (từ 250- 390mm/tháng) trong khi hạ lưu sông nhỏ hẹp, thoát nước chậm nên lượng nước đổ về một mặt gây xói mòn và rửa trôi đất ở vùng đồi núi thượng nguồn, mặt khác làm mực nước sông dâng nhanh và vào đồng ruộng gây tình trạng ngập lũ cục bộ ở khu vực trũng và ven sông. Mùa khô ngắn, khoảng 4-5 tháng, bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau với lượng mưa chỉ chiếm khoảng 5 -10% tổng lượng mưa năm, tuy chỉ kéo dài khoảng 4 tháng nhưng xũng đủ gây tình trạng mất cân đối nghiêm trọng về độ ẩm, ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây trồng vật nuôi. Việc xây dựng các công trình thuỷ lợi để cung cấp nước trong phát triển kinh tế xã hội của xã. 3.1.1.3 Thủy văn: Khả năng tập trung nước tương đối nhanh do đặc trưng dòng chảy của hệ thống ở đây cao nhất thường gấp 50 lần, lúc nhỏ nhất lưu lượng dòng chảy trung bình của lưu vực lớn hơn 251/s/km2. Mùa khô xuất hiện từ tháng 11năm này đến tháng 4 năm sau, các tháng xuất hiện lũ là tháng 9, 10. Mùa cạn từ tháng 12 đến hết tháng 5 năm sau. 3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên: [Type text] Page 8
- a.Tài nguyên đất: Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng và tổng hợp từ các nguồn tài liệu cho thấy toàn xã có nhóm đất chính với loại đất sau: *Nhóm đất phù sa: Diện tích 1465 ha, chiếm tỷ lệ 27,29% diện tích tự nhiên toàn xã, phân bố tập trung ở khu vực thung lũng ven sông thuộc phía bắc của xã. Đất được bổi đắp hàng năm do ngập lụt nên khá phì nhiêu. Thành phần cơ giới đất từ trung bình đến nặng, tương đối giàu mùn và đạm, hàm lượng lân tổng số từ trung bình đến nghèo, theo nguồn gốc phát sinh được chia thành 3 loại: Đất phù sa được bồi hàng năm, đất phù sa loảng lổ đỏ vàng, đát phu sa ngoải suối. hiện đất phù sa đang được sử dụng vào trồng lúa, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày. - Đất phù sa được bồi (Pb): diện tích khoảng 97 ha, chiếm 1,87% diện tích tự nhiên,phân bố tập trung ven sông Krông Ana. Đất có tầng dày lớn, hơi chua, thành phần cơ giới từ trung bình đến nhẹ, một phần bị ngập vào mùa mưa, thích hợp cho tròng lúa nước, các cây hàng năm như: Bắp, Đậu đỗ và các cây công nghiệp ngắn ngày như: sắn, Thuốc lá,… Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf), Đất phù sa ngòi suối (Py), *Nhóm đất xám: Phân bố ờ khu vực Đông bắc xã, thành phần cơ giới nh; hàm lượng đạm, lân, kali ở mức từ nghèo đến trung bình, hiện đang được khai thác trồng Mỳ, Điều, Tiêu, Cà phê,… *Nhóm đất đỏ vàng: Bao gồm ba loại đất: Đất đỏ vàng trên đá phiến sét, đất đỏ vàng trên đá Granit và đất mùn vàng trên đá granit. Đất đỏ vàng trên đá phiến (Fs): Phân bố nhiều ở khu vực phía Tây của xã, đất có thành phần cơ giới thịt trung bình, tầng dày < 30cm. [Type text] Page 9
- -Đất vàng trên đá granit (Fa, Ha): Phân bố tập trung ở khu vực nữa xã, phía đông. Đất có tầng dày
- Phức hệ này có khả năng cung cấp nước khá phong phú, độ sâu phân bố 15 đến 20m. c.Tài nguyên rừng: Qua kết quả điều tra từng theo chỉ thị 286/TTg và kết quả tổng kiểm kê đất đai theo chỉ thị 24/TTg thì xã Hòa Sơn có diện tích rừng là 2.328,00 ha, chiếm 43,36% diện tích tự nhiên. Trong đó: -Đất rùng trồng chỉ có 11,00 ha, chiếm 0,47% diện tích rừng, trong đó chỉ có rừng sản xuất với cây trồng chính là bạch đàn trắng. Năm trong vùng có điều kiện khí hậu, đất đai nhiều thuận lợi nên thảm động thực vật ở đây phát triển đa dạng và phong phú với nhiều chủng loại khác nhau: -Thảm thực vật rừng: Thảm thực vật rừng tác động là kho tàng thiên nhiên quý giá và đa dạng với nhiều chủng loại cây rừng có giá trị như thông 2 lá dẹt, hoàng đàn giả, thông nàng, pơmu , cẩm lai, gõ, trắc, kiền kiền,…. Trong đó có những loài cây đặc hữu và quý hiếm ghi trong sách đỏ của Việt nam cần được bảo vệ nghiêm ngặt. Rừng ở Hòa Sơn chẳng những có nhiều về chủng loại mà còn giàu về sản lượng, trung bình là 14.150m3 gỗ tròn trên 1ha như rừng Cư Yang Sin. Hiện rừng Cư Yang Sin đã được nâng cấp thành vườn Quốc gia để bảo vệ môi trường sinh thái và các loại động thực vật quý hiếm nhằm phục vụ cho nghiên cứu khoa học, du lịch và bảo tồn. -Động vật rừng: Đi đôi với nguồn tài nguyên về thực vật, hệ động vật của rừng ở Hòa Sơn cũng khá phong phú về số lượng và chủng loại, có giá trị kinh tế cũng như nghiên cứu khoa học, nhóm động vật quý hiếm (bò, rừng, hổ, báo, cầy, mực, vượn đen…) nhòm động vật kinh tế (nai, hoãng, lợn rừng, khỉ, vượn…), nhóm động vật cung cấp dược liệu, da lông, làm cảnh (tê tê, rắn, bò sát…)cùng các loại [Type text] Page 11
- chin, bò sát, ếch nhái… trong đó có rất nhiều loại được nêu trong sách đỏ Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển. d.Tài nguyên khoáng sản: Qua tham dò và đánh giá ở mức sơ bộ cho thấy xã Hòa Sơn không có nguồn tài nguyên khoáng sản nào đáng kể, chỉ có đá, cát xây dựng, nhưng chất lượng không cao, không đồng bộ và trữ lượng cũng không lớn. đ. Thủy văn, nguồn nước Khả năng tập trung nước tương đối nhanh do đặc trưng dòng chảy của hệ thống ở đây cao nhất thường gấp 50 lần, lúc nhỏ nhất lưu lượng dòng chảy trung bình của lưu vực lớn h ơn 251/s/km2. Do vậy tình trạng ngập úng cục bộ vẫn thường xuyên diễn ra, gây khó khăn 5 năm sau. 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 3.1.2.1 Dân số và lao động Theo báo cáo UBND xã Hòa Sơn toàn xã có 15 thôn, buôn với 2.044 hộ với 9.867 khẩu. Trong đó đồng bào dân tộc tại chỗ có 243 hộ với 1.255 khẩu chiếm 12,7% dân số toàn xã. Bảng1. Tình hình dân số trên địa bàn xã Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Stt Thôn, buôn Số hộ Số khẩu Số hộ Số khẩu Số hộ Số khẩu 1 Thôn 1 164 794 168 782 178 816 2 Thôn 2 271 1436 121 630 121 622 3 Thôn 3 215 1102 138 711 140 703 4 Thôn 4 133 701 135 709 141 720 5 Thôn 5 75 411 75 386 76 407 [Type text] Page 12
- 6 Thôn 6 146 737 158 711 168 791 7 Thôn 7 169 844 163 821 174 824 8 Thôn 8 185 996 192 857 205 894 9 Thôn 9 121 592 121 613 134 613 10 Thôn 10 260 1235 149 674 161 721 11 Buôn Ja 117 661 124 687 131 725 12 Thôn Thanh Phú Chưa thành lập 134 681 142 732 Thôn Tân 13 Sơn Chưa thành lập 40 166 43 181 Thôn Quảng 14 Đông Chưa thành lập 109 573 115 550 Thôn Hòa 15 Xuân Chưa thành lập 113 565 115 568 Tổng cộng 1856 9.509 1.940 9 .566 2044 9867 (Nguồn: Báo cáoUBND xã) Khi đó, tổng số hộ nghèo tại xã Hòa Sơn: 344 hộ - 1.499 khẩu, chiếm 17.28 %, trong năm đã có 160 hộ nghèo và cận nghèo với sự tín chấp của các đoàn thể, được ngân hàng chính sách cho vay tổng số tiền là 750 triệu đồng, góp phần cải thiện vốn đầu tư sản xuất cho nhân dân. Công tác phúc tra hộ nghèo năm 2010, kết quả tại xã: 625 hộ, 2828 khẩu chiếm tỷ lệ 30.74%, h ộ cận nghèo 271 hộ, 1393 khẩu. Với 11 dân tộc anh em sinh sống trên địa bàn và có 4 tôn giáo chính gồm có: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành và Cao Đài. Theo thống kê mới nhất: tổng số hộ có theo tôn giáo trên địa bàn là 119 hộ chiếm tỷ lệ 5,8% tổng số hộ, và số khẩu tương ứng là 494 khẩu chiếm tỷ lệ 5,0% tổng số khẩu. Bảng 2 : Cơ cấu dân cư theo thành phần dân tộc Hòa Sơn [Type text] Page 13
- Số hộ Nhân khẩu Số khẩu Chỉ tiêu Tỷ lệ BQ/hộ Tổng Tỷ lệ (%) Tổng (%) Tổng 2033 100 9364 100 4 ,6 Dân tộc kinh 1799 88,4 8223 88 4 ,5 Dân tộc tại chỗ 123 6 ,0 695 6 ,7 5 ,5 Dân tộc thiểu số khác 111 5 ,4 516 5 ,5 4 ,6 Nguồn: Uỷ ban nhân dân xã Hòa Sơn Bảng 3 : Tình hình sử dụng lao động của xã Hoà Sơn Hiện trạng lao động Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng lao động 3626 38 ,7 Số lao động thất nghiệp 422 11,6 Số lao động xuất khẩu 4 0 ,11 Số lao động đang làm việc tại xã Bông Krang 3200 88,25 Phân phối nguồn lao động theo ngành Lao động nông nghiệp 3112 85,8 Lao động công nghiệp xây dựng 277 7,63 Lao động dịch vụ 237 6,53 Nguồn: Uỷ ban nhân dân xã Hòa Sơn 3.1.2.2 Tình hình sử dụng đất Bảng 4: Kết quả sản xuất nông nghiệp của xã năm 2010 Tổng diện tích Chỉ tiêu cây trồng N.S (tạ/ha) Sản lượng (tấn) (ha) 1 2 3 4 A.Tổng Dt cây trồng 2137 B.Tổng SL lương thực 7393 I.VỤ ĐÔNG XUÂN Tổng DT gieo trồng 315 1908 [Type text] Page 14
- 1.Lúa nước 228 70 1596 2.Cây Ngô 52 60 312 3.Rau xanh 14 14 1.96 4.Lang 14 25 3.5 5.Thuốc lá 7 18 1.26 II.VỤ HÈ THU Tổng DT gieo trồng 1662 5295 1.Lúa nước 342 65 2223 2.Lúa cạn 68 40 272 3.Cây ngô 400 70 2800 4.Cây Mỳ 402 40 1608 5.Cây Lang 62 25 155 6.Đậu xanh 29 7 2.03 7.Đậu các loại 57 7 3.99 8.Đậu phộng 27 30 8.1 9.Rau xanh 21 14 2.94 10.Cây mía 60 70 420 11.Cà phê 57 14 7.98 12.Cây Điều 59 1 5.9 13.Cây tiêu 4 0.9 0.36 14.DT trồng cỏ 56 III.VỤ THU ĐÔNG Tổng DT gieo trồng 160 190 1.Cây Ngô 38 50 190 2.Đậu các loại 54 5 2.7 3.Rau xanh 14 15 2.1 4.Cay lang 54 20 180 IV.VỀ CHĂN NUÔI ĐVT 1.Trâu Con 450 2.Bò Con 4150 3.Lợn Con 8000 4.Dê Con 390 5.Gia cầm Con 48500 Nguồn: Uỷ ban nhân dân xã Hòa Sơn Cần có nhận xét sau mỗi bảng biểu 3.1.2.3 Y tế, giáo dục: - Về y tế: Xã có 01 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia tại khu vực trung tâm xã với 01 Bác sỹ, 5 cán bộ y sỹ, h ộ lý, điều dưỡng. 15/15 thôn, buôn có cộng tác viên y tế, [Type text] Page 15
- mạng lưới y tế từ xã xuống thôn buôn được củng cố. Các chương trình y tế quốc gia về phòng chống dịch bệnh được triển khai thực hiện tốt. Ban dân số KHHGĐ xã có 16 người trong đó có 15 cộng tác viên trên 15 thôn, buôn hoạt động bằng nhiều hình thức tuyên truyền như loa phát thanh, băng rôn khẩu hiệu, tư vấn tại nhà, tư vấn theo nhóm, giới… Thực hiện tốt công tác khám, điều trị, chăm sóc cho nhân dân, đặc biệt công tác khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi. kết quả khám chữa bệnh trong năm, tổng số lần khám tại trạm là 9133 ca, trong đó: +BHYT có 6017 ca. tổng số tiền 209.521.726 đ . +Trẻ em dưới 6 tuổi: có 2243 ca tổng số tiền 62.337.026 đ. +Khám chữa bệnh có thu viện phí: 179 ca, số tiền 7.305.000 đ. Tổ chức khám chữa bệnh miễn phí khác 694 ca. về khám bằng phương pháp cổ truyền có 540 ca trong đó BHYT 505 ca, viện phí 35 ca. Ngoài ra trạm còn thực hiện tốt công tác phòng bệnh và các chương trình y tế quốc gia như phòng chống lao, phong, bướu cổ, tiêm chủng mở rộng..v.v. - Về giáo dục: Năm qua sự nghiệp giáo dục đào tạo của xã đ ược quan tâm về mọi mặt, c ơ sở vật chất được đầu tư cơ bản, trường lớp sạch đẹp khang trang đã phần nào đáp ứng nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh. Ðiều này, chứng tỏ xã rất quan tâm đến vấn đề giáo dục, toàn xã c ơ b ản đã ph ổ cập được tiểu học và gần 100% trẻ em đến tuổi đến trường. Toàn xã có 5 trường học với 73 phòng học, trong đó có 02 trường mầm non là trường mầm non Phong Lan và Sơn Ca, 02 trường tiểu học là Sơn Tây và Sơn Đông và 01 trường trung học cơ sở Hòa Sơn. Với tổng số 2375 học sinh, trong đó 341 học sinh mẫu giáo, 1241 học sinh tiểu học và 1153 học sinh cấp II. 3.1.2.4 Cơ sở hạ tầng * Hệ thống giao thông: Đường tỉnh lộ 12 đi qua địa bàn xã dài 9 km, được rải nh ựa và thuận tiện cho việc đ i lại giao th ương đi lại với các xã, thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa. Tuy nhiên, phần lớn các tuyến giao thông [Type text] Page 16
- trong khu dân cư, giao thông nội đồng là đường đất hẹp, gặp khó khăn cho việc đi lại vận chuyển nông sản, hàng hóa nhất là vào mùa mưa. * Hệ thống thủy lợi: Năm 2009 Xã Hòa Sơn đã được nhà nước đầu tư đang thi công bê tông hóa tuyến kênh N1, đã góp phần rất lớn giúp người dân trên đ ịa bàn Xã Hòa Sơn nói riêng và cả Huyện Krông Bông nói chung cung cấp được lượng nước cho đ ồng ruộng vào mùa khô và thoát nước nhanh chóng khi mùa lũ tràn về. Theo Báo cáo tổng kết UBND Xã Hòa Sơn năm 2008, diện tích được tưới theo kế hoạch năm 2008 là 2.166 ha, đến năm 2009 diện tích được tưới 2.170ha. 3.1.2.5 Tình hình phát triển kinh tế: đ ưa bảng biểu thể hiện chỉ tiêu giá trị qua các năm c ủa các ngành qua đó đánh giá được tốc độ tăng trương kinh tế như thế nào rong đó từng kĩnh vực là bao nhiêu Trong những năm qua mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng xã Hòa Sơn biết vận dụng những lợi thế sẵn có của xã đã đ ưa tốc độ phát triển kinh tế liên tục được gia tăng, đời sống của nhân dân ngày càng đ ược cải thiện, an ninh chính trị được giữ vững. Bên cạnh đó được sự chỉ đạo của các cấp và sự nỗ lực của nhân dân địa phương, cán bộ và nhân dân trong xã đã thu được một số kết quả trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội như sau: Ngành nông nghiệp: Với diện tích đất canh tác là 2.179,02 ha, ngành nghề chủ yếu của bà con trong xã là sản xuất nông nghiệp trồng cây nôn g sản như, lúa nước, ngô, cà phê, tiêu, đ iều…Trồng trọt vẫn là ngành chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của xã. Đặc biệt là trong mấy năm nay do dịch bệnh và kèm theo đó là giá thịt hơi của gia súc gia cầm giảm (cho đến cuối năm 2006 giá thịt lợn hơi và thịt gà mới tăng trở lại) nên giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đã giảm một cách đáng kể. Trồng trọt cho đến nay vẫn là ngành sản xuất chính trong nền kinh tế của xã, trong ba năm diện tích gieo trồng có tăng 134ha với tốc độ tăng không đáng kể. [Type text] Page 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo “Tìm hiểu tình hình sản xuất và nhập khẩu phân bón của Việt Nam”
20 p | 723 | 259
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thương mại – Xây dựng Hiệp Á
130 p | 442 | 129
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thu hút FDI vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam. Thực trạng và triển vọng trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế
89 p | 201 | 50
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại công ty TNHH SX TM & DV Duy Trí
110 p | 203 | 49
-
Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh: Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách giãn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
136 p | 233 | 48
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không và đánh giá chung tình hình doanh thu tại Công ty TNHH NSX
54 p | 375 | 34
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tổ chức công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại công ty cổ phần thương mại và xây dựng Quốc Toàn
94 p | 118 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán kiểm toán: Tổ chức công tác kế toán thuế Giá trị gia tăng và Thuế thu nhập doanh nghiệp tại công ty cổ phần xây dựng Trường Xuân
110 p | 87 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Tìm hiểu thực trạng và vai trò sinh kế của hoạt động dịch vụ du lịch hộ tại các xã vùng đệm vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
82 p | 39 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán-Kiểm toán: Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhâp doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế
111 p | 42 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán-Kiểm toán: Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Xây dựng Giao thông Thừa Thiên Huế
122 p | 43 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng công tác kế toán thuế tại DNTN Ngô Đồng
109 p | 74 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp trong các Công ty Xây lắp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
82 p | 16 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kiểm soát rủi ro trong công tác thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh Bình Dương
159 p | 31 | 7
-
Luận văn tốt nghiệp: Đánh giá tác động của chính sách thuế đến tình hình tài chính công ty cổ phần công nghệ dinh dưỡng Việt Nhật
76 p | 10 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Vai trò tạo thu nhập của hoạt động trồng keo đối với các nhóm hộ ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
76 p | 30 | 6
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp trong các Công ty xây lắp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
24 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn