ĐẠI HỌC HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------
NGUYỄN TUẤN THỊNH
HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI CHÍNH TIÊU DÙNG TẠI
CÔNG TY TÀI CHÍNH TNHH BƯU ĐIỆN
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8340201
TÓM TẮT ĐỀ ÁN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. TRỊNH THỊ PHAN LAN
Hà Nội – 2024
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tài chính tiêu dùng hình thức cung cấp các khoản vay nhân nhằm mục đích
tiêu dùng nhân như mua sắm phương tiện đi lại, điện thoại, đồ điện máy, sang sửa
nhà cửa, du lịch, giáo dục, y tế…. Khác biệt với tín dụng thương mại vốn tập trung
vào sản xuất kinh doanh, tài chính tiêu dùng hướng đến việc hỗ trợ ng cao chất
lượng cuộc sống của người dân.
Tại Việt Nam, tài chính tiêu dùng đang phát triển mạnh mẽ, kết quả của kinh tế
phát triển, gia tăng tiêu chuẩn sống nhu cầu tiêu dùng của người dân. c khoản
vay tài chính tiêu dùng, chủ yếu vay tín chấp dựa trên đánh giá tín nhiệm khách
hàng, ngày càng được ưa chuộng bởi sự nhanh chóng thủ tục đơn giản. Tuy nhiên,
sự phát triển này cũng đi kèm với nhiều thách thức về quản trị hiệu quả hoạt động.
Công ty Tài chính TNHH Bưu Điện (PTF) một trong những đơn vị tiên phong
trong lĩnh vực tài chính tiêu dùng tại Việt Nam. Việc nghiên cứu về hoạt động cho vay
tài chính tiêu dùng tại PTF không chỉ giúp làm tình hình hoạt động của công ty
trong giai đoạn gần đây, còn ý nghĩa thực tiễn trong việc đề xuất các giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động về kinh doanh, quản trị rủi ro, marketing, nhân sự v.v...
Đồng thời, nghiên cứu này cũng giá trị học thuật cao khi cung cấp những góc nhìn
mới, góp phần vào nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty chính cho vay tài
chính tiêu dùng, đóng góp nhiều đề xuất giá trị phát triển chính sách và quy định về tài
chính tiêu dùng tại Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề án là phân tích toàn diện hoạt động cho vay tài chính tiêu
dùng tại Công ty Tài chính TNHH Bưu Điện, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh của công ty trên thị trường tài chính.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối ợng nghiên cứu: Hoạt động cho vay tiêu dùng hiệu quả thực tế tại
công ty Tài chính TNHH Bưu điện.
2
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay tài chính tiêu dùng của Công ty Tài chính
TNHH Bưu điện trên phạm vi toàn quốc, trong giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2023.
Ngoải ra, tham chiếu đối sánh với hoạt động CTTC khác, các chính sách của
NHNN về cho vay tài chính tiêu dùng
4. Câu hỏi nghiên cứu:
-Phân tích, đánh giá sản phẩm, thủ tục, quy trình cho vay tài chính tiêu dùng của
Công ty Tài chính TNHH Bưu điện?
-Hiệu quả hoạt động cho vay tài chính tiêu dùng (về kinh doanh, thu nợ, quản trị
rủi ro) của Công ty Tài chính TNHH Bưu điện trong giai đoạn nghiên cứu 2021-
20223 như thế nào?
-Các giải pháp thực tiễn o thể ng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài
chính tiêu dùng của Công ty Tài chính TNHH Bưu điện?
5. Dự kiến những đóng góp của đề tài
-Về mặt luận: Luận văn hệ thống hóa nội dung bản về hoạt động cho vay
tiêu dùng tại các tổ chức tín dụng gắn với việc triển khai hiệu quả các quy định của
Nhà nước trong hoạt động cho vay tiêu dùng.
-Về thực tiễn: Luận văn khái quát được thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng
tại Công tyi chính TNHH Bưu Điện. Từ đó xây dựng một số giải pháp kiến
nghị đối với các quan hữu quan nhằm xử những khó khăn, vướng mắc giúp
cho Công ty Tài chính TNHH Bưu Điện điều kiện để phát triển hoạt động cho
vay tiêu dùng.
6. Kết cấu của đề án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề án gồm có 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận hoạt động cho vay tiêu
dùng tại các tổ chức tín dụng
Chương 2: Quy trình và Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng hoạt động cho vay tài chính tiêu dùng tại Công ty tài chính
TNHH Bưu Điện
Chương 4: Đánh giá và đề xuất giải pháp cho công ty tài chính TNHH Bưu Điện
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI CHÍNH TIÊU DÙNG
TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
1.1Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Các nghiên cứu quốc tế về cho vay tài chính tiêu dùng
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước về cho vay tài chính tiêu dùng
1.1.3. Kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu
Từ tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, do khác biệt về chủ đề, bối cảnh,
thời gian, không gian nghiên cứu, nên các công trình nghiên cứu đã công bố còn
những giới hạn và khoảng trống sau:
-Hiện nhiều tài liệu nghiên cứu về ngân hàng cho vay tiêu dùng, tuy nhiên
chưa nhiều nghiên cứu hệ thống hóa sở luận về cho vay i chính
tiêu dùng, đặc thù tại các công ty tài chính.
-Chưa nghiên cứu cụ thể hoạt động cho vay tài chính tiêu dùng của một
CTTC phi ngân hàng tại Việt Nam, toàn diện về các khía cạnh sản phẩm, kênh
phân phối, quy trình cho vay/phê duyệt giải ngân/ thu nợ, hiệu quả hoạt động
kinh doanh…
-Hạn chế trong việc đề xuất giải pháp chưa toàn diện, cụ thể, đặc trưng cho
CTTC chuyên biệt, hoặc còn nêu tầm vĩ mô. Việc đề xuất giải pháp cụ thể
thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài chính tiêu dùng của
PTF nói riêng và từ đó áp dụng ra cho các CTTC khác.
Trên sở các giới hạn và khoảng trống nghiên cứu, trong đề án của mình, tác giả tập
trung xử lý các vấn đề trên.
4
11.2. Cơ sở lý luận về cho vay tài chính tiêu dùng tại các TCTD
1.2.1. Các khái niệm
Theo thông số 12/2024/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của các
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng đã quy định
khái niệm: “Cho vay hình thức cấp tín dụng thông qua việc tổ chức tín dụng giao
hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định,
trong một thời gian nhất định, theo nguyên tắc hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi theo
thỏa thuận cho tổ chức tín dụng”.
TS. Nguyễn Minh Kiều (2009) trong cuốn giáo trình “Quản trị rủi ro trong
ngân hàng” đưa ra định nghĩa: “Cho vay tiêu dùng một hình thức cấp tín dụng
nhằm tài tr cho các nhu cầu tiêu dùng nhân, thể tín chấp hoặc thế chấp,
thường được áp dụng với các khoản vay nhỏ và ngắn hạn”.
Theo nghiên cứu của của Consumer Financial Protection Bureau (2013) thì
“Cho vay tài chính tiêu dùng việc cung cấp các khoản vay nhỏ lẻ, thường mang
tính chất tín chấp, nhằm hỗ trợ khách hàng thanh toán các chi phí nhân như giáo
dục, chăm sóc sức khỏe, hoặc mua sắm hàng tiêu dùng."
1.2.3. Đặc điểm hoạt động cho vay tài chính tiêu dùng
Đặc điểm đối tượng cho vay tài chính tiêu dùng
Đối tượng cho vay tài chính tiêu dùng thường nhân hoặc h gia đình
nhu cầu tài chính để chi tiêu cho các mục đích phi đầu tư như mua sắm hàng hóa, dịch
vụ, hoặc trang trải chi phí sinh hoạt. Khách hàng vay khá đa dạng, có mức thụ nhập và
độ ổn định khác nhau. Một số người vay công việc ổn định, với thu nhập thường
xuyên (cán bộ, công chức, nhân viên văn phòng), trong khi một số khác thu nhập
không ổn định (lao động tự do, kinh doanh nhỏ lẻ), thể những hộ kinh doanh
nhu cầu vốn cấp thiết.Mục đích vay khá đa dạng như mua sắm, sửa chữa nhà cửa, chi
trả học phí, tổ chức đám cưới, đi du lịch, hoặc chi trả các khoản chi phí bất ngờ như
khám chữa bệnh, sửa chữa nhà cửa sau bão, hay cần xoay vòng vốn kinh doanh tiểu
thương.
5