ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------oo---------
PHÍ MINH DƯƠNG
KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
THĂNG LONG
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã ngành: 8340201
TÓM TẮT ĐỀ ÁN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN ĐÌNH TRUNG
HÀ NỘI - 2024
PHẦN MỞ ĐẦU
Tín dụng nghiệp vụ chính trong lĩnh vực ngân hàng, đem lại lợi nhuận lớn
nhất trong lĩnh vực ngân hàng cũng nghiệp vụ rủi ro lớn nhất cho ngân hàng bởi
rủi ro khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ rất lớn. Theo Basel II (2004), “rủi ro tín
dụng khả năng khách hàng hoặc bên đối c của ngân hàng vay nhưng không thực
hiện đúng cam kết đã thỏa thuận”. Tại Điều 3, Thông 31/2024/TT-NHNNcủa Ngân
hàng Nhà nước, “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy
ra đối với n của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng ớc ngoài do khách hàng
không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của
mình theo cam kết.”
Trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trong xu thế hội nhập với
nền kinh tế quốc tế kéo theo đó là đời sống của con người ngày càng phát triển cùng với
các nhu cầu vốn để cải thiện chất lượng cuộc sống hay nhu cầu vốn để mở rộng kinh
doanh ngày càng gia tăng. Nhận thấy tiềm năng từ nhóm khách hàng nhân, nhiều
ngân hàng đang tập trung phát triển hoạt động tín dụng cho nhóm đối tượng khách
hàng nhân nhăm mục đích tăng trưởng huy động, mở rộng cho vay. Mặt khác, trên
thực tế, khách hàng cá nhân là nhóm khách hàng có mức rủi ro tín dụng cao vì khả năng
vi phạm nghĩa vụ trả nợ là rất lớn.
Trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Đầu và phát triển Việt Nam nói chung
Chi nhánh Thăng Long nói riêng cũng những chiến lược để phát triển hoạt động
cho vay với nhóm khách hàng nhân. Tuy nhiên, trên thực tiễn triển khai, nhận thấy
nhóm khách hàng nhân nhóm đối tượng rủi ro n xấu cao, Ngân hàng TMCP
Đầu Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thăng Long đã những biện pháp triển
khai công tác kiểm soát rủi ro của hoạt động cho vạy khách hàng nhân nhưng vẫn
còn nhiều bất cập chưa thực sự đạt hiệu quả như mong đợi. Do vậy, nhận thức được
tầm quan trọng của công tác kiểm soát rủi ro, tác giả đã đưa ra đề tài nghiên cứu: “Kiểm
soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách ng nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu
Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long”.
2
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG
CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG QUÁ KHỨ
1.1.1. Các nghiên cứu trong nước
Nguyễn Đức (2012) đã định nghĩa rủi ro tín dụng (RRTD) khác với nhiều
chuyên gia tại Việt Nam, nhấn mạnh rằng RRTD liên quan đến sự chênh lệch không
mong muốn giữa thu nhập thực tế thu nhập dự kiến, từ đó nh ởng tiêu cực đến
thu nhập ròng của ngân hàng thương mại thị trường vốn. c ờng (2012) đã
nghiên cứu quản trị RRTD trong cho vay khách hàng nhân tại Ngân hàng TMCP Á
Châu, đưa ra luận về cho vay cá nhân nhưng chưa đề xuất mô hình điểm số tín dụng.
Nguyễn Thị Mai Quyên (2015) hệ thống hóa luận về kiểm soát RRTD trong cho vay
doanh nghiệp, trong khi Nguyễn Huy (2015) làm luận về RRTD trong cho vay
khách hàng nhân tiêu chí kiểm soát. Cuối cùng, Nguyễn Minh Thắng (2017) đã
nghiên cứu quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Phương Đông, đề xuất dấu hiệu nhận
diện và giải pháp nâng cao năng lực quản trị RRTD.
1.1.2. Các nghiên cứu quốc tế
Laurent Balthazar (2006) phân tích các thách thức trong quản trị rủi ro tín dụng
(RRTD) khó khăn khi áp dụng tiêu chuẩn Basel, khuyến nghị ngân hàng xây dựng
danh mục tài sản rủi ro. Vilma Deltuvaite (2012) nghiên cứu các yếu tố ảnhởng đến
quản rủi ro ngân hàng nhưng chưa đưa ra dụ thực tế. Konovalona, Kristovska
Kudinska (2016) đề xuất hình đánh giá rủi ro tín dụng cho khách hàng nhân
nhằm giảm thiểu RRTD trong cho vay tiêu dùng
1.1.3. Khoảng trống của nghiên cứu
Các nghiên cứu chủ yếu xây dựng giải pháp hạn chế hay ngăn ngừa rủi ro cho
NHTM tại Việt Nam tuy nhiên, hệ thống NHTM Việt Nam cùng đã dạng về hình
thức sở hữu, trình độ, năng lực tài chính và công nghệ. Mặt khác, khẩu vị chấp nhận rủi
ro của từng ngân ng khác nhau hay các giải pháp đã đưa ra trong c nghiên cứu
3
trước phù hợp với từng ngân hàng tại từng thời điểm. Tác giả quan t chưa công
trình khoa học nào nghiên cứu toàn diện về RRTD nghiệp vụ kiểm soát RRTD trong
hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP Đầu phát triển Việt Nam Chi
nhánh Thăng Long trong giai đoạn 2020-2023 cũng như đề xuất giải pháp hợp lý.
vậy,c giả đã chọn đề tài nghiên cứu: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách
hàng nhân tại Ngân hàng TMCP ĐầuPhát triển Việt NamChi nhánh Thăng
Long” nhằm hệ thống hóa nghiên cứu vềsở lý luận và áp dụng luận vào thực tiễn
của BIDV Thằng Long, để từ đó tăng ờng nghiệp vụ kiểm soát RRTD tại BIDV
Thăng Long
1.2. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG NHÂN
TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1. Ngân hàng thương mại và hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại
Theo Peter S. Rose (2001), ngân hàng tổ chức tài chính cung cấp dịch vụ tín dụng,
tiết kiệm thanh toán, đồng thời thực hiện nhiều chức năng tài chính trong nền kinh
tế. Còn theo Điều 4, Luật các Tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15, NHTM loại hình
ngân hàng thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng các hoạt động kinh doanh khác
với mục tiêu lợi nhuận.
Tóm lại, NHTM định chế tài chính chyếu hoạt động trong các lĩnh vực tiền tệ như
nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán các hoạt động kinh doanh
liên quan.
Theo Luật các Tổ chức tín dụng (TCTD) năm 2024, các hoạt động bản của Ngân
hàng thương mại (NHTM) bao gồm:
Nhận tiền gửi: Ngân hàng nhận tiền từ nhân tổ chức ới các hình thức
như tiền gửi không kỳ hạn, kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi,
tín phiếu, kỳ phiếu, với cam kết hoàn trả đầy đủ tiền gốc lãi cho người gửi theo thỏa
thuận. Hoạt động này giúp ngân ng huy động nguồn vốn để duy trì các hoạt động
khác.
4
Cấp tín dụng: Đây hoạt động cho vay, bảo lãnh ngân hàng, chiết khấu, cho
thuê tài chính, bao thanh toán, các hình thức cấp tín dụng khác. Cấp tín dụng
nguồn lợi nhuận chính của NHTM.
Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản: Ngân hàng cung cấp các dịch vụ
thanh toán như séc, ủy nhiệm chi, lệnh chi, thẻ ngânng, thư tín dụng. Ngân hàng
đóng vai trò trung gian thanh toán lớn nhất nhiều quốc gia, thực hiện thanh toán
trừ qua Ngân hàng Nhà nước hoặc các trung tâm thanh toán quốc tế.
Ngoài các hoạt động chính, NHTM còn triển khai các dịch vụ khác như kinh doanh đại
lý, vấn, quản tài sản, bảo hiểm, nhằm tăng nguồn thu đáp ứng nhu cầu của nền
kinh tế.
1.2.2. Tổng quan về hoạt động tín dụng KHCN tại Ngân hàng thương mại
1.2.2.1. Khái niệm, đặc điểm phân loại hoạt động tín dụng trong lĩnh vực ngân
hàng
Tín dụng sự chuyển nhượng tạm thời tài sản từ người sở hữu sang người nhận sử
dụng trong một thời gian nhất định, với cam kết hoàn trả kèm lãi suất. Tín dụng ba
đặc điểm chính: tính tạm thời, tính hoàn trả m lãi, tính tin tưởng vào khả năng
hoàn trả của người vay.
Tín dụng nhiều hình thức khác nhau, bao gồm cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cho
thuê tài chính. Trong đó, cho vay hoạt động tín dụng quan trọng nhất trong ngân
hàng. Các đặc điểm của tín dụng ngân hàng gồm:
Xây dựng trên cơ sở lòng tin.
Chuyển giao tài sản có thời hạn và có tính hoàn trả.
Tuân thủ nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi.
Tiềm ẩn rủi ro cao.
Dựa trên cam kết hoàn trả vô điều kiện.
Tín dụng ngân hàng phải đảm bảo hai nguyên tắc bản: sử dụng vốn vay đúng mục
đích và hoàn trả vốn vay cả gốc lẫn lãi đúng hạn.
5