1
A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. ĐẶT VẤN Đ
Hoạt động TDTT trong nhà trường hoạt động tự nguyện của
người học được tổ chức theo phương thức ngoại khóa phù hợp với sở
thích, giới nh, lứa tuổi sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho nời học
thực hiện quyền vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu thể thao. Các sân
chơi thể thao của sinh viên ĐHQG-HCM thường được tổ chức tự phát
từ các khoa, bộ môn, các câu lạc bộ, nhóm hay nhân. Việc tập luyện
thể thao tự phát dẫn đến chưa chủ động về mặt thời gian, chưa thống
nhất nội dung hình thức tập luyện. Đặc biệt mối liên kết để tạo sân
chơi thể thao chung giữa sinh viên trong Đại học Quốc gia chưa được
hình thành. Trong thực tế hiện nay, các hoạt động ngoại khóa các
trường đại học thành viên ĐHQG-HCM còn kém hiệu quả chưa đa dạng
phong phú vể hình thức cũng như nội dung hoạt động...Từ những lý do
trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Mô hình thdục thể thao ngoại khóa của sinh viên Đại học
Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh”.
Mục đích nghiên cứu
Nhằm xây dựng mô hình TDTT NK cho SV phù hợp với điều kiện
thực tế, nhu cầu tập luyện, thi đấu thể thao, vui chơi giải trí của sinh viên.
Qua đó góp phần phát triển phong trào TDTT, nâng cao hiệu quả ng
tác giáo dục thchất của SV ĐHQG-HCM.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tu 1: Thực trng mô hình TDTT NK của SV ĐHQG-HCM.
Mục tiêu 2: Nghiên cứu xây dựng hình TDTT NK của SV
ĐHQG-HCM.
Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả ứng dụng mô hình TDTT NK cho
SV ĐHQG-HCM.
2
2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Thang đo đánh giá TDTT ngoại khóa của sinh viên ĐHQG-
HCM gồm: Đánh giá định lượng (6 tiêu chí) đánh giá định tính (11
mục hỏi). Qua đó cung cấp tng tin cnh xác khoa học toàn diện
về Thực trạng TDTT NK của SV ĐHQG-HCM 32.30% tổng số SV
đạt tiêu chuẩn thể lực theo qui định; 12% SV tham gia TDTT NK
thường xuyên; 0.08% số cộng tác viên, GV, HLV TDTT; 02 CLB,
đội, nhóm TDTT NK không tổ chức giải thể thao trong năm học
2021 2022. Thực trạng TDTT NK cho SV ĐHQG-HCM còn yếu về
nội dung, sân bãi, thời điểm, địa điểm và hình thức tổ chức tập luyện.
- hình CLB TDTT NK kết hợp giữa Trung tâm TDTT
túc xá ĐHQG-HCM với 13 nội dung gồm: Cơ sở pháp lý của CLB, tính
chất CLB, Mục đích của CLB, Nhiệm vụ của CLB, Cơ cấu tổ chức của
CLB, Đối tượng tập luyện của CLB, Hình thức tổ chức của CLB, Nội
dung hoạt động của CLB, Nguồn đầu tài chính - sở vật chất, Về
tài chính, Quản lý điều hành, Thành viên quản lý và chuyên môn.
3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Luận án được trình bày trong 149 trang A4 bao gồm: Mở đầu (04
trang); Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (44 trang); Chương
2: Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiên cứu (12 trang); Chương
3: Kết quả nghiên cứu bàn luận (86 trang); phần kết luận kiến
nghị (03 trang). Trong luận án 37 bảng, 24 biểu đồ, 132 tài liệu tham
khảo, trong đó 85 tài liệu bằng tiếng Việt, 26 tài liệu bằng tiếng anh,
03 tài liệu tiếng Nga 18 Website (07 Website Tiếng Anh 11
Website Tiếng Việt) và 13 phụ lục.
3
B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG NHÀ NƯỚC VCÔNG TÁC
GDTC VÀ THỂ THAO TRONG TRƯỜNG HỌC.
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TDTT NGOẠI KHÓA CHO SV.
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TDTT NGOẠI KHÓA.
1.4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CLB TDTT TRONG TRƯỜNG ĐH.
1.5. GIỚI THIỆU VỀ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH.
1.6. TỔNG HỢP CÔNG TRÌNH NGHN CỨU CÓ LN QUAN
Qua nghiên cứu phân tích những nội dung phần tổng quan nêu
trên cho thấy, công tác GDTC thể thao trường học được Đảng
Nhà nước hết sức quan tâm được xác định một bộ phận không thể
thiếu góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Hoạt động TDTT NK mục đích động viên, khuyến khích
HSSV tự giác tham gia tập luyện thể thao, hình thành thói quen rèn
luyện thân thể thường xuyên cho HSSV nhằm củng cố kiến thức cho
SV, tạo môi trường học tập hiệu quả, nâng cao chất ợng đào tạo. Hoạt
động TDTT ngoại khóa có vai trò đặc bit quan trng trong vic nâng
cao sc khe, th lc, giáo dc phm cht ý chí, nhân cách cho HSSV.
TDTT ngoi khóa còn là môi trường thun lợi để phát hin và bi
dưng nhân tài th thao cho quc gia.
Trung tâm Quản túc Đại học Quốc gia TPHCM
(TTQLKTX) được thành lập năm 2000, đơn vị sự nghiệp công lập.
Trung tâm Quản túc tạo ra các sân chơi văn hóa, văn nghệ,
TDTT phong phú, chất lượng cho sinh viên với nguồn kinh phí lên đến
hàng tỷ đồng/1 năm và đạt nhiều huy chương tại các hội thao, liên hoan
văn nghệ cấp quận, cấp thành phố.
4
CHƯƠNG 2
ĐI TƯNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ T CHC NGHIÊN CU
2.1. ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
hình thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên Đại học Quốc
gia thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.2. Khách th nghiên cu
+ Khách thể kiểm tra thể lực, khảo sát đánh giá thực trạng
tham gia thực nghiệm: 7314 sinh viên năm thứ hai 19 tuổi (sinh năm
2003) (3885 nam, 3429 nữ) (thời gian kiểm tra tháng 09/2022) đang
học tập tại các trường Đại học, Khoa thành viên Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Khách thể thực nghiệm khảo sát đánh giá các tiêu chí định
tính mô hình TDTT NK trước thực nghiệm: 3895 sinh viên năm thứ hai
19 tuổi (2245 nam, 1650 nữ); sau thực nghiệm: 5181 sinh viên năm thứ
hai 19 tuổi (2901 nam, 2280 nữ) ĐHQG-HCM thường xuyên thỉnh
thoảng tham gia TDTT NK.
+ Khách thể thực nghiệm khảo sát nguyên nhân không tham gia
TDTT NK: 3419 sinh viên năm thứ hai 19 tuổi (1640 nam, 1779 nữ)
ĐHQG-HCM không tham gia TDTT NK.
+ Khách thể khảo sát độ tin cậy của thang đo: 400 sinh viên 2
trường ĐHKHXH&NV trường ĐHKHTN mỗi trường 200 sinh viên
(100 nam, 100 nữ).
+ Khách thể khảo sát lựa chọn tiêu chí đánh giá: 12 chuyên gia,
nhà chuyên môn GDTC trong toàn quốc.
5
+ Khách thể khảo sát lựa chọn nội dung hình thức TDTT NK
cho SV ĐHQG-HCM: 11 cán bộ quản lý, nhà chuyên môn GDTC tại
Trung tâm TDTT và KTX ĐHQG-HCM.
+ Khảo sát thực trạng các điều kiện đảm bảo cho TDTT NK: 08
cán bộ quản lý, 60 giảng viên tham gia giảng dạy GDTC và tổ chức các
hoạt động TDTT tại các trường, khoa thành viên ĐHQG-HCM.
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi khách thể: Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh có
6 trường Đại học thành viên 02 khoa với 57.239 SV đang theo học.
Trong phạm vi luận án chỉ nghiên cứu trên 7314 sinh viên năm thứ hai
19 tuổi (sinh năm 2003) (3885 nam, 3429 nữ).
Phạm vi nội dung: hình hoạt động TDTT NK của sinh viên
nhiều hình trong phạm vi luận án tiến hành tập trung vào nghiên
cứu mô hình CLB TDTT NK cho SV ĐHQG-HCM.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp tham kho tài liu
2.2.2. Phương pháp điều tra xã hi hc
2.2.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm
2.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
2.2.5. Phương pháp chọn mu
2.2.6. Phương pháp mô hình hóa
2.2.7. Phương pháp toán học thng kê
2.3. T CHC NGHIÊN CU
2.3.1. Địa điểm nghiên cu
- Trung tâm TDTT Đại hc Quc gia thành ph H Chí Minh
- Ký túc xá Đại hc Quc gia thành ph H Chí Minh
- Trường ĐHSP TDTT TP. Hồ Chí Minh
2.3.2. Kế hoch nghiên cu: 12/2018 12/2023