intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hướng bền vững

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

84
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài: Hệ thống hóa, làm rõ và bổ sung cơ sở lý luận về quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hướng bền vững; Đánh giá thực trạng; đề xuất các giải pháp về quản lý. Sau đây là bản tóm tắt của luận án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hướng bền vững

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MINISTRY OF EDUCATION & TRAINING TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI UNIVERSITY OF TRANSPORT AND COMMUNICATIONS HOÀNG THANH TÚ HOANG THANH TU QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG SUSTAINABLE VIETNAM ROAD TRANSPORT INFRASTRUCRTURE DEVELOPMENT MANAGEMENT (Tên cũ theo Quyết định: Tổ chức quản lý phát triển bền vững hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam) (Formerly under Decision: Organization of Sustainable Vietnam Road Transport Infrastructure Development Management) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ ABSTRACT OF ECONOMICS DOCTORAL DISSERTATION HÀ NỘI – 2015/ HANOI, 2015
  2. The Dissertation was completed at the University of Transport and Communications Người hướng dẫn khoa học/Scientific instructor: Phản biện/Reviewer 1: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Phản biện/Reviewer 2: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Phản biện/Reviewer 3: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Trường họp tại: Trường Đại học Giao thông vận tải. Vào hồi: ….. giờ…. Ngày…. Tháng…..năm 2015. The Dissertation will be defended to the Institution-Level Doctoral Dissertation Reviewer Council Place: University of Transport and Communications Time: ....................., 2015......:..........
  3. MỞ ĐẦU INTRODUCTION 1. Giới thiệu về đề tài nghiên cứu/ Overview Đề tài “Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hướng bền vững” ngoài phần Mở đầu, Kết luận và các Phụ lục có liên quan còn có 4 chương./ The study on “ Sustainable Vietnam Road Transport Infrastructure Development Management” consists of 4 Chapters, in addition to the Introduction, Conclusions and Appendices. 2. Lý do chọn đề tài/ Rationale Tìm ra các giải pháp về công tác quản lý nhằm tạo HTGTĐB hiện đại, có chất lượng tốt, tuổi thọ cao, tiết kiệm chi phí hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường, cũng như các tác động tiêu cực của môi trường đến quá trình phát triển HTGTĐB…nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH, củng cố ANQP, hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường./ The reason for the study is to find management solutions to create a modern, high-quality, long-life and economical road transportation system with limited negative impacts on the environment as well as negative environmental impacts on the road transport infrastructure development, etc. to meet the needs of socio-economic development, strengthen national defense and security and minimize negative impacts on the environment. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài/ Objectives of the Study - Hệ thống hóa, làm rõ và bổ sung cơ sở lý luận về quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hướng bền vững;/ To codify, clarify and provide additional rationale for sustainable Vietnam road transport infrastructure development management; 1
  4. - Đánh giá thực trạng; đề xuất các giải pháp về quản lý …/ To assess the current situation and make recommendations on management solutions, etc. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu/Subjects &Scope of the Study Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn. Subjects of the study: Theoretical and practical matters. Phạm vi nghiên cứu/Scope of the study: - Về không gian: Vai trò cơ quan quản lý nhà nước để nghiên cứu lý luận và thực tiễn của Việt Nam và kinh nghiệm của nước ngoài;/ Space: Role of State management authoritiees to study the theoretical and practical experiences of Vietnam and foreign countries; - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng Việt Nam từ 2007 - 2013. Giải pháp phục vụ mục tiêu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030./ Time: Study on actual situation of Vietnam from 2007 – 2013; solutions for the goal by 2020, with a vision to 2030. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu/ Scientific and Practical Significance - Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa, làm rõ cở sở lý luận về quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững;/ Scientific significance: To codify and clarify rationale for sustainable Vietnam road transport infrastructure development management; - Ý nghĩa thực tiễn: Thực trạng từ 2007 đến 2013 và kinh nghiệm của nước ngoài; Giải pháp đến năm 2025 và tầm nhìn đến 2035./ Practical significance: Actual situation of Vietnam and international experiences from 2007 – 2013; solutions by 2025, with a vision to 2035. 2
  5. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHAPTER 1 OVERVIEW OF STUDIES ON ROAD TRANSPORT INFRASTRUCTURE DEVELOPMENT MANAGEMENT 1.1. Phân tích đánh giá các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước liên quan đến quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ / Analysis and Evaluation of Domestic and International Research on Road Transport Infrastructure Development 1.1.1. Các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước/ Studies carried out by foreign authors Đã đề cập đến 12 công trình của các tác giả trong nước/ There have mentioned 12 studies of foreign authors. 1.1.2 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài/ Studies carried out overseas Đã đề cập đến 7 công trình của các tác giả ở nước ngoài/ There have mentioned 7 studies carried out by authors abroad. 1.1.3 Nhận xét về các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước liên quan đến quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ/ Evaluation on Domestic and Foreign Research on Management of Road Transport Development 1.1.3.1 Nhận xét chung / Overall Evaluation Qua các công trình nghiên cứu trên đã/ The said studies have: 1. Cung cấp luận cứ khoa học để tác giả đưa ra phương hướng, giải pháp về quản lý nhằm phát triển HTGTĐB theo hướng bền vững;/ provided the scientific foundation for the authors to propose management directions and solutions to develop the road transport 3
  6. system sustainably; 2. Đã giúp tác giả: đưa ra khái niệm và nội dung của quản lý phát triển HTGTĐB theo hướng bền vững; thấy các bất cập, các vấn đề cần tập trung nghiên cứu trong quản lý phát triển HTGTĐB;/ Helped the author introduce the concept and contents of sustainable road transport infrastructure development management; and identify the shortcomings and mattes to be focused on the management of road transport system development; 3. Một số các: mục tiêu, quan điểm, định hướng, nguyên tắc, tiêu chí, kinh nghiệm, mối quan tâm của các nhà khoa học đã được tác giả tiếp thu, kế thừa và phát triển để xây dựng cơ sở lý luận./ Enable the author to acquire, inherit and develop a number of objectives, perspectives, orientations, principles, criteria, experience and concerns of the scientists to establish a literature review. 1.1.3.2 Các vấn đề chưa nghiên cứu/ Matters to be further studies Qua các công trình nghiên cứu trên, cho thấy/ The said studies have also shown: 1. Chưa gắn kết với vấn đề củng cố an ninh quốc phòng;/ the absence of security and defense consolidation involvement; 2. Chưa có công trình nghiên cứu: về quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam theo hướng bền vững ở tất cả các giai đoạn: dự báo, quy hoạch, đầu tư xây dựng và vận hành khai thác./the lack of studies on sustainable road transport infrastructure development management of Vietnam in all phases of forecasting, planning, construction investment and operation. 1.1.4 Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu/ Implications Các vấn đề cần tập trung nghiên cứu, gồm/ The following are implications for futher studies: 4
  7. 1. Về mục tiêu/ Objectives: Ngoài các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường cần gắn với mục tiêu củng cố an ninh quốc phòng; hạn chế các tác động tiêu cực của quá trình phát triển hạ tầng giao thông đường bộ; cần có các giải pháp để nâng cao hiệu quả khai thác của các tuyến giao thông hiện hữu; kết hợp xây dựng các tuyến giao thông mới, phù hợp với nhu cầu sử dụng trong tương lai;/ In addition to the goals of socio-economic development and environmental protection, it should be linked with the aims of strengthening security and defense; limiting the negative impacts of the road transport infrastructure development; taking solutions to improve the effective operation of the existing roads; and building new roads, in accordance with the needs of use in the future; 2. Quản lý quy hoạch hạ tầng giao thông đường bộ cần: tích hợp với vấn đề biến đổi khí hậu; gắn với các quy hoạch có liên quan;/ The management of road transport infrastructure planning should be integrated with climate change issues in association with the relevant planning; 3. Quản lý ĐTXD cần tăng cường giám sát của cộng đồng, gắn trách nhiệm và quyền lợi của các tổ chức cá nhân có liên quan;/ The construction investment management should have more public supervision and ensure the responsibilities and rights of individuals and organizations concerned; 4. Quản lý vận hành khai thác cần kết hợp nhiều giải pháp./ Multiple solutions should be combined in the operational management. 1.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu/ Objectives of the Study 1. Hệ thống hóa, xây dựng cơ sở lý luận về quản lý phát triển 5
  8. hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững;/ To codify and provide rationale for the sustainable road transport infrastructure development management; 2. Phân tích thực trạng quản lý phát triển HTGTĐB Việt Nam;/ To analyze the current situation of Vietnam road transport infrastructure development. 3. Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu di chuyển (nhanh, an toàn, tiết kiệm chi phí đi lại, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, góp phần bảo vệ môi trường, củng cố an ninh quốc phòng)/ To propose management solutions to meet the needs of travelling (in a fast, safe and cost-saving manner, serving the objectives of socio-economic development and contributing to environmental protection and security and defense consolidation) 1.3. Phương pháp nghiên cứu/ Methodology - Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; kết hợp nghiên cứu định tính với nghiên cứu định lượng;/ Methods of dialectical materialism and historical materialism; qualitative and quantitative approaches; - Cụ thể có các phương pháp như so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp vấn đề và phương pháp chuyên gia; thu thập, xử lý thông tin thứ cấp, phương pháp tiếp cận hệ thống./Specifically, such methods as comparison, analysis, syndissertation and expertise; secondary data collection and processing and system approach. 6
  9. CHƯƠNG 2 CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CHAPTER 2 LITERATURE REVIEW ON MANAGEMENT OF SUSTAINABLE ROAD TRANSPORT INFRASTRUCTURE DEVELOPMENT 2.1. Phát triển hạ tầng giao thông đường bộ/ Road Transport Infrastructure Development 2.1.1. Khái niệm về hạ tầng và phân loại hạ tầng/ Definition and Classification of Infrastructure 2.1.2. Khái niệm về hạ tầng giao thông vận tải và hạ tầng giao thông đường bộ/ Definitions of Transport Infrastructure and Road Transport Infrastructure 2.1.3. Các đặc trưng của hạ tầng giao thông đường bộ/ Features of Road Transport Infrastructure Tính hệ thống; tính đồng bộ; tính tiên phong, định hướng; tính công cộng; tính vùng; tính cố định, lâu dài, chi phí lớn./ Systematic, synchronized, pioneering, oriented, public, regional, fixed, long- lasting and high cost features. 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển hạ tầng giao thông đường bộ/ Influences on Road Transport Infrastructure Bao gồm: Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên; Điều kiện kinh tế xã hội; Cơ chế chính sách liên quan đến phát triển HTGTĐB./ Include geographic location and natural conditions; socio-economic conditions and mechanisms and policies related to road transport infrastructure development. 2.1.5. Tác động của phát triển hạ tầng giao thông đường bộ đến 7
  10. kinh tế xã hội, môi trường và an ninh quốc phòng/ Socio- economic, Environmental, Security and Defense Effects of Road Transport Infrastructure Development Có tác động trực tiếp và gián tiếp; tích cực và tiêu cực; ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; hữu hình và vô hình; mạnh và yếu./ There are direct and indirect; positive and negative; short-medium and long term; tangible and intangible & strong and weak effects. Khi xem xét tác động của HTGTĐB cần xem xét các tác động đến KTXH; môi trường, sức khỏe của người dân; ANQP. Cùng đối tượng và quy mô của các tác động về mặt không gian và thời gian./ With regards to effects of road transport infrastructure, it is required to consider effects on the economy, society, environment, human health, security and defense in association with the objects and scope of these effects in terms of both space and time. Làm cạn kiệt TNTN; tạo ra sự thiếu công bằng giữa các đối tượng khi tham gia giao thông; tạo gánh nặng cho nền kinh tế; tác động xấu đến cơ cấu sử dụng đất, môi trường sinh thái, mất ANLT;.../ Some effects are depletion of natural resources; inequity for traffic participants; burdens for the economy and adverse impacts on land use structure, ecology and food security losses, etc. 2.2. Phát triển và quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững/ Development and Sustainable Road Transport Infrastrucre Development Management 2.2.1. Khái niệm phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững/ Definition of Sustainable Road Transport Infrastructure Development “Phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững là phát triển một cách hài hoà, đồng bộ liên thông, đảm bảo đáp ứng nhu 8
  11. cầu và lợi ích sử dụng hiện tại, có tính đến sự gia tăng và mức độ phù hợp của nhu cầu và lợi ích sử dụng trong tương lai được an toàn, công bằng và tốt nhất góp phần phát triển kinh tế - xã hội – bảo vệ môi trường – củng cố an ninh quốc phòng”. / “Sustainable road transport infrastructure development is to develop it in a harmonized and synchronous way, ensuring to meet current use needs and interests, taking into account the rise and relevance of the fairest, safest and best future use needs and interests, contributing to the socio-economic development - environmental protection and security and defense consolidation." Muốn vậy, cần có quy hoạch, có chiến lược ổn định lâu dài./ To do so, it is necessary to make planning and stable and long-term strategies. 2.2.2. Các nguyên tắc phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững/ Principles of Sustainable Road Transport Infrastructure Development Gồm có: bảo vệ môi trường; phát huy vai trò quản lý của cộng đồng; công bằng và hiệu quả kinh tế; hiệu quả xã hội; đi trước, có chiến lược lâu dài với tầm nhìn dài hạn; đồng bộ/ The principles include protecting the environmental; promoting the role of public management; ensuring fairness and socio-economic efficiency; pioneering, having long term strategies with a long-term vision; and ensuring synchronization. Cuối cùng là nguyên tắc quy hoạch HTGTĐB gắn với các quy hoạch khác và công tác dự báo cần theo trình tự sau: Môi trường => Vùng sử dụng đất => Các đường cao tốc, các tuyến quốc lộ => Tổng thể phát triển KTXH => Phân khu chức năng trong vùng sử dụng đất => Quy hoạch giao thông, trong vùng sử dụng đất./ Finally, the 9
  12. planning of road transport infrastructure should be associated with other planning and the forecasting needs in the following order: Environment => Land use areas => expressways & national roads => Overall socio-economic development => functional division of land use areas => transport planning in land use areas. 2.2.3. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững/ Criteria for Assessment of Sustainable Road Transport Infrastructure Development Tiêu chí về kinh tế gồm 5 chỉ tiêu: chi phí và thời gian vận chuyển; giá trị của đất; tốc độ tăng trưởng kinh tế; thu chi của ngân sách/ Economic criteria include 5 criteria of cost and transportation time; land value; economic growth; budget revenue and expenditure Tiêu chí về xã hội gồm 2 chỉ tiêu: ATGT; khả năng tiếp cận/ Social criteria include two indicators of traffic safety and access Tiêu chí về môi trường gồm chỉ tiêu về: môi trường không khí và tiếng ồn; liên quan đến hệ sinh thái/ Environmental criteria include air environment and noise indicator and ecosystem related indicator. 2.2.4. Khái niệm, nội dung quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững/ Definition and Contents of Management of Sustainable Road Transport Infrastructure Development 2.2.4.1 Quản lý dự báo phát triển hạ tầng giao thông đường bộ/ Management of Forecasts on Road Transport Infrastructure Development Bao gồm quản lý: công tác khảo sát thống kê; công tác phân tích đánh giá các dự báo; phân tích các số liệu dự báo và các chính sách; quy trình dự báo; phương pháp và lựa chọn phương pháp dự báo./ This 10
  13. includes the management of statistical survey; forcast analysis and evaluation; forecast data and policy analysis; forecasting processes; forecasting methods and selection. 2.2.4.2 Quản lý quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông đường bộ/ Management of Planning of Road Transport Infrastructure Development Theo truyền thống nhằm mục đích cải thiện HTGTĐB để đáp ứng nhu cầu đi lại của các phương tiện giao thông/ Traditionally, it aims at improving the road transport infrastructure to meet the travelling needs of vehicles. Theo hướng bền vững sẽ: tập trung vào việc di chuyển của người, hàng hóa hơn là việc di chuyển của PTGT nhằm đạt được sự di chuyển cao nhất với lưu lượng, mật độ của các PTGT thấp nhất; giảm thiểu các tác động tiêu cực; góp phần định hướng cho QHXD và đưa ra các nguyên tắc quy hoạch HTGTĐB theo hướng bền vững gồm: 07 nguyên tắc về quy hoạch HTGTĐB; 03 nguyên tắc quy hoạch giao thông đô thị; 06 nguyên tắc quy hoạch HTGTĐB trong các đô thị./ Towards sustainability, it will focus more on the movement of people and goods than that of vehicles to achieve the highest transporation with the thinnest density of vehicles, minimizing negative impacts; contributing to orienting the construction planning and making the sustainable road transport infrastructure planning principles, including: 07 road transport infrastructure principles, 03 urban transport planning ones; 06 urban road transport infrastructure planning ones. 2.2.4.3. Quản lý đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ/ Management of Investment in Construction of Road Transport Infrastructure 11
  14. Mục tiêu: Về tổng thể để hiện thực hóa các quy hoạch đã thiết lập trước đó; Tạo ra được công trình có chất lượng tốt, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật theo thiết kế, tiết kiệm chi phí …./Objectives: In general, it is to realize the set-out planning and create good quality structures, meeting technical design standards with the lowest costs, etc. 2.2.4.4. Quản lý vận hành khai thác hạ tầng giao thông đường bộ/ Management of operation of road transport infrastructure Là các hoạt động có mục đích nhằm khai thông và duy trì năng lực thông qua của các tuyến đường và các công trình phụ trợ phục vụ cho việc di chuyển của người và hàng hóa theo đúng thiết kế. / As the operation is intended to inform and sustain implementation capacity through the routes and the ancillary works to serve the mobility of people and goods in accordance with design. 2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững/ Influences on Manangement of Sustainable Road Transport Infrastructure Development - Do công tác dự báo có 11 yếu tố gồm: Trình độ của người làm công tác dự báo; Thời gian cần dự báo; Quy mô, phạm vi khảo sát; Các số liệu, tài liệu thu thập được; Các chỉ tiêu cần dự báo …./ The forecasting includes 11 factors of forecasters’ qualifications; Time to be forecasted; Size and scope of surveys; data and documents collected and criteria to be forecasted, etc.. - Do công tác quy hoạch có 10 yếu tố ảnh hưởng gồm: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên; Trình độ khoa học kỹ thuật, phương pháp, chất lượng công tác khảo sát; Tiềm năng và tốc độ phát triển kinh tế; Đánh giá nhu cầu hiện tại và dự báo nhu cầu giao thông trong tương lai; …/ 12
  15. The planning has 10 influences, including geographical location & natural conditions; Scientific and technical levels, methods and quality of surveys; economic potential and growth; assessment on current traffic needs and forecasts on future demands, etc. - Do công tác đầu tư xây dựng có 9 yếu tố gồm: Vi trí địa lý, địa hình, thời tiết khí hậu; khả năng cung ứng vật tư thiết bị; Công tác chuẩn bị; Tình hình kinh tế; Cơ cấu tổ chức; trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức của các cá nhân có liên quan; …/The construction investment involves in 9 factors of geographic location, topography, climate and weather; availability of materials and equipment; preparation; economic status; organizational structure; professional qualifications, moral qualities of individuals concerned; etc. - Do công tác quản lý vận hành khai thác có 9 yếu tố gồm: Sự phù hợp của phương án quy hoạch; chất lượng ĐTXD; Mức độ chi tiết của các yêu cầu đặt ra; Sự tác động của vị trí địa lý, thời tiết khí hậu; …/ The operation management includes 9 factors of the appropriateness of planning options; construction investment quality; details of requirements; impacts of geographic location, climate and weather; etc.. 2.2.6. Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững/ The criteria for evaluating the management of the infrastructure development of road transport towards sustainability 2.2.6.1. Tiêu chí về sự phù hợp/ Compatibility criteria Đặt ra 04 yêu cầu và các nhóm chỉ tiêu: Về sử dụng PTGT công cộng ở các đô thị; Về chất lượng cơ sở hạ tầng giao thông ở các đô thị; Về chất lượng đường quốc lộ; Về vốn bảo trì; Về ý thức của người 13
  16. tham gia giao thông; Về mật độ các phương tiện tham gia giao thông; / It sets out 04 requirements and indicator groups of urban public transport use; quality of urban transport infrastructure; quality of national roads; maintenance funds; awareness of traffic participants; and density of traffic vehicles; 2.2.6.2 Tiêu chí về kết nối/ Connection criteria Đặt ra 02 yêu cầu và 06 chỉ tiêu cơ bản về kết nối/ It provides 02 basic requirements and 06 criteria on connection 2.2.6.3. Tiêu chí về hiệu quả kinh tế/ Economic Performance Criteria Đặt ra 03 yêu cầu và 04 chỉ tiêu cơ bản về hiệu quả kinh tế./ It sets out 03 basic requirement and 04 criteria on ecconomic performance. 2.2.6.4. Tiêu chí về các tác động/ Impact Criteria Đặt ra 03 yêu cầu và 04 chỉ tiêu cơ bản về các tac động./ It sets out 03 basic requirements and 04 criteria on impacts. 2.2.6.5. Tiêu chí về tính bền vững/ Sustainability Criteria Tiêu chí này đặt ra các yêu cầu và các điều kiện (ổn định chính trị và đồng thuận của các tầng lớp nhân dân; Nguồn tài chính; nguồn nguyên vật liệu; quỹ đất phục vụ phát triển HTGTĐB; Khả năng đáp ứng và nhu cầu sử dụng GTĐB) để duy trì sự tồn tại và phát triển của các công trình về HTGTĐB; cùng 04 nhóm chỉ tiêu về tính bền vững/ It sets out the requirements and the conditions (on political stability and consensus among all classes of people; financial resources; material resources; land fund for road transport infrastructure development; ability to meet needs of road transport use) to maintain and develop road transport infrastructure; and 04 groups of sustainability indicators 2.2.7. Kinh nghiệm của một số nước về công tác quản lý phát triển 14
  17. hạ tầng giao thông đường bộ/ Experiences of Some Countries on Management of Road Transport Infrastructure Development Công khai minh bạch; có tầm nhìn dài hạn, xây dựng các tuyến giao thông chính để định hướng cho các tuyến giao thông phụ; tập trung vào quản lý nhu cầu giao thông, giáo dục ý thức khi tham gia giao thông …. Tuy nhiên, chưa có kinh nghiệm của nước nào thực sự góp phần quản lý phát triển HTGTĐB theo hướng bền vững./ Some experiences are transparency; long-term vision, major roads aiming to direct auxiliary ones; focus on traffic demand management and education on traffic participation awareness, etc. However, none of them has actually contributed to the management of sustainable road transport infrastructure development. Do đó, quản lý phát triển HTGTĐB theo hướng bền vững cần/ Therefore, the management of sustainable road transport infrastructure development should: 1. Về mục tiêu: GTĐB hiện đại, đáp ứng nhu cầu đi lại nhanh và an toàn chính là động lực để phát triển, góp phần tăng thu cho ngân sách, tạo điều kiện thuận lợi về tài chính để phát triển HTGTĐB;/ With regard to objectives: ensure the modern road transport, meeting the needs of fast and safe travel which is the drive for development, contributing to increased budget revenues and financially facilitating the road transport infrastructure; 2. Về quản lý quy hoạch: Cần có tầm nhìn dài hạn với các trục giao thông chính mang tính định hướng; Cần có một cơ quan chuyên trách, làm đầu mối quản lý quy hoạch HTGTĐB;/ With regard to planning: have a long-term vision with oriented main roads and a specialized agency to act as a focal point in managing road transport infrastructure planning; 15
  18. 3. Về quản lý đầu tư xây dựng: Cần có chính sách huy động từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt nguồn vốn của tư nhân;/ With regard to management of construction investment: propose policies mobilized from various sources, particularly private funding; 4. Về quản lý vận hành khai thác: Hạn chế nhu cầu sử dụng PTGT cá nhân bằng cơ giới, khuyến khích sử dụng PTGT công cộng./ With regard to operation management: Limit personal motored vehicle use needs and encourage public vehicle use. Kết luận Chương 2/ Conclusions of Chapter 2 - Đưa ra khái niệm, các đặc trưng, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển HTGTĐB; cùng các tác động ngược lại của phát triển HTGTĐB;/ Concepts and features of and influences on road transport infrastructure development along with its opposite effects; - Đưa ra khái niệm, bảy nguyên tắc và sáu tiêu chí về phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững;/ Concepts, seven principles and six criteria concerning sustainable road transport infrastructure development; - Đưa ra khái niệm, trình bày nội dung, các yếu tố ảnh hưởng, các tiêu chí (cùng các yêu cầu và các chỉ tiêu) đánh giá công tác quản lý phát triển HTGTĐB theo hướng bền vững ở cả bốn giai đoạn;/ Concepts and contents of and influences on and criteria (with requirements and indicators) for evaluating the management of sustainable road transport infrastructure development in all four stages; - Nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm của một số nước để rút ra bài học cho Việt Nam về quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ./ Lessons from some countries on management of road transport infrastructure development for Vietnam. 16
  19. CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM CHAPTER 3 ANALYSIS & ASSESSMENT OF CURRENT SITUATION OF VIETNAM ROAD TRANSPORT INFRASTRUCTURE DEVELOPMENT MANAGEMENT 3.1 Thực trạng quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2013/ Management of Vietnam road transport infrastructure development from 2007 to 2013 3.1.1. Công tác lập và quản lý quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam/ Preparation and management of Vietnam road transport infrastructure development planning Chưa đáp ứng yêu cầu (đặc biệt ở các đô thị lớn), bị chồng chéo, thiếu đồng bộ, chưa gắn kết với nhau, gây lãng phí, thời gian quy hoạch thường ngắn, thường xuyên thay đổi, điều chỉnh, chưa có đầu mối quản lý chính. Ảnh hưởng đến đảm bảo ANLT (do bị mất diện tích đất nông nghiệp). Công tác đền bù GPMB gặp khó khăn./ This planning does not meet the requirements (especially in large urban areas), shows an overlapping relationship, lacks uniformity and combination, causes waste, has short period of planning time, makes continuous change and adjustment, and has no key management unit. What is more, it affects food security issue (due to loss of agricultural land) and shows difficulties in land clearance compensation. 3.1.2. Công tác quản lý đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ/ Road transport infrastructure construction investment 17
  20. management Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP cao hơn các nước khác, nhưng không hiệu quả (tất cả các chỉ số đều ở vị trí cuối của bảng xếp hạng), chỉ số ICOR gần gấp đôi so với các nước trong khu vực./ The investment-to-GDP ratio is higher than that of other countries, but the investment turns out to be inefficient (all indexes appear on the lowest rank positions), ICOR almost doubles that of other countries in the region. Chất lượng HTGTĐB có thể khái quát qua các biểu đồ sau/ Quality of road transport infrastructure is shown in the following pie charts Biểu đồ/Chart No. 3.8: Tỷ lệ các loại đường ở Việt Nam/Percentage of types of Vietnam’s roads (Nguồn: Tác giả tổng hợp và từ [72]) (Source: data collected by the author and from [72]) 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2