intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ luận văn Thạc sĩ Tự động hóa: Ứng dụng nghịch lưu áp sơ đồ cầu H nối tầng để điều khiển động cơ không đồng bộ bap ha Rotor lồng sóc

Chia sẻ: Buemr KKK | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

39
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích quá trình chuyển mạch của các khóa trong bộ nghịch lưu áp sơ đồ cầu H nối tầng; phân tích và xây dựng thuật toán các phương pháp điều chế cho bộ nghịch lưu áp; điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc (ĐCKĐB-RLS) sử dụng bộ nghịch lưu áp đa mức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ luận văn Thạc sĩ Tự động hóa: Ứng dụng nghịch lưu áp sơ đồ cầu H nối tầng để điều khiển động cơ không đồng bộ bap ha Rotor lồng sóc

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  HOÀNG TRỌNG ĐỨC ỨNG DỤNG NGHỊCH LƯU ÁP SƠ ĐỒ CẦU H NỐI TẦNG ĐỂ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ROTOR LỒNG SÓC Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2013
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  HOÀNG TRỌNG ĐỨC ỨNG DỤNG NGHỊCH LƯU ÁP SƠ ĐỒ CẦU H NỐI TẦNG ĐỂ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ROTOR LỒNG SÓC Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành : Tự động hóa Mã số : 60.52.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ANH DUY Đà Nẵng – Năm 2013
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Anh Duy. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Hoàng Trọng Đức Demo Version - Select.Pdf SDK
  4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................. 01 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................. 01 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................... 01 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................. 02 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................... 02 5. Bố cục đề tài .................................................................................. 02 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ....................................................... 03 CHƯƠNG 1. BỘ NGHỊCH LƯU ÁP ĐA MỨC ................................... 04 1.1. GIỚI THIỆU VỀ BỘ NGHỊCH LƯU ÁP .......................................... 04 1.1.1. Khái niệm ................................................................................ 04 1.1.2. Phân loại .................................................................................. 04 1.1.3. Các phương pháp điều khiển bộ nghịch lưu áp ....................... 05 1.2. CÁC CẤU TRÚC Demo CƠ BẢN Version CỦA BỘ SDK - Select.Pdf NGHỊCH LƯU ÁP ĐA MỨC 05 1.2.1. Bộ nghịch lưu áp đa mức sơ đồ cầu H nối tầng ....................... 05 1.2.2. Bộ nghịch lưu điôt kẹp ............................................................ 11 1.2.3. Bộ nghịch lưu dạng flying capacitor ........................................ 17 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................... 21 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN CHO BỘ NGHỊCH LƯU ÁP .............................................................................................................. 23 2.1. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VECTOR KHÔNG GIAN ................. 23 2.1.1. Khái niệm ................................................................................ 23 2.1.2. Nguyên lý điều chế .................................................................. 23 2.1.3. Cách tính và thực hiện thời gian đóng cắt van ......................... 33 2.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG ............................. 36 2.2.1. Nguyên lý điều chế .................................................................. 36 2.2.2. Một số chỉ tiêu kỹ thuật của phương pháp PWM ..................... 39
  5. 2.2.3. Các dạng sóng mang dùng trong phương pháp PWM ............. 41 2.2.4. Phương pháp điều chế độ rộng xung cải biến .......................... 52 2.3. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG NGHỊCH LƯU ÁP VỚI TẢI RL ............... 56 2.3.1. Nghịch lưu áp hai mức ............................................................. 56 3.1.2. Nghịch lưu áp 5L-CHB ........................................................... 59 2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ................................................................... 66 CHƯƠNG 3. ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ROTOR LỒNG SÓC SỬ DỤNG NGHỊCH LƯU ÁP ĐA MỨC ........ 67 3.1. ĐỘNG CƠ NỐI TRỰC TIẾP VỚI BỘ NGHỊCH LƯU ÁP .............. 67 3.1.1. Động cơ nối trực tiếp với bộ nghịch lưu áp hai mức ............... 67 3.1.2. Động cơ nối trực tiếp với bộ nghịch lưu áp 5L-CHB .............. 70 3.2. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TỰA THEO TỪ THÔNG ROTOR ...................................................................................................... 75 3.2.1. Nguyên lý của phương pháp .................................................... 75 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.2.2. Kết quả mô phỏng điều khiển động cơ theo phương pháp tựa theo từ thông rotor ............................................................................................. 82 3.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ................................................................... 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
  6. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU: E, UDC: Điện áp nguồn một chiều (V) UAZ, UAN : Điện áp pha tải, điện áp ra của bộ nghịch lưu (V)   u 0 ...u 7 : Vector điện áp chuẩn Ikt, Iu : Dòng điện kích từ, dòng điện phần ứng (A) Ar, Acr: Biên độ đỉnh của tín hiệu điều chế, sóng mang (V) fr, fcr : Tần số của tín hiệu điều chế, sóng mang (Hz) m : Chỉ số điều chế ma : Chỉ số điều chế biên độ mf : Chỉ số điều chế tần số M : Từ thông động cơ (T) dr : phần Demo tử d củaVersion vector từ- thông rotor (cũng Select.Pdf SDKchính là modul của vector) is : Dòng điện stator (A) ids, iqs: Phần tử d và q của vector dòng stator (A) Te : Mômen quay của động cơ (Nm) J : Mômen quán tính (Kgm2) Rs : Điện trở phía stator () Rr : Điện trở phía rotor đã quy đổi về phía stator () Ls, Lr, Lm : Điện cảm stator, điện cảm rotor, hỗ cảm giữa stator và rotor (H) Lls, Llr: Điện cảm tản phía stator, điện cảm tản phía rotor (H) Zp : số đôi cực của động cơ r : Hằng số thời gian của rotor p : Toán tử Laplace
  7. CÁC CHỮ VIẾT TẮT: APOD : Alternative Phaseopposite Disposition COPWM : Carrier Overlapping PWM methods ĐCKĐB-RLS: Động cơ không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc IPD : In-Phase Disposition POD : Phase Opposite Disposition: PWM : Điều chế độ rộng xung (Pulse Width Modulation) SFO-PWM: Điều chế độ rộng xung cải biến (Switching Frequence Optimal PWM Method) SH-PWM : Điều chế độ rộng xung thông thường (Subharmonic PWM) THD : Tổng độ méo sóng hài (Total Harmonics Distortion) 3L-FLC : Bộ nghịch lưu 3 mức dạng flying capacitor 3L-NPC : Bộ nghịch lưu áp điôt kẹp 3 mức (three level neutral point clamped) Demo Version - Select.Pdf SDK 5L-CHB : Bộ nghịch lưu áp sơ đồ cầu H nối tầng 5 mức (Five level cascaded H-bridge multilevel inverter)
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1. Trạng thái các khóa chuyển mạch (pha A) của 5L-CHB 08 1.2. Dòng điện iA chạy qua các phần tử trong 5L-CHB 10 1.3. Trạng thái chuyển mạch (pha A) của bộ nghịch lưu 3L-NPC 13 1.4. Quá trình dẫn dòng của các khóa (pha A) của 3L-NPC 17 1.5. Trạng thái chuyển mạch trong pha A của 3L-FLC 19 1.6. Quá trình dẫn dòng của các khóa (pha A) của 3L- FLC 21 2.1. Các khả năng nối pha động cơ với UDC 24 2.2. Trình tự chuyển mạch trong sector S1 27 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.3. Trình tự chuyển mạch trong sector S2 28 2.4. Trình tự chuyển mạch trong sector S3 29 2.5. Trình tự chuyển mạch trong sector S4 30 2.6. Trình tự chuyển mạch trong sector S5 31 2.7. Trình tự chuyển mạch trong sector S6 32    2.8. Modul của các vector biên u p và u t theo vị trí của vector u s 35 2.9. Chỉ số THD của điện áp dây với tải LR 65 2.10. Chỉ số THD của dòng điện pha với tải LR 66
  9. DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình 1.1. Bộ nghịch lưu đa mức sơ đồ cầu H nối tầng 07 1.2. Quá trình chuyển mạch giữa các trạng thái của 5L-CHB 09 1.3. Quá trình chuyển mạch từ trạng thái 1  4  7  14  16 10 với dòng điện tải iA > 0 của 5L-CHB 1.4. Quá trình chuyển mạch từ trạng thái 1  4  7  14  16 11 với dòng điện tải iA < 0 của 5L-CHB 1.5. Bộ nghịch lưu điôt kẹp 3 mức 12 1.6. Trạng thái các khóa, tín hiệu điều khiển và điện áp ra UAZ 14 1.7. Dạng DemosóngVersion của điện- áp pha và điệnSDK Select.Pdf áp dây 14 1.8. Quá trình chuyển mạch với dòng điện tải iA > 0 của 3L-NPC 15 1.9. Quá trình chuyển mạch với dòng điện tải iA < 0 của 3L-NPC 16 1.10. Bộ nghịch lưu đa mức dạng flying capacitor 18 1.11. Quá trình chuyển mạch với dòng điện tải iA > 0 của 3L-FLC 20 1.12. Quá trình chuyển mạch với dòng điện tải iA < 0 của 3L-FLC 20 2.1. Sơ đồ nguyên lý của ĐCXCBP nuôi bởi biến tần nguồn áp 24 2.2. Sơ đồ nối dây ba cuộn dây pha theo khả năng thứ 2 25   2.3. Vector điện áp chuẩn u 0 ...u 7 tạo bởi ba cặp van bán dẫn 25  2.4. Thực hiện vector u s bất kỳ bằng 2 vector điện áp chuẩn 26
  10. 2.5. Giản đồ xung điều khiển van thuộc S1 28 2.6. Vector điện áp và giản đồ xung điều khiển van thuộc S2 29 2.7. Vector điện áp và giản đồ xung điều khiển van thuộc S3 30 2.8. Vector điện áp và giản đồ xung điều khiển van thuộc S4 31 2.9. Vector điện áp và giản đồ xung điều khiển van thuộc S5 32 2.10. Vector điện áp và giản đồ xung điều khiển van thuộc S6 33  2.11. Biểu diễn vector u s trong hệ tọa độ dq và  34 2.12. Sơ đồ bộ nghịch lưu hai mức 37 2.13. Sơ đồ mô phỏng mạch tạo xung kích cho bộ nghịch lưu hai 38 mức 2.14. Nguyên lý điều chế độ rộng xung dùng sóng mang 38 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.15. Sơ đồ nghịch lưu áp 5L-CHB, điều chế dịch pha 42 2.16. Sơ đồ mô phỏng mạch tạo xung kích cho bộ nghịch lưu 5L- 42 CHB, điều chế dịch pha 2.17. Xung kích cho bộ nghịch lưu 5L-CHB, điều chế dịch pha 43 2.18. Điện áp ra của bộ nghịch lưu 5L-CHB, điều chế dịch pha 44 2.19. Sơ đồ nghịch lưu áp 5L-CHB, điều chế dịch mức 45 2.20. Sơ đồ mô phỏng mạch tạo xung kích cho bộ nghịch lưu 5L- 46 CHB, điều chế dịch mức 2.21. Các sóng mang IPD 46 2.22. Các sóng mang APOD 47 2.23. Các sóng mang POD 47
  11. 2.24. Điện áp ra của bộ nghịch lưu 5L-CHB, sóng mang IPD 48 2.25. Sơ đồ mô phỏng mạch tạo xung kích cho bộ nghịch lưu 5L- 50 CHB, COPWM-A 2.26. COPWM-A cho bộ nghịch lưu 5L-CHB 50 2.27. Sơ đồ mô phỏng mạch tạo xung kích cho bộ nghịch lưu 5L- 51 CHB, COPWM-B 2.28. COPWM-B cho bộ nghịch lưu 5L-CHB 51 2.29. Sơ đồ mô phỏng mạch tạo xung kích cho bộ nghịch lưu 5L- 52 CHB, COPWM-C 2.30. COPWM-C cho bộ nghịch lưu 5L-CHB 52 2.31. Sơ đồ mô phỏng mạch tạo điện áp điều khiển cải biến và 54 xung kích các khóa bán dẫn Demo Version - Select.Pdf SDK 2.32. Điện áp điều khiển cải biến theo SFO-PWM 54 2.33. Điện áp ra của bộ nghịch lưu 5L-CHB, phương pháp SFO- 55 PWM, sóng mang IPD 2.34. Điện áp điều khiển cải biến 56 2.35. Điện áp điều khiển cải biến và sóng mang 56 2.36. Dòng điện ba pha ứng với ma = 1,0; tải LR; 2 mức 57 2.37. Dòng điện ba pha ứng với ma = 0,9; tải LR; 2 mức 57 2.38. Dòng điện ba pha ứng với ma = 0,8; tải LR; 2 mức 57 2.39. Điện áp dây ứng với ma = 1,0; tải LR; 2 mức 58 2.40. Điện áp dây ứng với ma = 0,9; tải LR; 2 mức 58
  12. 2.41. Điện áp dây ứng với ma = 0,8; tải LR; 2 mức 58 2.42. Dòng điện ba pha ứng với ma=1,0; SHPWM; tải LR; 5 mức 59 2.43. Dòng điện ba pha ứng với ma=0,9; SHPWM; tải LR; 5 mức 59 2.44. Dòng điện ba pha ứng với ma=0,8; SHPWM; tải LR; 5 mức 60 2.45. Điện áp dây ứng với ma=1,0; SHPWM; tải LR; 5 mức 60 2.46. Điện áp dây ứng với ma=0,9; SHPWM; tải LR; 5 mức 60 2.47. Điện áp dây ứng với ma=0,8; SHPWM; tải LR; 5 mức 61 2.48. Dòng điện 3 pha ứng với ma=1,0; SFO-PWM kiểu 1; tải LR; 61 5mức 2.49. Dòng điện 3 pha ứng với ma=0,9; SFO-PWM kiểu 1; tải LR; 62 5mức 2.50. Dòng DemođiệnVersion 3 pha ứng với ma=0,8; SDK - Select.Pdf SFO-PWM kiểu 1; tải LR; 62 5mức 2.51. Điện áp dây ứng với ma=1,0; SFO-PWM kiểu 1; tải LR; 5 62 mức 2.52. Điện áp dây ứng với ma=0,9; SFO-PWM kiểu 1; tải LR; 5 63 mức 2.53. Điện áp dây ứng với ma=0,8; SFO-PWM kiểu 1; tải LR; 5 63 mức 2.54. Dòng điện 3 pha ứng với ma=1,0; SFO-PWM kiểu 2; tải LR; 63 5mức 2.55. Dòng điện 3 pha ứng với ma=0,9; SFO-PWM kiểu 2; tải LR; 64 5mức
  13. 2.56. Dòng điện 3 pha ứng với ma=0,8; SFO-PWM kiểu 2; tải LR; 64 5mức 2.57. Điện áp dây ứng với ma=1,0; SFO-PWM kiểu 2; tải LR; 5 64 mức 2.58. Điện áp dây ứng với ma=0,9; SFO-PWM kiểu 2; tải LR; 5 65 mức 2.59. Điện áp dây ứng với ma=0,8; SFO-PWM kiểu 2; tải LR; 5 65 mức 3.1. Sơ đồ mô phỏng nghịch lưu áp hai mức với tải động cơ 67 3.2. Dòng điện stator; không điều khiển; 2 mức 68 3.3. Điện áp dây; không điều khiển; 2 mức 68 3.4. Mômen động cơ; không điều khiển; 2 mức 69 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.5. Tốc độ động cơ; không điều khiển; 2 mức 69 3.6. Dòng điện stator; không điều khiển; SH-PWM; 5 mức 70 3.7. Điện áp dây; không điều khiển; SH-PWM; 5 mức 70 3.8. Mômen động cơ; không điều khiển; SH-PWM; 5 mức 71 3.9. Tốc độ động cơ; không điều khiển; SH-PWM; 5 mức 71 3.10. Sơ đồ mô phỏng mạch tạo điện áp điều khiển cải biến 72 3.11. Dòng điện stator; không điều khiển; SFO-PWM; 5 mức 73 3.12. Điện áp dây; không điều khiển; SFO-PWM; 5 mức 73 3.13. Mômen động cơ; không điều khiển; SFO-PWM; 5 mức 74 3.14. Tốc độ động cơ; SFO-PWM; 5 mức 75
  14. 3.15. Hệ tọa độ từ thông rotor 78 3.16. Cấu trúc hệ thống điều khiển ĐCKĐB-RLS theo IFOC 79 3.17. Cấu trúc động cơ trên hệ trục dq 80 3.18. Sơ đồ mô phỏng cấu trúc điều khiển IFOC 82 3.19. Dòng điện stator; có điều khiển; SH-PWM; 5 mức 83 3.20. Điện áp pha; có điều khiển; SH-PWM; 5 mức 83 3.21. Mômen động cơ; có điều khiển; SH-PWM; 5 mức 84 3.22. Tốc độ động cơ; có điều khiển; SH-PWM; 5 mức 85 3.23. Dòng điện stator; có điều khiển; SFO-PWM; 5 mức 85 3.24. Điện áp pha; có điều khiển; SFO-PWM; 5 mức 86 3.25. Mômen động cơ; có điều khiển; SFO-PWM; 5 mức 87 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.26. Tốc độ động cơ; có điều khiển; SFO-PWM; 5 mức 87 3.27. Điện áp điều khiển; SH-PWM; 1651 vg/ph 88 3.28. Dòng điện stator; có điều khiển; SH-PWM; 1651 vg/ph 88 3.29. Mômen động cơ; có điều khiển; SH-PWM; 1651 vg/ph 89 3.30. Tốc độ động cơ; có điều khiển; SH-PWM; 1651 vg/ph 89 3.31. Điện áp điều khiển; SFO-PWM; 1651 vg/ph 90 3.32. Dòng điện stator; có điều khiển; SFO-PWM; 1651 vg/ph 90 3.33. Mômen động cơ; có điều khiển; SFO-PWM; 1651 vg/ph 90 3.34. Tốc độ động cơ; có điều khiển; SFO-PWM; 1651 vg/ph 91
  15. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bộ nghịch lưu đa mức và thiết bị điều khiển trung áp ứng dụng vào công nghiệp đã được nghiên cứu từ giữa những năm 1980, với truyền động trung áp có dải công suất từ 0,4MW đến 40MW ở mức điện áp từ 2,3kV đến 13,8kV. Khoảng 85% động cơ trong công nghiệp là động cơ rotor lồng sóc và trong đó 80% nối với nguồn cung cấp qua bộ nghịch lưu làm cho nó khởi động êm dịu hoặc có thể điều khiển được tốc độ động cơ [7]. Gần đây, các bộ nghịch lưu nguồn áp đa mức đã được ứng dụng nhiều trong công nghiệp như hệ thống truyền động động cơ, hệ thống phân phối điện năng và các ứng dụng trong việc nâng cao chất lượng điện năng. Ưu điểm chính của bộ nghịch lưu đa mức: điện áp đặt lên các linh kiện giảm xuống nên công suất của bộ nghịch lưu tăng lên, đồng thời công suất tổn hao Demo Version - Select.Pdf SDK do quá trình đóng cắt linh kiện cũng giảm theo, với cùng tần số đóng cắt các thành phần sóng hài bậc cao của điện áp ra nhỏ hơn so với trường hợp bộ nghịch lưu hai mức nên chất lượng điện áp ra tốt hơn. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Ứng dụng nghịch lưu áp sơ đồ cầu H nối tầng để điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc” 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích quá trình chuyển mạch của các khóa trong bộ nghịch lưu áp sơ đồ cầu H nối tầng; phân tích và xây dựng thuật toán các phương pháp điều chế cho bộ nghịch lưu áp; điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc (ĐCKĐB-RLS) sử dụng bộ nghịch lưu áp đa mức.
  16. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cấu trúc nghịch lưu áp 5 mức cầu H nối tầng (five level cascaded H-brigde inverter) và phương pháp điều khiển tựa theo từ thông rotor (rotor flux oriented vector control) để điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, cần kết hợp 2 phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu quá trình chuyển mạch của các khóa trong các cấu trúc nghịch lưu áp đa bậc như: nghịch lưu dạng nối tầng (cascaded inverter), nghịch lưu dạng điôt kẹp (diode clamped inverter), nghịch lưu dạng flying capacitor; phương pháp điều chế cho bộ nghịch lưu áp và điều khiển động cơ theo phương pháp điều khiển tựa theo từ thông rotor. - Phương pháp mô phỏng: mô phỏng thuật toán quá trình điều chế bộ Demo Version - Select.Pdf SDK nghịch lưu áp 5 mức sơ đồ cầu H nối tầng; mô phỏng cấu trúc điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc theo phương pháp điều khiển tựa theo từ thông rotor sử dụng bộ nghịch lưu đa mức bằng phần mềm PSIM. 5. Bố cục đề tài Đề tài được trình bày theo bố cục như sau: Mở đầu Chương 1. Bộ nghịch lưu áp đa mức - Tổng quan về bộ nghịch lưu áp đa mức - Trạng thái và quá trình chuyển mạch của các khóa bán dẫn trong bộ nghịch lưu đa mức. Chương 2. Phương pháp điều khiển cho bộ nghịch lưu áp - Tìm hiểu phương pháp điều chế vector không gian và phương pháp điều chế độ rộng xung
  17. 3 - Thực hiện mô phỏng bằng PSIM cho cấu trúc nghịch lưu áp hai bậc, năm bậc với tải LR sử dụng phương pháp điều chế độ rộng xung. Chương 3. Điều khiển động cơ không đồng bộ rotor ba pha lồng sóc sử dụng nghịch lưu áp đa mức - Thực hiện mô phỏng bằng PSIM cho cấu trúc nghịch lưu áp hai bậc, năm bậc với tải động cơ sử dụng phương pháp điều chế độ rộng xung - Giới thiệu phương pháp điều khiển tựa theo từ thông rotor - Cấu trúc điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc theo phương pháp điều khiển tựa theo từ thông rotor sử dụng bộ nghịch lưu đa mức. Kết luận và kiến nghị 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tài liệu nghiên cứu của luận văn tập trung vào lĩnh vực điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc, bao gồm: Demo Version - Select.Pdf SDK - Các tài liệu về nghịch lưu áp hai bậc và đa bậc - Các tài liệu về phương pháp điều khiển cho nghịch lưu áp như: phương pháp điều chế vector không gian và phương pháp điều chế độ rộng xung - Các tài liệu về điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc như: cấu trúc điều khiển tựa theo từ thông rotor.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2