BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO<br />
BỘ Y TẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI<br />
<br />
LÊ MINH TRÁC<br />
<br />
CHẨN ĐOÁN SỚM<br />
VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ<br />
TINH HOÀN KH NG U NG U<br />
Chuyên ngành : Nhi khoa<br />
Mã số<br />
: 62720135<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI - 2016<br />
<br />
C NG TR NH ĐƯỢC HOÀN THÀNH<br />
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI<br />
<br />
Người hướng dẫn: 1. PGS.TSTrần Ngọc ích<br />
2. PGS. TS. Nguyễn Phú Đạt<br />
<br />
Phản biện 1:<br />
<br />
PGS.TS. Nguyễn Thị Phượng<br />
<br />
Phản biện 2:<br />
<br />
GS.TS. Trần Quán Anh<br />
<br />
Phản biện 3:<br />
<br />
PGS.TS. Trần Danh Cường<br />
<br />
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tổ<br />
chức tại Đại học Y Hà Nội<br />
Vào hồi giờ<br />
<br />
ngày<br />
<br />
tháng<br />
<br />
năm<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận án tại:<br />
- Thư viện Quốc gia<br />
- Thư viện trường Đại học Y Hà Nội<br />
- Thư viện Thông tin Y học Trung Ương<br />
<br />
DANH MỤC CÁC C NG TR NH NGHIÊN CỨU<br />
ĐÃ C NG<br />
1.<br />
<br />
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN<br />
<br />
Lê Minh Trác, Trần Ngọc Bích, Nguyễn Phú Đạt (2013). Đánh<br />
giá kết quả điều trị nội và ngoại khoa tinh hoàn không xuống bìu<br />
ở 104 trẻ trước 2 tuổi. Tạp chí Y học Việt Nam. Chuyên đề: Hội<br />
Y học giới tính Việt Nam, Hội thảo khoa học toàn quốc lần IV<br />
chủ đề “ Chăm sóc sức khỏe tình dục- sinh sản nam và nữ”. Hà<br />
Nội 3/2013, Tập 403: trang 145-147.<br />
<br />
2.<br />
<br />
Lê Minh Trác, Trần Ngọc Bích, Nguyễn Phú Đạt (2014). Kết<br />
quả theo dõi và điều trị tinh hoàn không xuống bìu ở trẻ dưới 24<br />
tháng tuổi. Tạp chí Y học Việt Nam. Chuyên đề: Hội nghị Ngoại<br />
nhi quốc lần IX. Hà Nội 12/12/2014, Tập 425: trang 103-108.<br />
<br />
3.<br />
<br />
Lê Minh Trác, Trần Ngọc Bích, Nguyễn Phú Đạt (2015). Theo<br />
dõi diễn biến tự nhiên của tinh hoàn không xuống bìu sau sinh<br />
trong năm đầu. Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội 9/2015. Số<br />
976: trang 12-15.<br />
<br />
4.<br />
<br />
Lê Minh Trác, Trần Ngọc Bích, Nguyễn Phú Đạt (2015). Kết<br />
quả điều trị nội tiết tinh hoàn không xuống bìu sớm sau sinh 12<br />
tháng. Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội 9/2015. Số 977: trang<br />
88-91.<br />
<br />
1<br />
GIỚI THIỆU LUẬN ÁN<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Tinh hoàn không xuống bìu (THKXB) hay còn gọi tinh hoàn ẩn,<br />
là một dị tật khá phổ biến ở trẻ nam. Theo các nghiên cứu, tỷ lệ<br />
THKXB ở trẻ đủ tháng chiếm khoảng 3-5%, ở trẻ non tháng là 1736%. Sau sinh 3 tháng, do có đợt tăng cao của các hormone sinh dục<br />
nam, có tới 70-75% số tinh hoàn tự xuống bìu, vì vậy sau 6 tháng tỷ<br />
lệ THKXB còn khoảng 0,8-1,8%. Nếu không được điều trị THKXB<br />
sẽ gây ra những biến chứng như: Ung thư, giảm khả năng sinh sản,<br />
vô sinh, sang chấn và tổn thương tâm lý của trẻ.<br />
Chẩn đoán và theo dõi diễn biến THKXB chủ yếu dựa vào thăm<br />
khám lâm sàng. iều trị THKXB c n được thực hiện sớm vào th i<br />
đi m 1-2 tuổi, vì đ muộn sẽ gây ra những ảnh hưởng bất lợi khó h i<br />
phục sau này cho ngư i bệnh. Có hai phương pháp thư ng được s<br />
dụng đ điều trị THKXB đó là phương pháp điều trị b ng nội tiết tố<br />
và ph u thuật.<br />
Phương pháp điều trị b ng nội tiết tố đã được áp dụng tại Việt<br />
Nam và nhiều nước trên thế giới. Theo các báo cáo trong và ngoài<br />
nước, tỷ lệ thành công của phương pháp điều trị b ng nội tiết tố<br />
thư ng t 10-65%.<br />
iều trị ph u thuật đóng vai trò quan trọng trong việc hạ tinh hoàn<br />
xuống bìu. Theo nhiều báo cáo, kết quả ph u thuật hạ tinh hoàn với<br />
tỷ lệ thành công tương đối cao t 70-95%, tỷ lệ bị biến chứng sau<br />
ph u thuật thấp dưới 2%.<br />
Ở Việt Nam các công trình nghiên cứu trong nước đã báo cáo cho<br />
thấy tỷ lệ trẻ mắc THKXB được điều trị trước 2 tuổi rất thấp dưới<br />
10%. Tại các bệnh viện lớn có cả chuyên khoa nội nhi và ph u thuật<br />
nhi, tuổi ph u thuật trung bình còn cao t 5,8-13,5 tuổi. Nhiều trư ng<br />
hợp mổ sau dậy thì hoặc phát hiện được bệnh vì đi khám vô sinh. Tại<br />
Việt Nam chưa có nghiên cứu nào thực hiện một cách hệ thống chẩn<br />
<br />