intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Trường vô hướng hấp dẫn với hằng số hấp dẫn vũ trụ

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

48
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu phương trình trường của Einstein khi có mặt hằng số vũ trụ để dự đoán về sự tồn tại của một trường vô hướng mà khối lượng liên quan đến hằng số hấp dẫn vũ trụ được nói ở trên, đồng thời bước đầu tìm hiểu về hằng số hấp dẫn vũ trụ theo quan điểm của Vũ trụ học ngày nay. Sau đây là bản tóm tắt của luận văn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Trường vô hướng hấp dẫn với hằng số hấp dẫn vũ trụ

  1. LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG VÔ HƯỚNG HẤP DẪN VỚI HẰNG SỐ HẤP DẪN Người hướng dẫn khoa học:PGS. TS. Phan Hồng Liên Học viên: Phạm Thị Kim Thoa Lý do chọn đề tài: Mô hình vật lý hiện đại cho thấy có bốn loại tương tác cơ bản trong tự  nhiên: tương tác hấp dẫn, tương tác điện từ, tương tác mạnh và tương tác yếu. Cuối thập niên 1960, người ta đã thống nhất được tương tác điện từ và  tương tác yếu trong mô hình Glashow­ Weinberg­ Salam (lý thuyết điện yếu). Về  sau, mô hình này kết hợp thêm với tương tác mạnh, ta có mô hình chuẩn  (Standard model) [5]. Tương tác hấp dẫn hiện vẫn đang bị nằm ngoài sự thống  nhất này.  Lý thuyết tương đối rộng của Einstein đã có rất nhiều đóng góp cho Vật  lý, giải thích được chuyển động của điểm cận nhật sao Thủy, tiên đoán được sự  lệch tia sáng khi đi gần Mặt Trời. Sau đó ông còn sử dụng lý thuyết này để mô tả  mô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ khi cho xuất hiện thêm hằng số vũ trụ Λ  1
  2. vào phương trình trường của mình. Mặc dù những nghiên cứu ngay sau đó đã bác  bỏ hằng số này và chính bản thân Einstein cũng bác bỏ nó nhưng những nghiên  cứu trong vài thập niên nay lại thấy cần thiết nhắc lại hằng số này. Xuất phát từ những vấn đề đề cập ở trên, em nhận thấy đề tài “ Trường  vô hướng hấp dẫn với hằng số hấp dẫn   ” là một vấn đề hay và thời sự nên  muốn tìm hiểu, nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu:  Nghiên cứu phương trình trường của Einstein khi có mặt hằng số vũ trụ     để dự đoán về sự tồn tại của một trường vô hướng mà khối lượng liên quan đến  hằng số hấp dẫn vũ trụ được nói ở trên, đồng thời bước đầu tìm hiểu về hằng  số vũ trụ theo quan điểm của Vũ trụ học ngày nay. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết tương đối rộng của  Albert Einstein xây dựng cùng với nền tảng toán học cho nó là hình học Riemann  trong không­thời gian 4 chiều Minkowski. Từ hình thức luận Tetrad xét trường vô  hướng hấp dẫn liên quan đến hằng số hấp dẫn vũ trụ   . Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, Tài liệu tham khảo, cấu trúc của  luận văn gồm 3 chương  Chương 1.  Giới thiệu tổng quan về  lý thuyết tương đối tổng quát của   Einstein và tương tác hấp dẫn. 2
  3. Chương 2. Nghiên cứu về hình thức luận tetrad, tính đối ngẫu hiệp biến  tổng quát, trên cơ  sở  đó xây dựng các phương trình cho trường vô hướng hấp  dẫn. Chương 3. Trình bày khái quát về  hằng số  hấp dẫn vũ trụ  liên quan tới   những giải thích của Vũ trụ học về giãn nở vũ trụ. 3
  4. Chương 1 Nguyên lý bất biến tương đối tổng quát khẳng định rằng mọi quá trình vật  lý đều diễn ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính, và do đó các phương  trình vật lý tương ứng phải bất biến với phép biến đổi tổng quát: xµ x 'µ = f µ ( x) (1.2.1) Để xây dựng các đại lượng vật lý thỏa mãn nguyên lý bất biến trên, ta đưa  vào khái niệm tensor. Đây là khái niệm quan trọng giúp ta tìm được Lagrangian  bất biến và do đó xây dựng được các lý thuyết vật lý thỏa mãn nguyên lý bất  biến. Tensor Dựa vào phép biến đổi (1.2.1) tensor được định nghĩa như sau: Tensor   phản   biến   (Contravariant)   cấp   n   là   tập   hợp   các   thành   phần  1 2 ... n T ( x) biến đổi theo quy luật: x 'µ1 x 'µ2 x 'µn ν1ν 2 ...ν n T' µ1µ2 ... µn ( x ') = ν1 ν2 ... ν n T ( x)                     (1.2.2) x x x Tensor   hiệp   biến   (Covariant)   cấp   n   là   tập   hợp   các   thành   phần  Tµ1µ2 ...µn ( x)  biến đổi theo qui luật: xν1 xν 2 xν n T ' µ1µ2 ... µn ( x ') = ... ' µn Tν1ν 2 ...ν n ( x)                              (1.2.3) x 'µ1 x 'µ2 x 4
  5. Một cách tổng quát, tensor hỗn hợp phản biến cấp m và hiệp biến cấp n   µ µ ...µ m (còn gọi là Mixed (m, n) ­ tensor) là tập hợp các thành phần  Tν1ν12 ...2ν n ( x) biến  đổi theo qui luật: µ1µ2 ... µm x 'µ1 x 'µ2 x ' µ m x σ 1 xσ 2 xσ n λ1λ2 ...λm T 'ν1ν 2 ...ν n ( x ') = λ1 ... λm ... 'ν n Tσ1σ 2 ...σ n ( x)             x x λ2 x x 'ν1 x 'ν 2 x                                                                                                                  (1.2.4) Tensor độ cong Khác với đạo hàm bình thường, các đạo hàm hiệp biến không giao hoán  với nhau, tức là: � � � −�ѹ µ, ν � �Ѻ�� µ ν ν µ 0                               Ta hãy tính giao hoán tử  của các đạo hàm hiệp biến khi tác dụng lên một  vectơ hiệp biến: � �Ѻ�� � Gλ−(�� µ, ν � � x) µ ν Gλ ( x) ν µ Gλ ( x)                                       (1.3.1) *Tính �µ �ν Gλ ( x) = �µ (�ν Gλ ( x)) − Γσµν ( x)(�σ Gλ ( x)) − Γσµλ ( x)(�ν Gσ ( x))   σ = µ ( ν Gλ − Γνλ Gσ ) − Γσµν ( σ Gλ − Γσλ ρ Gρ ) − Γσµλ ( ν Gσ − Γνσ ρ Gρ ) σ σ     = µ ν Gλ − µ Γνλ Gσ − Γνλ µ Gσ − Γσµν σ Gλ + Γσµν Γσλ ρ Gρ   (1.3.2) −Γσµλ ν Gσ + Γσµλ Γνσ ρ Gρ *Tính  �� ν µ Gλ ( x ) , tương tự ta có: 5
  6. σ σ σ ν µ Gλ ( x ) = �� �� ν µ Gλ − � ν Γ µλ Gσ − Γ µλ � ν Gσ − Γνµ � σ Gλ σ ρ σ σ ρ                     (1.3.3) +Γνµ Γσλ Gρ − Γνλ µ Gσ + Γνλ Γ µσ Gρ Thay (1.3.3) và (1.3.3) vào (1.3.1) ta có: σ σ σ � ��µ , �ν � � Gλ ( x) = �� µ ν Gλ − � µ Γνλ Gσ − Γνλ �µ Gσ − Γ µν � σ Gλ +Γσµν Γσλ ρ Gρ − Γσµλ ν Gσ + Γσµλ Γνσ ρ Gρ − ν µ Gλ + ν Γσµλ Gσ +Γσµλ ν Gσ + Γνµ σ σ σ Gλ − Γνµ ρ Γσλ σ Gρ + Γνλ µ σ Gσ − Γνλ ρ Γ µσ Gρ suy ra: σ σ σ ρ σ ρ � Gλ ( x) = (� �µ , �ν � � � ν Γ µλ − �µ Γνλ )Gσ + (Γ µλ Γνσ − Γνλ Γ µσ )Gρ σ σ ρ σ ρ σ                           = ( ν Γ µλ − µ Γνλ + Γ µλ Γνρ − Γνλ Γ µρ )Gσ (thay  σ ρ, ρ σ) σ Đặt:   R .λνµ = ν Γ σµλ − µ σ Γνλ ρ + Γ µλ σ Γνρ − Γνλρ Γ σµρ      Vậy:   � �Gλ ( x) = �µ , �ν � � Rσ .λνµ Gσ ( x)                                               (1.3.4) σ trong đó:  R .λνµ được gọi là tensor độ cong Riemann. Phương trình Einstein và tác dụng bất biến Để xem sự phân bố vật chất ảnh hưởng đến hình học không gian hay hình   học không gian quyết định đến nội dung vật lý? Einstein đi tìm mối quan hệ đó  như sau: 6
  7. Trong lý thuyết tương đối hẹp, khi có Lagrangian bất biến L(x) thì tác   dụng được định nghĩa bởi:  S = d xL( x )  cũng bất biến. 4 Trong lý thuyết tương đối rộng thì không vậy. Để xây dựng tác dụng bất   biến thay vì  d 4 x  ta phải đi tìm phần tử bất biến tương ứng. trong lý thuyết tương đối rộng, từ Lagrangian bất biến L(x) ta có thể lập  tác dụng bất biến dạng: S = d 4 x − g L( x) Lagrangian bất biến của hệ trường vật chất  ϕ ( x)  và trường hấp dẫn thể  hiện trong metric tensor  g ( µλ ) ( x) . Einstein đã chọn  L(ϕ , g ) = R + L(ϕ , µ ϕ ) ,  với R = Lg . Do đó tác dụng bất biến mô tả hệ trường vật chất và trường hấp dẫn  như sau: S = d 4 x − g ( R + L (ϕ , �µϕ )) = S g + Sϕ                                             (1.5.5)  với  S g = d x − g R  mô tả bản thân trường hấp dẫn. 4         Sϕ = d x − g L (ϕ , ϕ )  mô tả trường vật chất tương tác với  4 µ trường hấp dẫn. Phương trình chuyển động thu được từ nguyên lý tác dụng tối thiểu đối  với tác dụng (1.5.5): S = Sϕ + S g = 0                                                                                 (1.5.6) Kết quả là: 7
  8. c3 −1   Sg = − ( g µν .R + Rµν )δ g µν − gd 4 x                        [13]  (1.5.14) 16π k 2 Tính   Sϕ  như sau: 1 Sϕ = Tµν δ g µν − gd 4 x                                                      [13]   2c (1.5.15) Như vậy phương trình trường Einstein (1916) là: 1 8π k Gµν = Rµν − Rg µν = 4 Tµν 2 c trong đó  Gµν  là tensor Einstein,  Rµν  tensor Ricci,  R  là độ cong vô hướng,  Tµν  tensor năng­ xung lượng (một tập hợp các đại lượng xác định mật độ  năng  lượng, mật độ xung lượng và mật độ ứng xuất). Các tensor  Gµν  và  Rµν  là những hàm số của  g µν ­ mô tả hình học  của không thời gian. Bên trái ta có không gian cong, còn bên phải là sự phân bố  vật chất và năng lượng [6].  Các kết quả này dẫn đến kết luận rằng tính chất hình học của không thời  gian được quyết định bởi trường vật chất. Qui  ước lấy các hằng số  c=1,  h = 1 , nhưng giữ  nguyên hằng số  Newton  [24] thì có các phương trình Einstein là: 1 Rµν − Rg µν = 8π GTµν 2 (thay kí hiệu hằng số hấp dẫn Newton  k  bởi kí hiệu  G ) 8
  9. Sau này Einstein đã sửa đổi phương trình của mình bằng việc đưa  thêm vào  hằng số vũ trụ   Λ  bằng cách thay  Lg = R − 2Λ (không còn dạng  Lg = R )  nên phương trình dưới hình thức như sau: 1 Rµν − Rg µν + Λg µν = 8π GTµν 2 Đây chính là Phương trình vũ trụ Einstein (1917). Như vậy trong chương  này ta đã nghiên cứu được tổng quan về Lý thuyết tương đối tổng quát của  Einstein và tương tác hấp dẫn cùng với nền tảng toán học là hình học Riemann  cong – là cơ sở lý thuyết cho các tính toán ở chương sau. CHƯƠNG 2 NGUYÊN LÝ ĐỐI NGẪU HIỆP BIẾN TỔNG QUÁT VÀ CÁC  TRƯỜNG VÔ HƯỚNG HẤP DẪN Tetrad Tetrad (còn gọi là Vierbein) là bộ  bốn vector độc lập tuyến tính, thường   được kí hiệu là ν ( a ) ( x) , trong đó a được gọi là chỉ số Vierbein, nhận các giá trị 0,   1, 2, 3. Từ  bây giờ  ta kí hiệu các chữ  cái Latin thường a, b, c… là các chỉ  số  Vierbein, còn các chữ  cái Hi lạp  µ ,ν , ρ ... vẫn là các chỉ  số  Lorentz của không ­  thời gian 4 chiều mà ta kí hiệu trong chương trước. Vierbein ν ( a ) ( x)  có các thành  phần ν µ ( x) thoả mãn điều kiện: (a) ν µ( a ) ( x).ν ( b ) µ ( x) = η ab                                                                     (2.1.1) 9
  10. trong đó η ab  là metric phẳng Minkowski: η ab = diag (1, −1, −1, −1) Các phương trình của trường vô hướng hấp dẫn Từ định đề tetrad: Dα qµa ( x) = 0                                                                                            (2.3.1) và cấu trúc bậc bốn, cùng các phương trình của trường hấp dẫn ta có: 1 µ + W (W hµ ) B ( x ) = 0 2 1 µ − W (W hµ )C ( x) = 0 2 Một cách tương tự cho tensor Ricci, chúng ta có: 1 σ σ σ Rµν = ( µ ν σ h +W hµν − ν hσµ − µ hσν )                      (2.3.9) 2 hµµ − và       R =W µ ν hµν                                                           (2.3.10) ta được: 1 1 µ σ + R+ (W hµν ) B ( x) = 0 2 2 1 1 µ σ − R− (W hµν )C ( x) = 0 2 2 Mặt khác, từ phương trình Einstein 10
  11. 1 Rg µν − Rµν = −8πγ Tµν + Λg µν 2 mà      R = 4Λ + 8πγ Tµµ                                                                                     (2.3.12) ta được: +2Λ) B( x) = j.B( x) (W                                                                        (2.3.13) −2Λ)C ( x) = − j.C ( x) (W 1 µ ν trong đó  j hµν + 4πγ Tµµ   2 Từ  các phương trình (2.3.13), chúng ta có thể  kết luận rằng các trường  B(x) và C(x) như là các trường vô hướng với khối lượng bình phương bằng: mB2 = − mC2 = 2Λ                                                                                    (2.3.14) Điều này có nghĩa rằng một trong số  chúng có tính chất của hạt tachyon   trong lý thuyết dây, trừ khi  Λ = 0 . Trong giới hạn của lý thuyết hiệu dụng trong không – thời gian phẳng,   Lagrangian tương tác cho những trường này và trường hấp dẫn có thể là: 1 µ ν L int ( Bhµν ) ~ ( hµν + 4πγ Tµµ ) B 2 4                                               (2.3.15) 1 µ ν L int (Chµν ) ~ −( hµν + 4πγ Tµ )C µ 2 4 Chúng ta có thể nói rằng vấn đề được xem xét trên đây liên quan chặt chẽ  đến khái niệm đối ngẫu. Điều đáng lưu ý là dự  đoán về  sự  tồn tại của một  trường vô hướng mà khối lượng liên quan đến hằng số  hấp dẫn  Λ . Chúng có  11
  12. bản chất hấp dẫn và một trong số chúng là tachyon ( như trong lý thuyết dây ) –  hạt có bình phương khối lượng âm. CHƯƠNG III VỀ HẰNG SỐ HẤP DẪN VŨ TRỤ Λ Về hằng số hấp dẫn vũ trụ Λ Hằng số vũ trụ  lần đầu tiên được Einstein đưa ra năm 1917 như  một lực  hấp dẫn để giữ cho vũ trụ ở trạng thái cân bằng tĩnh. Trong Vũ trụ học hiện đại,  nó là ứng cử viên hàng đầu cho năng lượng tối, gây ra gia tốc của sự mở rộng vũ   trụ [22]. Có nhiều nhà vũ trụ  học chủ  trương phục hồi thuật ngữ  hằng số vũ trụ  trên cơ  sở  lý thuyết. Lý thuyết trường hiện đại liên kết thuật ngữ  này với mật  độ  năng lượng của chân không. Mật độ  năng lượng của chân không  ρ vac  được  Λ định nghĩa với  ρ vac = . Với mật độ  năng lượng này có thể  so sánh với các   8π G dạng khác của vật chất trong Vũ trụ, nó sẽ  đòi hỏi Vật lý mới: thêm một thuật  ngữ  hằng số  vũ trụ  có ý nghĩa sâu sắc đối với vật lý hạt và sự  hiểu biết của  chúng ta về các lực cơ bản của tự nhiên [26].  Các quan sát bằng chứng cho sự gia tốc Vũ trụ Bằng chứng việc quan sát vũ trụ đang gia tốc là rất mạnh mẽ, với nhiều  thực nghiệm khác nhau bao gồm khoảng thời gian rất khác nhau, quy mô chiều  dài, và quá trình vật lý, trong đó nếu coi vũ trụ là phẳng thì sẽ có một mật độ  năng lượng khoảng 4% vật chất baryon, 23% vật chất tối, và 73% năng lượng  tối (hằng số vũ trụ). 12
  13. a, Vũ trụ xuất hiện trẻ hơn so với các ngôi sao lâu đời nhất.        Một vũ trụ phẳng chỉ tạo bởi vật chất sẽ chỉ có khoảng 9 tỷ năm tuổi ­  một vấn đề lớn cho rằng đây là vài tỷ năm trẻ hơn so với các ngôi sao lâu đời  nhất. Mặt khác, một vũ trụ phẳng với 74% hằng số vũ trụ sẽ là khoảng 13,7 tỷ  năm tuổi. Do đó, Vũ trụ phải đang gia tốc giải đã quyết được nghịch lý tuổi. b, Có quá nhiều thiên hà xa xôi.             Sử dụng số lượng thiên hà giữa hai dịch chuyển đỏ như một biện  pháp đo thể tích không gian, các nhà quan sát đã đo thể tích ở xa dường như quá  lớn so với những tiên đoán về một vũ trụ giảm gia tốc. Một vũ trụ gia tốc có thể  giải thích những quan sát mà không viện đến bất kỳ sự tiến hóa thiên hà lạ.   c, Độ phẳng quan sát được của vũ trụ mặc dù không đủ  vật chất.  Sử dụng các phép đo biến động nhiệt độ trong bức xạ nền vi sóng  vũ trụ từ khi vũ trụ ~ 380.000 năm tuổi có thể kết luận rằng vũ trụ là không gian  phẳng với một vài phần trăm.  KẾT LUẬN Các kết quả chính của luận văn:  Đã trình bày tổng quan và có hệ thống phương trình tổng quát  Einstein cùng với hình học không gian Riemann cong. 13
  14.  Giới thiệu hình thức luận Tetrad, tính đối ngẫu hiệp biến  tổng quát, trên cơ sở đó xây dựng các phương trình cho một loại trường vô  hướng hấp dẫn thỏa mãn phương trình Klein – Gordon. Dự đoán về sự tồn  tại của một trường vô hướng mà bình phương khối lượng liên quan đến  hằng số hấp dẫn .  Chỉ ra vai trò của hằng số hấp dẫn vũ trụ trong một số lý  thuyết. Thu nhận được một số bằng chứng thực nghiêm giải thích sự giãn  nở vũ trụ. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2