intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đấu thầu các Dự án đầu tư xây dựng tại Công ty Công nghiệp tàu thủy Cái Lân, Quảng Ninh

Chia sẻ: Kiều Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

44
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa trên cơ sở hệ thống lý luận và các văn bản pháp luật về Đấu thầu sau đó phân tích, đánh giá thực trạng và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác đấu thầu tại Công ty Công nghiệp tàu thủy Cái Lân. Từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại Công ty Công nghiệp tàu thủy Cái Lân. Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả vốn đầu tư.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đấu thầu các Dự án đầu tư xây dựng tại Công ty Công nghiệp tàu thủy Cái Lân, Quảng Ninh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRUỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC NGỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY CÁI LÂN, QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRUỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC NGỌC KHÓA: 2014-2016 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY CÁI LÂN, QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM XUÂN ANH Hà Nội - 2016
  3. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học cũng như luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học và các khoa, phòng, ban liên quan cùng tập thể cán bộ, giảng viên của Nhà trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giả học tập và nghiên cứu. Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Xuân Anh, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và chỉ bảo tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo thuộc Khoa Sau đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học viên hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ của mình. Với thời gian và trình độ còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót và rất mong nhận được hướng dẫn và đóng góp ý kiến của các Thầy giáo, Cô giáo và đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Đức Ngọc
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi NGUYỄN ĐỨC NGỌC - Tác giả luận văn này xin cam đoan rằng công trình này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của các giảng viên, công trình này chưa được công bố lần nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung và lời cam đoan này. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Đức Ngọc
  5. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................ 3 Cấu trúc luận văn ........................................................................................... 3 NỘI DUNG .................................................................................................... 4 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU TẠI CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY CÁI LÂN. ................................................ 4 1.1. Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty ............... 4 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty .................................... 4 1) Giai đoạn từ 2001 đến 4/2003 ................................................................. 4 2) Giai đoạn từ 4/2003 đến nay ................................................................... 5 1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty công nghiệp tàu thủy Cái Lân................ 7 1) Mô hình tổ chức của Công ty ................................................................. 7 2) Chức năng nhiệm vụ của các Phòng/Ban trực thuộc Công ty .................. 9 1.2. Thực trạng hoạt động đấu thầu tại Công ty Công nghiệp tàu thủy Cái Lân ................................................................................................... 13 1.2.1. Tổng quan hoạt động đầu tư và các dự án của Công ty .................... 13 1.2.2. Tình hình thực hiện công tác đấu thầu tại Công ty........................... 14
  6. 1) Khái quát về công tác đấu thầu tại Công ty ........................................... 14 2) Quy định nội bộ và nhân sự phụ trách đấu thầu .................................... 15 3) Trình tự thực hiện đấu thầu ................................................................... 16 4) Đặc điểm, hình thức đấu thầu của các gói thầu tại Công ty công nghiệp tàu thủy Cái Lân........................................................................................ 17 5) Quá trình đấu thầu các gói thầu tại Công ty .......................................... 18 6) Công tác thẩm định, kiểm tra giám sát công tác tổ chức đấu thầu ......... 31 7) Ví dụ về công tác tổ chức đấu thầu của Công ty công nghiệp tàu thủy Cái Lân ................................................................................................... 32 1.3. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đấu thầu tại Công ty công nghiệp tàu thủy Cái Lân ............................................................................ 43 1.3.1 . Đánh giá chung về thực trạng hoạt động đấu thầu tại Công ty ........ 43 1.3.2. Những kết quả đã đạt được.............................................................. 44 1) Hiệu quả về chất lượng và tiến độ thực hiện dự án................................ 44 2) Nâng cao trình độ cán bộ tham gia công tác đấu thầu ........................... 45 1.3.3. Những mặt còn tồn tại, hạn chế ....................................................... 45 1.3.4. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chếError! Bookmark not defined.47 1) Các nguyên nhân khách quan................................................................ 47 2) Các nguyên nhân chủ quan ................. Error! Bookmark not defined.48 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC, PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẤU THẦU .......................................................................................................... 49 2.1. Cơ sở khoa học về công tác đấu thầu trong thực hiện dự án đầu tư xây dựng ................................................................................................... 49 2.1.1. Các khái niệm chung liên quan đến đấu thầu ................................... 49 1) Khái niệm về đấu thầu .......................................................................... 49 2) Mục tiêu của đấu thầu ........................................................................... 52
  7. 3) Vai trò của đấu thầu .............................................................................. 53 2.1.2. Nội dung cơ bản của đấu thầu ......................................................... 53 1) Các nguyên tắc đấu thầu ....................................................................... 53 2) Phân loại đấu thầu................................................................................. 54 3) Phương thức đấu thầu ........................................................................... 56 2.1.3. Quy trình và nội dung đấu thầu ....................................................... 56 1) Chuẩn bị đấu thầu ................................................................................. 58 2) Thực hiện đấu thầu ............................................................................... 61 3) Trình tự đánh giá hồ sơ dự thầu ............................................................ 62 4) Thẩm định, phê duyệt kết quả đấu thầu ................................................. 64 5) Thông báo kết quả đấu thầu, thương thảo hoàn thiện và ký kết hợp đồng . ....................................................................................... 66 6) Xử lý tình huống trong đấu thầu, hủy bỏ đấu thầu và loại bỏ hồ sơ dự thầu . .................................................................................................. 66 7) Giải quyết kiến nghị và xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu . .............. 69 2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động đấu thầu, khả năng cạnh tranh trong đấu thầu .......................................................................... 70 1) Hệ thống văn bản pháp luật về đấu thầu . .............................................. 70 2) Năng lực của chủ đầu tư . ..................................................................... 70 3) Năng lực các nhà thầu xây lắp . ............................................................ 71 4) Năng lực của tư vấn thiết kế . ............................................................... 73 5) Vấn đề về vốn . ..................................................................................... 75 2.2. Cơ sở pháp lý về công tác đấu thầu trong thực hiện dự án đầu tư xây dựng ................................................................................................... 75 2.2.1. Các Nghị định, Thông tư quy định về đấu thầu ............................... 75
  8. 2.2.2. Cơ sở pháp lý .................................................................................. 76 2.3. Cơ sở thực tiễn về công tác đấu thầu trong các dự án đầu tư xây dựng .............................................................................................. 77 2.3.1. Công tác đấu thầu của Việt Nam trong những năm qua ................... 77 1) Công tác đấu thầu ở nước ta trong những năm qua ............................... 77 2) Những vấn đề về pháp lý và thực tiễn của đấu thầu trong hoạt động xây dựng ................................................................................................... 77 3) Những tồn tại, hạn chế trong quy định việc đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp hiện nay .............................................................................................. 78 2.3.2. Kinh nghiệm đấu thầu Quốc tế và các tổ chức quốc tế .................... 80 1) Quy định đấu thầu của Ngân hàng thế giới ........................................... 80 2) Quy định đấu thầu của Hàn Quốc ......................................................... 83 3) Kinh nghiệm đấu thầu của Trung Quốc ................................................ 84 4) Kinh nghiệm đấu thầu của Nga ............................................................. 87 2.3.3. Bài học rút ra từ kinh nghiệm đấu thầu ở Việt Nam và trên thế giới ................................................................................................... 88 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TẠI CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY CÁI LÂN ............................................................................................................. 89 3.1. Yêu cầu trong tổ chức đấu thầu của Công ty Công nghiệp tàu thủy Cái Lân ................................................................................................... 89 3.1.1. Yêu cầu về khối lượng tổ chức đấu thầu ............................................ 89 1) Định hướng phát triển của Công ty công nghiệp tàu thủy Cái Lân............ 89 2) Số lượng dự án cần tổ chức đấu thầu ...................................................... 89 3.1.2. Yêu cầu về chất lượng tổ chức đấu thầu ............................................ 90 3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại Công ty Công nghiệp tàu thủy Cái Lân ............................................................................ 91
  9. 3.2.1. Nâng cao năng lực của chuyên gia xét thầu, chuyên nghiệp hóa hoạt động đấu thầu ............................................................................................ 91 1) Nâng cao năng lực chuyên gia xét thầu ................................................... 91 2) Ban quản lý dự án phải thực sự chuyên nghiệp trong hoạt động đấu thầu .................................................................................................. 93 3) Hệ thống hóa các văn bản pháp quy về đấu thầu ................................... 95 3.2.2. Lựa chọn hình thức đấu thầu, phân chia gói thầu hợp lý..................... 95 3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác lập thiết kế và dự toán ......................... 96 3.2.4. Nâng cao chất lượng của công tác chuẩn bị Hồ sơ mời thầu ............ 96 3.2.5. Nâng cao hiệu quả công tác chấm thầu .............................................. 98 3.2.6. Nâng cao công tác kiểm tra, giám sát các nhà thầu tham gia đấu thầu ................................................................................................... 99 1) Nhà thầu thắng thầu phải đảm bảo tính khả thi thực hiện hợp đồng .......... 99 2) Đảm bảo tính hiệu quả kinh tế của lựa chọn nhà thầu với chủ đầu tư ..... 100 3) Các nhà thầu cạnh tranh công bằng, bình đẳng .................................. 101 3.2.7. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định và trách nhiệm của cán bộ thẩm định kết quả đấu thầu ....................................................................... 102 1) Nâng cao chất lượng công tác thẩm định kết quả đấu thầu ..................... 102 2) Nâng cao trách nhiệm cho cán bộ thẩm định kết quả đấu thầu ............... 105 3.2.8. Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động công tác đấu thầu và quản lý Hợp đồng sau đấu thầu .................................................................................... 106 1) Nâng cao hiệu quả quản lý công tác đấu thầu ........................................ 106 2) Tăng cường hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát đấu thầu .................... 107 3) Tăng cường sự phối hợp giữa các phòng ban ........................................ 109 4) Chế tài thưởng, phạt ............................................................................ 109 5) Quản lý hợp đồng sau đấu thầu ............................................................ 110 3.2.9. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về đấu thầu của Nhà nước . 111
  10. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................113 Kết luận .........................................................................................................113 Kiến nghị ........................................................................................................115 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  11. DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình hình Hình 1.1 Mô hình tổ chức Công ty Công nghiệp tàu thủy Cái Lân Hình 1.2 Nội dung của kế hoạch đấu thầu của dự án Hình 2.1 Nội dung công tác đấu thầu Hình 2.2 Trình tự sơ tuyển Nhà thầu Hình 2.3 Sơ đồ chi tiết các bước trong thực hiện đấu thầu
  12. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng, biểu bảng, biểu Tổng hợp biên bản mở thầu gói thầu NMT2, Hạng mục Bảng 1.1 xây dựng móng máy, ống khói . Bảng 1.2 Danh sách tổ chuyên gia tham gia gói thầu Đánh giá sơ bộ các Hồ sơ dự thầu của gói thầu NMT2, Bảng 1.3 Hạng mục xây dựng Móng máy, ống khói Tổng hợp điểm đánh giá kỹ thuật các Hồ sơ dự thầu của Bảng 1.4 gói thầu NMT2, Hạng mục xây dựng Móng máy, ống khói Tổng hợp đánh giá khía cạnh tài chính Hồ sơ dự thầu Bảng 1.5 của gói thầu .
  13. 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Trong tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam thì nhu cầu về đầu tư xây dựng là rất lớn. Như vậy, đầu tư xây dựng là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển xã hội. Theo xu thế chung đó, đầu tư xây dựng các công trình trong Doanh nghiệp nhà nước trong thời gian gần đây phát triển rất mạnh. Để quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư trên là điều rất cần thiết và đấu thầu xuất hiện là một tất yếu. Đấu thầu là hoạt động lựa chọn Nhà thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu, nhằm lựa chọn ra Nhà thầu ưu tú nhất đảm nhận công việc xây lắp. Đấu thầu đảm bảo cho quá trình đầu tư đạt hiệu quả cao, tạo sự công bằng cạnh tranh và minh bạch. Trong cơ chế thị trường hiện nay, đấu thầu ngày càng phát huy được những lợi thế mà nó mang lại. Kinh nghiệm cho thấy nếu đấu thầu được thực hiện đúng có thể tiết kiệm hay làm lợi đáng kể một số kinh phí trong thực hiện Dự án. Tuy nhiên, qua tìm hiểu tôi nhận thấy công tác đấu thầu tại Công ty Công nghiệp tàu thủy Cái Lân còn nhiều hạn chế nên chưa lựa chọn được Nhà thầu đủ năng lực. Do vậy các công trình thi công thường kéo dài, chất lượng công trình cũng chưa được đảm bảo nên hiệu quả vốn đầu tư mang lại chưa đáp ứng được yêu cầu. Điều này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do sự chưa hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý, tính chuyên nghiệp hóa chưa cao và chất lượng đội ngũ cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Xuất phát từ tình hình thực tế trên và nhận thức được tầm quan trọng của công tác đấu thầu khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng, học viên lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đấu thầu các Dự án đầu
  14. 2 tư xây dựng tại Công ty Công nghiệp tàu thủy Cái Lân, Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp khóa học của mình. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài là dựa trên cơ sở hệ thống lý luận và các văn bản pháp luật về Đấu thầu sau đó phân tích, đánh giá thực trạng và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác đấu thầu tại Công ty Công nghiệp tàu thủy Cái Lân. Từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại Công ty Công nghiệp tàu thủy Cái Lân. Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả vốn đầu tư. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động đấu thầu ở lĩnh vực quan trọng nhất là Đấu thầu xây lắp. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động đấu thầu tại Công ty Công nghiệp tàu thủy Cái Lân trong giai đoạn 2006 - 2015. Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động đấu thầu như là một quá trình từ khi chuẩn bị lập kế hoạch đấu thầu, mở thầu cho đến khi công bố kết quả trúng thầu, thương thảo với nhà thầu để ký kết Hợp đồng chính thức thực hiện gói thầu, và các tình huống sử lý trong đấu thầu. Phương pháp nghiên cứu: Để tiếp cận vấn đề, Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp phân tích hệ thống để nghiên cứu lý luận và thực tiễn liên quan chất lượng hoạt động đấu thầu. - Phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, các phương pháp thống kê kết hợp với thực tiễn.
  15. 3 - Phương pháp nghiên cứu có chọn lọc các tài liệu và kế thừa kết quả nghiên cứu của các đề tài khác có liên quan. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: - Ý nghĩa về mặt khoa học: Hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề về quá trình đấu thầu, đưa ra các giải pháp trên cơ sở khoa học để nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu. - Ý nghĩa về thực tiễn: Phân tích thực trạng về hoạt động đấu thầu tại Công ty Công nghiệp tàu thủy Cái Lân, phân tích đưa ra một số nguyên nhân tồn tại trong hoạt động đấu thầu. Kiến nghị một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu trong thời gian tới. Cấu trúc Luận văn: Ngoài phần MỞ ĐẦU VÀ KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ, luận văn có phần NỘI DUNG bao gồm 3 chương: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU TẠI CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY CÁI LÂN. Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC, PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẤU THẦU Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TẠI CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY CÁI LÂN.
  16. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
  17. 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Hoạt động đấu thầu đang trở thành một hoạt động phổ biến và được toàn xã hội quan tâm vì đây là biểu hiện của hình thức chuyển đổi mạnh mẽ từ cơ chế quản lý cũ theo cơ chế “xin”, “cho” sang cơ chế cạnh tranh, công bằng, bình đẳng trong xây dựng, mua sắm hnàg hoá và tuyển chọn tư vấn. Công tác đấu thầu đã có những bước tiến rất lớn phát huy được vị trí và vai trò của mình và góp phần tiết kiệm vốn đầu tư cho các dự án. Các nhà thầu trong nước từng bước trưởng thành vươn lên cạnh tranh với các nhà thầu nước ngoài trong các cuộc đấu thầu quốc tế. Trong lĩnh vực xây dựng, hoạt động đấu thầu giúp Chủ đầu tư lựa chọn được nhà thầu đúng đắn, đáp ứng tốt các yêu cầu của mình và nó cũng giúp nhà thầu nhận được nhiều công trình, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận từ đó mở rộng quy mô kinh doanh. Trong luận văn đã tập trung hoàn thành một số công việc sau: Thứ nhất: Hệ thống hoá những lý luận cơ bản liên quan đến đầu thầu xây dựng, năng lực công tác tổ chức đấu thầu. Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tổ chức đấu thầu ở Công ty Công nghiệp tàu thủy Cái Lân một cách trung thực, khách quan. Rút ra những kết quả đạt được, những tồn tại thiếu sót cần khắc phục. Đây là những vấn đề quan trọng làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp, nhằm hoàn thiện công tác đấu thầu nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư. Thứ ba: Đề xuất phương hướng, chiến lược đầu tư phát triển, về một số giải pháp nâng cao năng lực đấu thầu có tính thiết thực nhằm nhằm hoàn thiện công tác đấu thầu, đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn tới.  Chủ đầu tư có năng lực:
  18. 114 Thông qua đấu thầu chủ đầu tư sẽ lựa chọn được nhà thầu có khả năng đáp ứng được tốt nhất các yêu cầu về kinh tế kĩ thuật, tiến độ đặt ra của công trình. Trên cơ sở đó giúp cho chủ đầu tư vừa sử dụng hiệu quả, tiết kiệm vốn đầu tư; đồng thời vẫn đảm bảo được chất lượng cũng như tiến độ công trình. Thông qua đấu thầu, chủ đầu tư cũng sẽ nắm bắt được quyền chủ động quản lý có hiệu quả và giảm thiểu được các rủi ro phát sinh trong qua trình thực hiện dự án đầu tư do toàn bộ quá trình tổ chức đấu thầu và thực hiện kết quả đấu thầu được tuân thủ chặt chẽ theo quy định của pháp luật và sau khi chủ đầu tư đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng đầy đủ về mọi mặt. Để đánh giá đúng các hồ sơ dự thầu đòi hỏi đội ngũ cán bộ thực hiện công tác đấu thầu của chủ đầu tư phải tự nâng cao trình độ của mình về các mặt nên việc áp dụng phương thức đấu thầu còn giúp cho chủ đầu tư nang cao trình độ và năng lực của cán bộ công nhân viên.  Nhà thầu có năng lực: Việc tham gia đấu thầu, trúng thầu và thực hiện dự án đầu tư theo hợp đồng làm cho nhà thầu phải tập trung vốn của mình và lựa chọn trọng điểm để đầu tư để nâng cao cơ sở vật chất kĩ thuật, công nghệ nhân lực theo yêu cầu của công trình. Qua đó, giúp cho các nhà thầu nâng cao năng lực về mọi mặt của mình.  Dẫn tới lợi ích với Nhà nước: Đấu thầu góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước về đầu tư và xây dựng, quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả hạn chế và loại trừ được các tình trạng như: thất thoát lãng phí vốn đầu tư, đặc biệt là vốn ngân sách, các hiện tượng tiêu cực khác phát sinh trong xây dựng cơ bản. Vì những lợi ích trên nên việc nâng cao năng lực tổ chức đấu thầu là một đòi hỏi tất yếu trong thời điểm hiện nay./.
  19. 115 KIẾN NGHỊ: 1. Kiến nghị với phía nhà nước: Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về đấu thầu bao gồm một số nội dung trọng tâm sau: Kiến nghị với Nhà nước về việc bỏ áp dụng hình thức chỉ định thầu. Kiến nghị với nhà nước về việc sửa đổi Luật đấu thầu trong thời gian tới cho phù hợp với thực tế Việt Nam trên cơ sở học tập kinh nghiệm của một số nước trên thế giới. Nên tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm trong đấu thầu. 2. Kiến nghị với Công ty Công nghiệp tàu thủy Cái Lân: Phải tăng cường công tác kiểm soát, điều chỉnh hành vi thực hiện đấu thầu. Thiết lập một bộ phận có năng lực để kiểm soát, điều chỉnh hành vi các thành phần tham gia quá trình đấu thầu. Ban quản lý dự án phải tăng cường tính chuyên nghiệp của Ban, gắn trách nhiệm, nhằm đảm bảo tính công bằng, công khai minh bạch của dự án. Ban quản lý dự án thay chủ đầu tư đứng ra quản lý dự án, chính vì vậy việc tổ chức dự án cần phải được xây dựng trên những cá nhân có trình độ về chuyên môn, có bản lĩnh nghề nghiệp và phải có kinh nghiệm để có thể làm tốt nhiệm vụ được chủ đầu tư giao. Ban quản lý dự án cần chú trọng tới việc xử lý tình trạng vi phạm hành chính đang diễn ra trong đấu thầu. Ban quản lý dự án cần xây dựng tính nhất quán của quá trình thực hiện dự án từ khi lập dự án đến khi hoàn thành. 3. Kiến nghị với Công ty tư vấn và Công ty xây dựng: Trong thời gian các đơn vị phải tuyển chọn những cán bộ có kiến thức chuyên môn thực sự đáp ứng được các công việc thực tế.
  20. 116 Trong hoạt động của đơn vị áp dụng chính sách đãi ngộ, khuyến khích các thành viên của mình nâng cao trình độ chuyên môn. Ngoài ra phải cử các cán bộ đi học những khóa học nhằm nâng cao chuyên môn của mình. Có như vậy thì những cán bộ trực tiếp tham gia vào công trình sẽ trách nhiệm với dự án mình phụ trách.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2