intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)

Chia sẻ: Nghiệt đồng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

115
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của luận văn là tiếp tục làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam; chỉ ra những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế trong thực tiễn áp dụng nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa ở nước ta nói chung và trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> KHOA LUẬT<br /> <br /> VÕ THỊ KHÁNH HOÀI<br /> <br /> NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA<br /> TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM<br /> (trªn c¬ së sè liÖu thùc tiÔn ®Þa bµn tØnh ®¾k l¾k)<br /> <br /> Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự<br /> Mã số: 60 38 01 04<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại<br /> Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> <br /> Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRỊNH QUỐC TOẢN<br /> <br /> Phản biện 1: ........................................................................<br /> Phản biện 2: ........................................................................<br /> <br /> Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại<br /> Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại<br /> Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> <br /> MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN<br /> Trang<br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> Danh mục các từ viết tắt<br /> Danh mục các bảng<br /> MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1<br /> Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC ĐẢM<br /> BẢO QUYỀN BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ............ 8<br /> 1.1. Khái quát về nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa trong tố<br /> tụng hình sự ..................................................................................... 8<br /> 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa<br /> trong TTHS ....................................................................................... 8<br /> 1.1.2. Chủ thể của quyền bào chữa ........................................................... 12<br /> 1.1.3. Hình thức thực hiện quyền bào chữa .............................................. 13<br /> 1.1.4. Cơ sở của nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa trong TTHS ........ 14<br /> 1.1.5. Ý nghĩa của nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa của người bị<br /> tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự .................................. 16<br /> 1.2. Mối quan hệ giữa nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa với<br /> một số nguyên tắc khác của luật tố tụng hình sự và bảo<br /> đảm quyền con người trong tố tụng hình sự .............................. 18<br /> 1.2.1. Mối quan hệ giữa nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa với<br /> một số nguyên tắc khác của luật tố tụng hình sự ............................ 18<br /> 1.2.2. Mối quan hệ giữa nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa với<br /> việc bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự .................... 25<br /> 1.3. Quá trình hình thành và phát triển của nguyên tắc đảm<br /> bảo quyền bào chữa của người bị tam giữ, bị can, bị cáo<br /> ở Việt Nam ..................................................................................... 26<br /> 1.3.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến trước khi<br /> Bộ luật TTHS năm 1988 có hiệu lực thi hành ................................ 26<br /> 1<br /> <br /> 1.3.2. Giai đoạn từ khi Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988 có hiệu<br /> lực thi hành đến năm 2003 .............................................................. 32<br /> 1.3.3. Giai đoạn từ khi Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 có hiệu<br /> lực thi hành đến nay ........................................................................ 34<br /> 1.4. Quy định về bảo đảm quyền bào chữa trong pháp luật quốc tế..... 36<br /> 1.4.1. Quy định về bảo đảm quyền bào chữa trong một số văn kiện<br /> quốc tế.................................................................................................... 37<br /> 1.4.2. Quy định về bảo đảm quyền bào chữa trong pháp luật Cộng<br /> hòa Liên bang Đức .......................................................................... 42<br /> Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC ĐẢM<br /> BẢO QUYỀN BÀO CHỮA TRONG LUẬT TỐ TỤNG<br /> HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG...................................... 44<br /> 2.1. Nội dung cơ bản của nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa<br /> trong tố tụng hình sự .................................................................... 44<br /> 2.1.1. Bảo đảm quyền tự bào chữa ........................................................... 44<br /> 2.1.2. Đảm bảo quyền nhờ người khác bào chữa ..................................... 56<br /> 2.1.3. Trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc bảo<br /> đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào<br /> chữa của họ theo quy định của pháp luật........................................ 65<br /> 2.2. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa<br /> trong tố tụng hình sự trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ...................... 69<br /> 2.2.1. Đối với quyền tự bào chữa .............................................................. 69<br /> 2.2.2. Đối với quyền nhờ người khác bào chữa ........................................ 73<br /> 2.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong việc áp dụng<br /> nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị<br /> can, bị cáo ....................................................................................... 84<br /> Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGUYÊN TẮC<br /> ĐẢM BẢO QUYỀN BÀO CHỮA VÀ NÂNG CAO HIỆU<br /> QUẢ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC NÀY TRÊN ĐỊA BÀN<br /> TỈNH ĐẮK LẮK ........................................................................... 91<br /> 3.1. Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện các quy định<br /> pháp luật về nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa trong tố<br /> tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp ............................. 91<br /> 2<br /> <br /> 3.1.1. Sự cần thiết hoàn thiện các quy định pháp luật về nguyên tắc<br /> đảm bảo quyền bào chữa trong tố tụng hình sự .............................. 91<br /> 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện các quy định pháp luật về nguyên<br /> tắc đảm bảo quyền bào chữa trong tố tụng hình sự ........................ 94<br /> 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quy định của luật tố tụng hình<br /> sự về nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa ................................ 96<br /> 3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện<br /> nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự .. 109<br /> 3.3.1. Về giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật ................................. 109<br /> 3.3.2. Về nhận thức ................................................................................. 110<br /> 3.3.3. Về tổ chức ..................................................................................... 112<br /> 3.3.4. Về cơ chế kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm về đảm bảo quyền<br /> bào chữa. ....................................................................................... 118<br /> KẾT LUẬN ............................................................................................. 121<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................. 123<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2