Tóm tắt Luận văn: Xây dựng mô hình kế toán chi phí chất lượng tại Công ty Cổ phần Gạch men Cosevco
lượt xem 3
download
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đo lường được các chi phí chất lượng đã xác định một cách hợp lý. Cụ thể hóa cách thức áp dụng mô hình kế toán chi phí chất lượng tại công ty c phần gạch men Cosevco.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn: Xây dựng mô hình kế toán chi phí chất lượng tại Công ty Cổ phần Gạch men Cosevco
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ TUYẾT ÁNH XÂY DƢNG MÔ HÌNH KẾ TOÁN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH MEN COSEVCO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Đà Nẵng - 2018
- Công trình đƣợc hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS. TS. ĐƢỜNG NGUYỄN HƢNG Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN CÔNG PHƢƠNG Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN HỮU ÁNH Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kế toán họp tại Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 01 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế thị trƣờng với xu hƣớng toàn cầu hóa đã dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng khốc kiệt giữa các công ty, để tồn tại các công ty cần phải duy trì lợi thế cạnh tranh với một nguồn lực hạn chế. Và chất lƣợng sản phẩm đƣợc xem là yếu tố cạnh tranh quyết định lâu dài của một công ty. Vấn đề đặt ra là chất lƣợng thƣờng đƣợc thể hiện dƣới dạng các thuật ngữ kỹ thuật của các chuyện gia và không dễ hiểu đối với các nhà quản lý chỉ quan tâm đến lợi nhuận, các phép đo tài chính. chi phí chất lƣợng, vốn chiếm khoảng 15-20% doanh thu trong các công ty sản xuất (Campanella và Corcoran (1983). Và mô hình kế toán chi phí chất lƣợng là nền tảng cơ sở lý thuyết hỗ trợ hữu ích cho các nhà quản lý nhận diện, ghi nhận, đo lƣờng, phân tích các chi phí để đạt đƣợc chất lƣợng một cách phù hợp. Mô hình kế toán chi phí chất lƣợng sẽ chỉ ra cơ hội thực hiện các hoạt động cải tiến chất lƣợng hiệu quả. Đó là, nhà quản lý sẽ biết đƣợc đâu là chi phí để đảm bảo chất lƣợng của công ty, đồng thời biết đƣợc cần tăng cƣờng hay cắt giảm nguồn lực ở đâu để chi phí đảm bảo chất lƣợng là thấp nhất. Tuy nhiên, khái niệm mô hình kế toán chi phí chất lƣợng đƣợc xem nhƣ là một khái niệm khá mới với các công ty Việt Nam. Qua nghiên cứu trên các trang thông tin, tác giả có thể nói rất ít hoặc gần nhƣ không có nghiên cứu xác thực đƣợc công bố, thậm chí nếu có chỉ dừng lại ở các bài viết thống kê lại các lý thuyết đã đƣợc công bố trên thế giới mà chƣa có những bài viết áp dụng thực tiễn tại các doanh nghiệp Việt Nam. Tại Việt Nam, ngành sản xuất gạch ốp lát là một trong số ít các ngành công nghiệp vƣơn lên tầm c khu vực và thế giới. Công ty C
- 2 phần gạch men Cosevco là một trong những ba công ty sản xuất gạch men có lịch s lâu đời nhất Việt Nam (từ năm 1996) với nhiều giải thƣởng trong và ngoài nƣớc. Tuy nhiên, hiện tại công ty chƣa có mô hình để nhận diện, ghi nhận, đo lƣờng, từ đó đƣa ra các phân tích tác động của các chi phí liên quan đến chất lƣợng. uất phát từ ý nghĩa thực tiễn, khoản trống nghiên cứu nêu trên, tác giả quyết định thực hiện đề tài: “Xây dựng mô hình kế toán chi phí chất lƣợng tại Công ty Cổ phần Gạch men Cosevco”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là ây dựng mô hình kế toán chi phí chất lƣợng tại công ty c phần gạch men Cosevco. Để đạt đƣợc điều này, nghiên cứu xác định cần thực hiện đƣợc các mục tiêu thành phần sau: 1. ác định mô hình kế toán chi phí chất lƣợng phù hợp áp dụng cho công ty Cosevco. 2. ác định các chi phí chất lƣợng trong mô hình kế toán chi phí chất lƣợng của công ty Cosevco dựa trên đặc điểm của công ty. 3. Đo lƣờng đƣợc các chi phí chất lƣợng đã xác định một cách hợp lý. 4. Cụ thể hóa cách thức áp dụng mô hình kế toán chi phí chất lƣợng tại công ty c phần gạch men Cosevco. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Cách thức xây dựng mô hình kế toán chất lƣợng của Công ty c phần gạch men Cosevco Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn Công ty c phần Gạch men Cosevco. - Phạm vi về mặt thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2014-2016.
- 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm tìm, chọn những khái niệm và tƣ tƣởng cơ bản là cơ sở cho lý luận của đề tài, dự đoán về những thuộc tính của công ty c phần gạch men Cosevco tác động đến mô hình kế toán chi phí chất lƣợng, xác định một mô hình lý thuyết ban đâu. Phƣơng pháp nghiên cứu tình huống: Trên cơ sở mô hình kế toán chi phí chất lƣợng lý thuyết thông qua phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết, tác giả quan sát, điều tra chuyên gia, phân tích để xây dựng mô hình kế toán chi phí chất lƣợng phù hợp với công ty. 5. Bố cục đề tài - Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về mô hình kế toán chi phí chất lƣợng. - Chƣơng 2:T ng quan về công ty c phần gạch men Cosevco. - Chƣơng 3: ây dựng mô hình kế toán chi phí chất lƣợng tại công ty c phần gạch men Cosevco. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trên thế giới từ khi kế toán chi phí chất lƣợng đƣợc đề cập đến lần đầu tiên bởi Juran (1952), sau đó đã có nhiều các nghiên cứu lý thuyết về mô hình kế toán chi phí chất lƣợng. Nhƣ mô hình kế toán chi phí chất lƣơng PAF, mô hình kế toán chi phí chất lƣợng của Crosby (1986), mô hình kế toán chi phí chất lƣợng theo quá trình, mô hình kế toán chi phí chất lƣợng ẩn của Chen và Tang (1992), mô hình kế toán chi phí chất lƣợng tích hợp ABC-COQ của Tsai (1998). Trong hầu hết các mô hình đã đƣợc đƣa ra, Andrea Schiffauerova, Vince Thomson (1991) đã nghiên cứu các mô hình kế toán chi phí chất lƣợng, kết quả chỉ ra rằng mô hình kế toán chi phí chất lƣợng P-A-F đƣợc áp dụng ph biến nhất. Bên cạnh đó, để hiểu thêm về các chỉ tiêu tài chính của mô hình PAF, các nhà nghiên cứu đã đi nghiên cứu thực nghiệm ghi nhận, đo
- 4 lƣờng, phân tích các chi tiêu chi phí chất lƣợng trên các công ty. Nghiên cứu về kế toán chi phí chất lƣợng ở các công ty sản xuất Penang, Malaysia của Lee HoonTye (2011); A. Sailaja 1 P.C. Basak K.G. Viswanadhan đã nghiên cứu về phân tích các mối quan hệ tƣơng tác giữa các loại chi phí chất lƣợng của hai đơn vị sản xuất bằng phƣơng pháp thống kê. Kết quả của các nghiên cứu đểu cho thấy rằng: Thứ nhất, sự tăng cƣờng chi phí phòng ngừa sẽ làm giảm chi phí thẩm định và chi phí thất bại, điều này đƣợc hiểu nhƣ là chi phí sự phù hợp và chi phí không phù hợp. Thứ hai, chi phí thẩm định tăng sẽ làm giảm chi phí thất bại nội bộ và chi phí thất bại bên ngoài sẽ ít hơn so với chi phí t n thất nội bộ; đƣợc thể hiện thông qua trƣờng hợp khiếu nại và hỗ trợ bảo hành ít hơn. Đƣa ra một bức tranh mà công ty đang hƣớng tới sự hài lòng của khách hàng, nhƣng dựa trên chi phí lợi nhuận.
- 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG 1.1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG 1.1.1. Khái niệm về chất lƣợng sản phẩm Chất lƣợng nhƣ một khái niệm rất phức tạp và đa dạng với nhiều định nghĩa khác nhau. Theo Juran (1951) định nghĩa chất lƣợng nhƣ sau: Chất lƣợng bao gồm những tính năng của sản phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng và qua đó đem lại sự hài lòng cho sản phẩm. Crosby (1986) đã xác định chất lƣợng nhƣ: Chất lƣợng phù hợp với yêu cầu. Feigenbaum (1956) định nghĩa chất lƣợng: T ng hợp sản phẩm và đặc điểm dịch vụ của tiếp thị, kỹ thuật, sản xuất và bảo trì thông qua đó sản phẩm và dịch vụ s dụng sẽ đáp ứng đƣợc mong đợi của khách hàng. 1.1.2. Kế toán chi phí chất lƣợng a. Lịch sử hình thành kế toán chi phí chất lượng Một trong những ấn phẩm đầu tiên về ảnh hƣởng tài chính của chất lƣợng, Kiểm soát tính kinh tế về chất lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất, đƣợc viết bởi Shewhart năm 1931 (Tervonen). Sau đó năm 1951, Tiến sĩ J. M. Juran đã đề cập đến kế toán chi phí chất lƣợng trong Chƣơng I, 'Kinh tế về Chất lƣợng', Cuốn s tay Quản lý Chất lƣợng. Tiếp đó là hàng loạt các báo cáo và nghiên cứu về kế toán chi phí chất lƣợng. Giai đoạn phát triển quan trọng nhất là việc giới thiệu mô hình kế toán chi phí chất lƣợng gồm bốn loại chỉ tiêu chi phí chất lƣợng đƣợc áp dụng rộng rãi cho đến ngày nay của Feigenbaum. Hội đồng Tiêu chuẩn Chất lƣợng Hoa Kỳ về Quản lý Chất lƣợng (ASQC) Năm 1967, ASQC công bố "Kế toán Chi phí Chất lƣợng – Là cái gì và nhƣ thế nào" trong đó các chỉ tiêu chi phí chất lƣợng chỉ
- 6 đƣợc nhận diện, đo lƣờng, ghi nhận, phân tích dựa vào Feigenbaum (1956). b. Định nghĩa kế toán chi phí chất lượng Kế toán chi phí chất lƣợng là nhận diện, đo lƣờng, ghi nhận, báo cáo phân tích các chỉ tiêu chi phí chất lƣợng nhằm đảm bảo chất lƣợng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. 1.2. LÝ THUYẾT NỀN KẾ TOÁN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG 1.2.1. Chuỗi cung ứng (SCM) Chuỗi cung ứng là một mạng lƣới bao gồm các t chức, phòng ban của công ty kết nối với nhau nhằm thực hiện các hoạt động liên tục từ khâu thu mua nguyên vật liệu; sản xuất biến đ i nguyên vật liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm; phân phối sản phẩm đến nơi tiêu thụquản trị chuỗi cung ứng giúp nhà quản lý nhận diện đƣợc các hoạt động phát sinh chi phí chất lƣợng, trình tự xuất hiện của các hoạt động đảm bảo chất lƣợng. Trên cơ sở đó, nhà quản lý công ty có một các nhìn t ng quan về nguồn gốc phát sinh chi phí chất lƣợng, trình tự phát sinh của chi phí chất lƣợng, từ đó đƣa ra các quyết định đầu tƣ vào chi phí chất lƣợng một cách hợp lý đảm bảo tối đa t ng giá trị (value) của chuỗi cung ứng tạo ra. 1.2.2. Quản trị chất lƣợng toàn diện (TQM) Quản trị chất lƣợng toàn diện là một hệ thống hữu hiệu tích hợp những nỗ lực về duy trì, phát triển và cải tiến chất lƣợng của nhiều t nhóm trong t chức để có thể tiếp thị, áp dụng khoa học kỹ thuật, sản xuất và cung ứng dịch vụ nhằm thỏa mãn hoàn toàn nhu cầu của khách hàng một cách kinh tế nhất. Từ đó có thể thấy, mục đích cuối cùng của quản trị chất lƣợng thỏa mãn nhu cầu, là nhằm đạt đƣợc chất lƣợng với tính kinh tế tối ƣu.
- 7 Chi phí chất lƣợng phát sinh khi thực hiện các hoạt động đảm bảo chất lƣợng hoặc các hoạt động khắc phục các sai hỏng xuyên suốt trong quy trình sản xuất từ nguyên vật liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra để đạt đƣợc chất lƣợng phù hợp. Đây là cơ sở để nhận diện các chi phí chất lƣợng, từ đó có thể đo lƣờng, ghi nhận và báo cáo t ng hợp chi phí bỏ ra để đảm bảo chất lƣợng một cách phù hợp. 1.3. CÁC MÔ HÌNH KẾ TOÁN CHI PHI CHẤT LƢỢNG 1.3.1 Mô hình PAF Mô hình kế toán chi phí chất lƣợng PAF của Feigenbaum đã phân loại các chỉ tiêu chi phí chất lƣợng thành các loại phòng ngừa, thẩm định và thất bại. Oakland (1993) mô tả những chi phí này nhƣ sau: Chi phí phòng ngừa là việc thiết kế, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng t ng thể; Chi phí dự phòng là lập kế hoạch và phát sinh trƣớc khi hoạt động; Chi phí thẩm định liên quan đến việc đánh giá của nhà cung cấp và khách hàng về vật liệu, quy trình, sản phẩm trung gian, sản phẩm và dịch vụ đã mua để đảm bảo phù hợp với các yêu cầu cụ thể; Chi phí t n thất nội bộ xảy ra khi kết quả công việc không đạt đƣợc tiêu chuẩn chất lƣợng thiết kế và đƣợc phát hiện trƣớc khi chuyển đến khách hàng; Chi phí thất bại bên ngoài xảy ra khi sản phẩm hoặc dịch vụ không đạt đƣợc tiêu chuẩn chất lƣợng thiết kế nhƣng không phát hiện đƣợc cho đến khi chuyển giao cho khách hàng. 1.3.2. Mô hình chi phí chất lượng - "truyền thống" và "mới" Mô hình kế toán chi phí chất lƣợng truyền thống cho thấy rằng mức tối ƣu của chi phí chất lƣợng xảy ra ở sự tuân thủ dƣới 100 phần trăm. Mô hình mô tả ngày càng dốc chi phí đánh giá và chi phí dự phòng là một ứng dụng của lý thuyết kinh tế c điển về giảm dần lợi nhuận biên so với giảm đầu ra bị lỗi, trong khi tỷ lệ sản xuất bị lỗi
- 8 giảm, chi phí t n thất giảm với tốc độ ngày càng tăng. Mặc dù bản chất chung của các đƣờng cong chi phí xuất hiện hợp lý, hình dạng chính xác của các đƣờng cong chi phí là một câu hỏi thực nghiệm. Hiện tại, những tiến bộ về công nghệ trong việc kiểm tra tự động, cùng với các yếu tố khác nhƣ chi phí lao động cao, linh hoạt và độ tin cậy, dẫn đến một số lƣợng lớn các công ty đầu tƣ vào các hệ thống thẩm định hoặc đo lƣờng trực tuyến. Do đó chi phí thẩm định trong môi trƣờng sản xuất mới tƣơng đối bằng phẳng (hoặc cố định). Khi thiết bị đã đƣợc lắp đặt, có rất ít sự khác biệt về chi phí thẩm định khi kiểm tra một vài đơn vị hoặc tất cả các đầu ra. (Diallo và cộng sự (1995). Do đó, một mô hình chi phí s a đ i (mới) của mô hình chất lƣợng, dựa trên các cân nhắc trên, cho thấy đƣờng cong tƣơng đối bằng phẳng cho chi phí thẩm định và phòng ngừa so với đƣờng cong truyền thống cho chi phí thẩm định và phòng ngừa. Quá trình sản xuất n định dẫn đến việc loại bỏ các nguyên nhân gốc rễ của các vấn đề biến đ i đòi hỏi phải có ít nỗ lực phòng ngừa hơn. Việc đạt đƣợc mức chất lƣợng mới có nghĩa là chi phí t n thất bên trong và bên ngoài thấp hơn. Do đó, t ng chi phí về chất lƣợng (bao gồm cả chi phí vô hình và gián tiếp của sự thất bại) không bao giờ đạt mức tối thiểu dƣới 100 phần trăm. 1.3.3. Mô hình chi phí quá trình Theo quan điểm của một số nhƣợc điểm của mô hình PAF, cách tiếp cận chi phí quá trình, mô tả trong BS s a đ i 6143: Phần 1 (1992) có thể đƣợc s dụng nhƣ là một sự thay thế. Cách tiếp cận này công nhận tầm quan trọng của đo lƣờng chi phí quá trình và quyền sở hữu. Chi phí quá trình là t ng chi phí phù hợp (COC) và chi phí không phù hợp (CONC) cho một Quy trình cụ thể. COC là chi phí thực tế của quy trình cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho
- 9 tiêu chuẩn bắt buộc, thời gian đầu tiên và mọi thời điểm, theo một quy trình nhất định. CONC là Chi phí hỏng hóc liên quan đến quá trình không vận hành theo tiêu chuẩn yêu cầu 1.3.4. Mô hình phân bổ chi phí của ABC Hạn chế chính của kế toán chi phí truyền thống là phân b các chi phí đầu vào sản phẩm bằng cách s dụng các cơ chế phân b liên quan đến khối lƣợng nhƣ giờ lao động trực tiếp, lao động trực tiếp chi phí nguyên vật liệu, giờ làm việc ... Nó sẽ không làm sai lệch nghiêm trọng chi phí sản phẩm trong môi trƣờng sản xuất thông thƣờng, nơi chi phí đầu vào chỉ là một phần nhỏ chi phí sản phẩm. Tuy nhiên, trong môi trƣờng sản xuất hiện đại, chi phí chung sẽ tăng nhanh chóng nhƣ các nhà sản xuất ngày càng thúc đẩy mức độ tự động hóa và tin học hóa, và sự bóp méo chi phí của kế toán chi phí truyền thống sẽ là đáng kể. Nói chung, kế toán chi phí truyền thống sẽ cho ra chi phí t ng cao sản phẩm khối lƣợng lớn và thấp hơn sản phẩm khối lƣợng thấp. Trong khi đó, mô hình hai chiều của ABC xem xét chi phí và xem xét quá trình để đạt đƣợc chi phí chính xác của các đối tƣợng chi phí khác nhau (nhƣ phòng ban, sản phẩm, khách hàng và các kênh), theo dõi chi phí tài nguyên (bao gồm chi phí đầu vào) đến hoạt động, và sau đó theo dõi các chi phí của các hoạt động để chi phí mục tiêu.. 1.4. VAI TRÕ VỊ TRÍ CỦA KÊ TOÁN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG ĐỐI VỚI CÔNG TY Thứ nhất, mô hình kế toán chi phí chất lƣợng sẽ t ng hợp nhận diện các chi phí chất lƣợng một cách cụ thể và làm cho nó trở nên hiện hữu, minh bạch đối với bộ phận quản lý. Thứ hai, kế toán chi phí chất lƣợng giúp nhận diện rõ và đo lƣờng đƣợc các chi phí chất lƣợng. Trên có sở đó, nhà quản lý có
- 10 đƣợc những hƣớng dẫn t ng quát để đƣa các quyết định giúp kiểm soát chi phí tốt hơn. Thứ ba, báo cáo chi phí chất lƣợng nội bộ sẽ giúp cho các nhà chủ sở hữu của công ty, các nhà quản lý cấp trên có thể đánh giá đƣợc kết quả quản trị của nhà quản lý trên khía cạnh t ng chi phí chất lƣợng phát sinh, quan hệ tƣơng quan giữa các chi phí chất lƣợng phát sinh.
- 11 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Trong Chƣơng 1, tác giả đã tìm hiểu về khái niệm chất lƣợng sản phẩm, lịch s hình thành và định nghĩa kế toán chi phí chất lƣợng. Để nhận diện đƣợc các chi phí chất lƣợng phát, tác giả trình bày các lý thuyết nền là quản trị chất lƣợng, quản trị chuỗi cung ứng để có thể nhận diện các hoạt động làm phát sinh chi phí chất lƣợng, trình tự xuất hiện các hoạt động đó. Sau đó, tác giả nghiên cứu, t ng hợp, trình bày khái quát các mô hình kế toán chi phí chất lƣợng từ các công trình nghiên cứu trên thế giới bao gồm: Mô hình PAF, mô hình quá trình, mô hình ABC. Dựa trên các đặc điểm của các mô hình, tác giả đã phân tích đánh giá so sánh giữa các mô hình kế toán chi phí chất lƣợng để đƣa ra kết luận mô hình kế toán chi phí chất lƣợng PAF là mô hình đƣợc áp dụng ph biển. Đặc biệt, mô hình này là dễ tiếp cận đối với các công ty mới bƣớc đầu áp dụng kế toán chi phí chất lƣợng.
- 12 CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH MEN COSEVCO 2.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY Tên công ty: Công ty Gạch men Cosevco Tên viết tắt: DACERA Tên giao dịch quốc tế: COSSEVCO CERAMIC TILES COMPANY Trụ sở chính: Đƣờng số 9, khu công nghiệp Hoà Khánh, Q. Liên Chiểu, Tp. Ðà Nẵng Số công nhân: 408 2.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ngày 4/6/1981 Công ty đƣợc thành lập với tên gọi Nhà máy Cơ khí ây dựng với chức năng sản xuất và sữa chữa máy gia công cơ khí trực thuộc Công ty xây dựng số 7 (Bộ ây dựng).. Ngày 26/12/2006 Bộ xây dựng đã quyết định chuyển đ i Công ty Gạch men COSEVCO thành Công ty C phần Gạch men COSEVCO. Năm 2006, c phần hóa công ty Gạch men Cosevco vốn điều kệ là 26 tỷ. 2.3. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG Sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm gạch ốp, gạch lát và sản phẩm Ceramic; sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Ceramic; khai thác, chế biến kinh doanh các loại khoáng sản phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng; thi công các công trình dân dụng và công nghiệp; sản xuất và kinh doanh các sản phẩm cơ khí, kinh doanh xuất nhập khẩu. 2.4. SẢN PHẨM CHÍNH Gạch men lát nền men bóng; gạch men lát nền men mờ, và với
- 13 các sản phẩm kết hợp khác nhƣ: Gạch viền chân tƣờng (dùng ốp sát chân tƣờng phần tiếp xúc giữa nền và tƣờng không những mang tính trang trí cao mà còn chống ố nƣớc khi lau nền nhà). 2.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC 2.6.1 Tầm nhìn “Dacera quyết tâm giữ vững vị thế dẫn đầu trong ngành gạch ceramic, phát triển nhanh chóng và bền vững để trở thành thƣơng hiệu hàng đầu thị trƣờng Đông Nam Á”. 2.6.2 Sứ mệnh “DACERA không ngừng n lực đem đến những sản phẩm gạch men chất lƣợng hàng đầu Việt Nam, mang lại sự hài lòng cho quý khách hàng trong và ngoài nƣớc” 2.6.3. Định hƣớng phát triển Qua viễn cảnh, sứ mệnh, mục tiêu và các hành động chiến lƣợc của công ty có thể thấy công ty c phần gạch men Cosevco nhấn mạnh chất lƣợng là yếu tố cạnh tranh chiến lƣợc của công ty, bên cạnh đó công ty cũng đặc biệt quan tâm đến việc cắt giảm các chi phí thất thoát hoặc sai hỏng do không thực hiện đúng kế hoạch đề ra. Từ đó có thể thấy cần có một công cụ để đo nhận diện, đo lƣờng , ghi nhận, báo cáo chi phí chất lƣợng để nhà quản lý công ty có thể thực hiện đƣợc các mục tiêu chiến lƣợc với một chi phí thấp hơn. Và mô hình kế toán chi phí chất lƣợng sẽ là một công cụ phù hợp hỗ trợ cho công tác quản trị tại công ty c phần gạch men Cosevco
- 14 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Trong chƣơng này, tác giả đã đi nghiên cứu t ng quan về công ty c phần gạch men Cosevco. Bao gồm: lịch s hình thành, viễn cảnh, sứ mệnh, định hƣớng chiến lƣợc của công ty c phần gạch men Cosevco. Từ đó, tác giả nhận định chất lƣợng là yếu tố cạnh tranh của công ty và chiến lƣợc chi phí thấp là chiến lƣợc mà công ty đang theo đu i. Sau đó, dựa trên các quyết định của nhà quản lý công ty cosevco trong giai đoạn nghiên cứu (2014-2016), tác giả có thể thấy nhà quản lý công ty đang ngày có sự quan tâm đến chi phí chất lƣợng. Điều này đƣợc thể hiện thông qua các hoạt động của công ty nhằm tìm cách cắt giảm chi phí nhƣng không làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm. Trên cơ sở nghiên cứu t ng quan về công ty c phần gạch men Cosevco, tác giả nhận thấy công ty c phần gạch men Cosevco cần xây dựng mô hình kế toán chi phí chất lƣợng. Kết quả của việc xây dựng mô hình thành công hứa hẹn sẽ giúp các nhà quản lý có thể nhận diện, đo lƣờng, ghi phận và phân tích chi phi chất lƣợng. Từ đó có thể đƣa ra các quyết định, hành động phù hợp với viễn cảnh, sứ mệnh mục tiêu, chiến lƣợc của công ty.
- 15 CHƢƠNG 3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ TOÁN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH MEN COSEVCO Hiện tại, Công ty C phần gạch men Cosevco chƣa có theo dõi riêng các chi phí liên quan đến chất lƣợng mà hệ thống kế toán ghi nhận theo phƣơng pháp truyền thống (tức là theo dõi chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp). Trong khi đó, chi phí chất lƣợng trong ngành sản xuất dao động từ 5% đến 25% doanh thu của công ty, đồng thời chất lƣợng và chiến lƣợc chi phí thấp là chiến lƣợc cạnh tranh của các công ty trong ngành. Do đó, tác giả kiến nghị nhà quản lý công ty cần phải quan tâm đến các chỉ tiêu chi phí chất lƣợng. Dựa trên việc đo lƣờng chi phí chất lƣợng sẽ giúp nhà quản lý có đƣợc cái nhìn rõ ràng hơn về chi phí chất tƣợng từ đó đƣa ra các cải tiến về chất lƣợng, cắt giảm những chi phí không cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Do đó, nghiên cứu này sẽ đi nhận diện, đo lƣờng, ghi nhận, báo cáo chi phí chất lƣợng tại công ty c phần gạch men Cosevco, từ đó đƣa ra mô hình kế toán chi phí chất lƣợng tại công ty cồ phần gạch men Cosevco. 3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ TOÁN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH MEN COSEVCO
- 16 3.2. GIAI ĐOẠN 1 - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, THỊ TRƢỜNG VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT GẠCH MEN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH MEN COSEVCO 3.2.1 Đặc điểm sản phẩm. Đặc điểm Gạch men đáng chú ý của sản phẩm gạch men là các sản phẩm sản xuất đồng nhất, kết cấu sản phẩm gồm phần xƣơng giống nhau ở các sản phẩm và phần men màu, kích thƣớc thay đ i theo nhu cầu sản xuất. Tác giả sẽ dựa trên đặc điểm này của sản phẩm làm cơ sở lựa chọn mô hình kế toán chi phí chất lƣợng của các công ty sản xuất có đặc điểm sản phẩm tƣơng tự làm hình mẫu nghiên cứu 3.2.2. Thị trƣờng Bối cảnh thị trƣờng của công ty trong giai đoạn đang nghiên cứu từ 2014-2016 là nằm trong nền kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế của một nƣớc đang phát triển với sự gia tăng cầu nhƣng kèm theo đó là sự cạnh tranh gây gắt của các công ty nƣớc ngoài
- 17 3.2.3. Quy trình sản xuất gạch men tại công ty cổ phần Cosevco Để lựa chọn đƣợc các chỉ tiêu chi phí chất lƣợng nào đƣa vào mô hình kế toán chi phí chất lƣợng của công ty, chúng ta cần hiểu đâu là hoạt động phát sinh chi phí đảm bảo chất lƣợng dựa trên nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm gạch men tại công ty c phần gạch men Cosevco. a. Thiết kế sản phẩm Trong quy trình thiết kế và đƣa mẫu mới ra thị trƣờng, tác giả nhận thấy chi phí chất lƣợng phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu chi phí lƣơng các nhân viên tham gia vào việc thiết kế, th nghiệm để đƣa ra sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn và nhu cầu của khách hàng. b. Triển khai sản xuất Trong quy trình sản xuất, tác giả nhận thấy chi phí chất lƣợng phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu chi phí (lƣơng nhân viên, thiết bị, nguyên vật liệu …) phục vụ cho việc thẩm định kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào, bán thành phẩm để đƣa ra thành phẩm với chất lƣợng phù hợp tránh gây t n thất khi sản phẩm không đạt chất lƣợng. c. Khiếu nại của khách hàng Trong quy trình giải quyết khiếu nại khách hàng, tác giả nhận thấy chi phí chất lƣợng phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu t n thất bên ngoài, khi mà các hoạt động kiểm định chất lƣợng không thể phát hiện ra các khuyết tật gây ra t n thất bồi thƣờng cho khách hàng đồng thời làm mất thị trƣờng, khả năng cạnh tranh của công ty về chất lƣợng. d. Xử lý mẫu e. Đào tạo Trong quy trình đào tạo tại công ty cho nhân viên mới và nhân
- 18 viên, có thể thấy chi phí chất lƣợng phát sinh chủ yếu ở giai đoạn này là chi phí c nhân viên đi học bên ngoài t chức. Chi phí này có thể đƣợc xem làm một chi phí phòng ngừa để sản phẩm không bị lạc hậu, có tính cạnh tranh. f. Quy trình Quản lý thiết bị sản xuất, thí nghiệm Trong quy trình quản lý thiết bị, tác giả nhận thấy chi phí chất lƣợng phát sinh trong quy trình chủ yếu là chi phí phòng ngừa. Vì chỉ khi máy móc hoạt động tốt, năng suất cao mới có thể tiết kiệm đƣợc nguyên, nhiên vật liệu đồng thời đƣa ra sản phẩm với năng suất cao. 3.3. GIAI ĐOẠN 2 - XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH KẾ TOÁN CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG PHÙ HỢP ÁP DỤNG CHO CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH MEN COSEVCO 3.3.1. Lựa chọn mô hình kế toán chi phí chất lƣợng kế toán Trên thế giới, hiện nay có 3 mô hình kế toán chi phí chất lƣợng điển hình đƣợc áp dụng ph biến đó là: mô hình PAF, mô hình quy trình, mô hình ABC. Andrea và Thomson (2015) đã nghiên cứu xem xét lại các mô hình kế toán chi phí chất lƣợng và chỉ ra rằng mô hình đƣợc áp dụng ph biến nhất trong thực tiễn là cách tiếp cận PAF c điển và mỗi mô hình cần đƣợc điều chỉnh theo nhu cầu của công ty. Bên cạnh đó, nhƣ đã phân tích ở chƣơng 1. Mô hình quy trình thực chất là sự sắp xếp lại các chỉ tiêu chi phí chất lƣợng của mô hình PAF theo định hƣớng phù hợp hay không phù hợp với quy trình hoạt động của công ty. Và vuệc xác định chi phí chất lƣợng dựa trên phân tích các hoạt động chi tiết theo các cấp của mô hình ABC là rất phức tạp đòi hỏi doanh nghiệp có hệ thống thông tin hiện đại, bên cạnh đó sự hạn chế về thời gian nghiên cứu dẫn đến việc khó thực hiện mô hình ABC đầy đủ. Từ các phân tích trên, tác giả thấy rằng việc lựa chọn mô hình PAF là phù hợp nhất để áp dụng hình thành
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần Hoa Kỳ
26 p | 517 | 150
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn chỉnh công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách tại thành phố Đà Nẵng
26 p | 276 | 76
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Hoàn thiện quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư sử dụng vốn ngân sách tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Vật liệu xây dựng - Xây lắp và Kinh doanh nhà Đà Nẵng
26 p | 162 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro trong các dự án đầu tư xây dựng bằng công tác thanh tra trong quá trình thực hiện dự án tại thành phố Đà Nẵng
26 p | 181 | 36
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 333 | 35
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống Uni-Portal hỗ trợ ra quyết định tại trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
26 p | 212 | 25
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng thi công xây dựng công trình
18 p | 161 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng chiến lược Công ty cổ phần Lilama7
26 p | 120 | 19
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Xây dựng chương trình truyền thông marketing cho dịch vụ tiền gửi tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương, thành phố Đà Nẵng
27 p | 130 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư Xây dựng cơ bản tại thành phố Đà Nẵng
26 p | 122 | 15
-
Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp: Sử dụng Struts 1 xây dựng Website quản lý khóa luận tốt nghiệp
23 p | 129 | 12
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 118 | 10
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính lưu thông tiền tệ và Tín dụng: Tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Bộ y tế
22 p | 35 | 6
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng chương trình truyền thông cho dự án The City Inside của cộng đồng tiếng Anh iziEnghlish
26 p | 92 | 6
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng và phát triển văn hóa tại văn phòng UBND tỉnh Hải Dương
23 p | 72 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm tra thuế của Cục thuế tỉnh Điện Biên đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản
9 p | 18 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Chiến lược Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cao su Chư Mom Ray
26 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn