Trắc nghiêm dòng điện xoay chiều-phần 1
lượt xem 10
download
05. VIẾT BIỂU THỨC ĐIỆN ÁP, DÒNG ĐIỆN Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 , một cuộn dây thuần cảm 10−4 có độ tự cảm L = 2/π (H) và một tụ điện có điện dung C = (F) mắc nối tiếp giữa hai điểm có điện áp π u = 200 2 cos(100πt)V.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Trắc nghiêm dòng điện xoay chiều-phần 1
- §Æng ViÖt Hïng Tr¾c nghiÖm Dßng ®iÖn xoay chiÒu 05. VIẾT BIỂU THỨC ĐIỆN ÁP, DÒNG ĐIỆN Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 , một cuộn dây thuần cảm 10−4 có độ tự cảm L = 2/π (H) và một tụ điện có điện dung C = (F) mắc nối tiếp giữa hai điểm có điện áp π u = 200 2 cos(100 πt)V. Câu 1: Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là π π A. i = 2 2 cos 100πt − A. B. i = 2cos 100 πt − A. 4 4 π π C. i = 2cos 100 πt + A. D. i = 2 cos 100 πt + A. 4 4 Câu 2: Điện áp hai đầu cuộn cảm là π 3π A. u L = 400 2 cos 100 πt + V. B. u L = 200 2 cos 100 πt + V. 4 4 π π C. u L = 400 cos 100πt + V. D. u L = 400 cos 100πt + V. 4 2 Câu 3: Điện áp hai đầu tụ điện là 3π π A. u C = 200 2 cos 100πt − V. B. u C = 200 2 cos 100πt + V. 4 4 π 3π C. u C = 200cos 100πt − V. D. u C = 200cos 100πt − V. 2 4 Câu 4: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp có R = 40 , L = 0,4/π (H). Đoạn mạch được mắc vào điện áp u = 40 2 cos(100 πt)V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là π π A. i = cos 100 πt − A. B. i = cos 100 πt + A. 4 4 π π C. i = 2 cos 100 πt − A. D. i = 2 cos 100 πt + A. 4 4 Câu 5: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. R = 20 , L = 0,2/π (H. Đoạn mạch được mắc vào điện áp u = 40 2 cos(100 πt)V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là π π A. i = 2cos 100 πt − A. B. i = 2cos 100 πt + A. 4 4 π π C. i = 2 cos 100 πt − A. D. i = 2 cos 100 πt + A. 4 4 −3 0,6 10 Câu 6: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 20 3 , L = (H), C = (F). Đặt vào hai đầu mạch điện một π 4π điện áp u = 200 2 cos(100 πt)V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là π π A. i = 5 2 cos 100 πt + A. B. i = 5 2 cos 100 πt − A. 3 6 π π C. i = 5 2 cos 100 πt + A. D. i = 5 2 cos 100 πt − A. 6 3 Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 , cuộn cảm thuần có 10−3 π 1 L= (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2 cos 100πt + V. Biểu (H) , tụ điện có C = 2 10π 2π thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là π π A. u = 40cos 100πt + V. B. u = 40cos 100πt − V. 4 4 Mobile: 0985074831
- §Æng ViÖt Hïng Tr¾c nghiÖm Dßng ®iÖn xoay chiÒu π π C. u = 40 2 cos 100πt + V. D. u = 40 2 cos 100πt − V. 4 4 Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ π dòng điện qua đoạn mạch là i1 = Io cos 100 πt + A. Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch 4 π là i 2 = Io cos 100 πt − A. Điện áp hai đầu đoạn mạch là 12 π π A. u = 60 2 cos 100πt − V. B. u = 60 2 cos 100πt − V. 12 6 π π C. u = 60 2 cos 100πt + V. D. u = 60 2 cos 100πt + V. 12 6 Câu 9: Khi đặt điện áp không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần 1 có độ tự cảm L = (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu 4π đoạn mạch này điện áp u = 150 2 cos (120 πt ) V thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là π π A. i = 5 2 cos 120πt − A. B. i = 5cos 120πt + A. 4 4 π π C. i = 5 2 cos 120πt + A. D. i = 5cos 120πt − A. 4 4 2.10−4 π Câu 10: Đặt điện áp u = U o cos 100 πt − V vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = (F) . Ở thời điểm 3 π điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là π π A. i = 4 2 cos 100 πt + A. B. i = 5cos 100 πt + A. 6 6 π π C. i = 5cos 100 πt − A. D. i = 4 2 cos 100 πt − A. 6 6 π 1 Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u = U o cos 100 πt + V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = (H). 3 2π Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là π π A. i = 2 3 cos 100πt − A. B. i = 2 3 cos 100πt + A. 6 6 π π C. i = 2 2 cos 100 πt + A. D. i = 2 2 cos 100 πt − A. 6 6 Câu 12: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ, biết L = 2/π (H), C = C L R 31,8 (µF), R có giá trị xác định. Cường độ dòng điện trong mạch B A π M có biểu thức i = 2 cos 100 πt − A. Biểu thức uMB có dạng 3 π π A. u MB = 200cos 100 πt − V. B. u MB = 600 cos 100 πt + V. 3 6 π π C. u MB = 200cos 100 πt + V. D. u MB = 600 cos 100 πt − V. 6 2 −4 π 10 Câu 13: Điện áp ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C = (F) có biểu thức u = 100 2 cos 100 πt + V, 3 π biểu thức cường độ dòng điện qua mạch trên là những dạng nào sau đây? π π A. i = 2 cos 100 πt − A. B. i = 2 cos 100 πt − A. 2 6 Mobile: 0985074831
- §Æng ViÖt Hïng Tr¾c nghiÖm Dßng ®iÖn xoay chiÒu 5π π C. i = 2 cos 100 πt + D. i = 2 cos 100 πt − A. A. 6 6 Câu 14: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch u = 80cos(100πt) V và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL = 40 V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là π π 2 2 A. i = cos 100 πt − A. B. i = cos 100 πt + A. 4 4 2 2 π π C. i = 2 cos 100 πt − A. D. i = 2 cos 100 πt + A. 4 4 −4 10 Câu 15: Một đoạn mạch gồm tụ C = (F) và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π (H) mắc nối tiếp. Điện áp π π giữa 2 đầu cuộn cảm là u L = 100 2 cos 100πt + V. Điện áp tức thời ở hai đầu tụ có biểu thức như thế nào 3 π π A. u C = 50 2 cos 100 πt − V. B. u C = 50 cos 100 πt − V. 6 6 π π C. u C = 50 2 cos 100 πt + V. D. u C = 100 2 cos 100 πt + V. 6 3 Câu 16: Mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), R = 100 , C = 31,8 µF, hệ số công suất 2 mạch cosφ = , điện áp hai đầu mạch u = 200cos(100πt) V. Độ từ cảm L và cường độ dòng điện chạy trong mạch 2 là π π 2 2 A. L = (H), i = 2 cos 100πt − A. B. L = (H), i = 2 cos 100πt + A. 4 4 π π π π 2,73 2,73 C. L = (H), i = 2 3 cos 100πt + A. D. L = (H), i = 2 3 cos 100πt − A. 3 3 π π Câu 17: Một bàn là 200 V – 1000 W được mắc vào điện áp xoay chiều u = 100 2 cos (100 πt ) V. Bàn là có độ tự cảm nhỏ không đáng kể. Dòng điện chạy qua bàn là có biểu thức nào ? π A. i = 2,5 2 cos (100 πt ) A. B. i = 2,5 2 cos 100 πt + A. 2 π C. i = 2,5cos (100 πt ) A. D. i = 2,5cos 100 πt − A. 2 Câu 18: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 2.10−4 π C= (F). Dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos 100πt + A. Biểu thức điện áp của hai đầu đoạn 3 π mạch là π π A. u = 80 2 cos 100 πt − V. B. u = 80 2 cos 100 πt + V. 6 6 π 2π C. u = 120 2 cos 100 πt − V. D. u = 80 2 cos 100 πt + V. 6 3 Câu 19: Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở có R = 100 , tụ điện có dung khoáng 200 , cuộn dây có cảm kháng 100 . Điện áp hai đầu mạch cho bởi biểu thức u = 200cos(120πt + π/4) V. Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là π π A. u C = 200 2 cos 120 πt + V. B. u C = 200 2 cos 120 πt − V. 4 2 π π C. u C = 200 2 cos 120 πt − V. D. u C = 200 cos 120 πt − V. 4 2 −3 1 10 Câu 20: Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 , L = (H), C = (F). Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay 5π 6π chiều có biểu thức u = 120 2 cos (100 πt ) V. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là Mobile: 0985074831
- §Æng ViÖt Hïng Tr¾c nghiÖm Dßng ®iÖn xoay chiÒu π π A. i = 1,5cos 100 πt + A. B. i = 1,5cos 100 πt − A. 4 4 π π C. i = 3cos 100 πt + A. D. i = 3cos 100 πt − A. 4 4 Câu 21: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần R và một tụ điện C mắc nối tiếp một điện áp π π xoay chiều có biểu thức u = U o cos ωt − V , khi đó dòng điện trong mạch có biểu thức i = Io cos ωt − A. Biểu 2 4 thức điện áp giữa hai bản tụ sẽ là 3π π U A. u C = Io R cos ωt − V. B. u C = o cos ωt + V. 4 4 R π π C. u C = Io ZC cos ωt + V. D. u C = Io R cos ωt − V. 4 2 Câu 22: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và C ghép nối tiếp. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có π biểu thức tức thời u = 220 2 cos 100 πt − V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức tức thời 2 π i = 4, 4cos 100 πt − A. Điện áp giữa hai đầu tụ điện có biểu thức tức thời là 4 π 3π A. u C = 220cos 100 πt − V. B. u C = 220cos 100πt − V. 2 4 π 3π C. u C = 220 2 cos 100 πt + V. D. u C = 220 2 cos 100 πt − V. 2 4 1 Câu 23: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 5π −3 π 10 C= (F). Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos 100 πt + A. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn 6π 3 mạch sẽ là π π A. u = 80 2 cos 100 πt + V. B. u = 80 2 cos 100 πt − V. 6 3 π π C. u = 80 2 cos 100 πt − V. D. u = 80 2 sin 100 πt − V. 6 6 Câu 24: Điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng u = Uocos(ωt + π/4) V và i = Iocos(ωt + φ) A. Hỏi I0 và φ có giá trị nào sau đây ? 3π π A. Io = ωCUo , φ = . B. Io = ωCUo , φ = − . 4 2 Uo Uo 3π π C. Io = ,φ= . D. Io = ,φ=− . ωC ωC 4 2 Câu 25: Dòng điện xoay chiều i = Iocos(ωt + π/4) A qua cuộn dây thuần cảm L. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây là u = Uocos(ωt + φ) V. Hỏi U0 và φ có các giá trị nào sau đây ? 3π ωL π B. U o = I o ωL, φ = . A. U o = ,φ= . 4 Io 2 I 3π π C. U o = o , φ = . D. U o = I o ωL, φ = − . ωL 4 4 Câu 26: Điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng u = Uocos(ωt + π/6) V và i = Iocos(ωt + φ) A. Hỏi I0 và φ có giá trị nào sau đây ? π U 2π A. Io = U o ωL, φ = − . B. I o = o , φ = − . ωL 3 3 Uo π ωL π C. Io = ,φ=− . D. Io = ,φ= . ωL 3 Uo 6 Mobile: 0985074831
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Dòng điện xoay chiều và dao động điện từ - Phần 1
41 p | 555 | 284
-
Phương pháp kỹ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 (Tập 1): Phần 2
117 p | 271 | 73
-
Kỹ năng phân loại và phương pháp giải chi tiết bài tập trắc nghiệm Vật lý 12 (Trọng tâm): Phần 2
0 p | 206 | 44
-
Giới thiệu phương pháp mới giải nhanh bài tập trắc nghiệm Vật lý: Phần 2
290 p | 191 | 40
-
Chia sẻ phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Vật lý (Tái bản sửa chữa và bổ sung): Phần 1
292 p | 142 | 25
-
Trắc nghiêm dòng điện xoay chiều-phần 2
13 p | 238 | 23
-
Tuyển tập và hướng dẫn giải các dạng bài tập trắc nghiệm Vật lý (Tái bản sửa chữa và bổ sung): Phần 1
223 p | 111 | 15
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Dòng điện xoay chiều qua mạch RLC không phân nhánh (Đề 1)
4 p | 131 | 14
-
Sổ tay hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 (Cơ học - Điện xoay chiều): Phần 2
207 p | 153 | 14
-
Sổ tay hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm Vật lý cơ học - Điện xoay chiều: Phần 1
192 p | 141 | 13
-
Chia sẻ phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Vật lí (Tập 1) (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
144 p | 86 | 12
-
Sổ tay hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 (Cơ học - Điện xoay chiều): Phần 1
160 p | 115 | 11
-
Sổ tay hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm Vật lý cơ học - Điện xoay chiều: Phần 2
175 p | 144 | 10
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Xác định thành phần chưa biết của mạch điện xoay chiều (Đề 1)
3 p | 81 | 9
-
Trắc nghiệm Vật lí - Tổ hợp câu hỏi và bài tập (Tập 1): Phần 2
140 p | 117 | 7
-
Ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lí: Phần 1
296 p | 25 | 7
-
Một số phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Vật lí theo chủ đề (Tập 2): Phần 1
123 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn