intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tránh xung đột dẫn tới bế tắc, đột phá mọi cửa ngõ

Chia sẻ: Bibo Bibo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

119
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong đàm phán thương mại, mỗi bên cần hết sức tránh để rơi vào trạng thái bế tắc lâu dài và đông cứng. Điều này yêu cầu người đàm phán phải tránh xung đột, đột phá mọi ngõ ngách, đưa đàm phán về hướng có lợi cho mình. Phương pháp cụ thể sau: Trong đàm phán thương mại, mỗi bên cần hết sức tránh để rơi vào trạng thái bế tắc lâu dài và đông cứng. Điều này yêu cầu người đàm phán phải tránh xung đột, đột phá mọi ngõ ngách, đưa đàm phán về hướng có lợi cho...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tránh xung đột dẫn tới bế tắc, đột phá mọi cửa ngõ

  1. Tránh xung đột dẫn tới bế tắc, đột phá mọi cửa ngõ Trong đàm phán thương mại, mỗi bên cần hết sức tránh để rơi vào trạng thái bế tắc lâu dài và đông cứng. Điều này yêu cầu người đàm phán phải tránh xung đột, đột phá mọi ngõ ngách, đưa đàm phán về hướng có lợi cho mình. Phương pháp cụ thể sau: Trong đàm phán thương mại, mỗi bên cần hết sức tránh để rơi vào trạng thái bế tắc lâu dài và đông cứng. Điều này yêu cầu người đàm phán phải tránh xung đột, đột phá mọi ngõ ngách, đưa đàm phán về hướng có lợi cho mình. 1. Biện pháp đàm phán là trước tiên tập trung giải quyết một vấn đề nào đó, sau đó sẽ thảo luận vấn đề thứ hai. Dùng biện pháp này trước hết phải bắt đầu từ vấn đề thứ nhất, xác định rõ phạm vi rồi thảo luận thật sâu. Tiếp đó đến vấn đề thứ hai, và lần lượt tới các vấn đề khác. 2. Trong đàm phán thương mại cần vận dụng một số sách lược để tạo bầu không khí thành thật, hợp tác, tích cực để đạt tới một hiệp định trên cơ sở những lợi ích chung để dù có không thành công trong làm ăn nhưng gi ữ được tình nghĩa lâu dài. 3. Sau khi đàm phán được một thời gian, cần phải bố trí nghỉ 5 - 10 phút để hai bên có thời gian xem lại kế hoạch của mình và có thể đưa ra những phương án và ý tưởng mới và làm cho sinh lực tập trung lại. Trong thời gian
  2. nghỉ phải củng cố và nắm chắc lại các vấn đề đã đàm phán, xác định nghị trình mới và dự kiến vấn đề bất lợi có thể xảy ra trước khi ký kết. 4. Khi đàm phán phải xác định thời gian kết thúc để tránh làm cho đàm phán kéo dài, phải dùng từ ngữ uyển chuyển để thông báo thời gian. Ví dụ: "Nếu chúng ta kết thúc đúng giờ, chúng tôi sẽ kịp chuyến bay lúc 18 giờ. Chúng tôi sẽ cố gắng kết thúc đúng giờ. Các ngài nghĩ sao?", Hoặc "Nếu như chúng ta có thể ký được hiệp định trước ngày 4 tháng 6 thì thật đáng vui mừng. Nếu được vậy, tôi có thể vui lòng đến hợp tác làm ăn với công ty B". Cách nói mang tính xây dựng dễ được đối phương đồng ý. 5. Khi đàm phán rơi vào bế tắc, có thể dùng phương thức kể một câu chuyện hài hước, hóm hỉnh hoặc cùng đi uống trà để làm thay đổi không khí; hoặc có thể chuyển chủ đề khác, trước tiên cần tránh xung đột để chuyển đổi xu thế. Ăn cơm có lợi cho việc cải thiện bầu không khí đàm phán, khi cùng nhau ăn cơm hoặc chơi bowling sẽ tạo bầu không khí tin cậy và tin tưởng nhau hơn. Khi đàm phán không tiến triển như ý, có thể thực hiện theo những điều nói trên, sẽ có lợi cho việc tạo không khí tin cậy và thẳng thắn cho những cuộc đàm phán tiếp sau Chẳng gì tuyệt vời hơn nếu như gặp sếp vào buổi sáng và được sếp rủ đi cà phê. Đó là lúc bạn sẽ được nghe những lời nhận xét từ sếp mà không cần phải thông qua bất kỳ giấy tờ đề nghị nào cả. Những câu chuyện lúc đó sẽ rõ ràng hơn mọi thứ ghi chép trên giấy tờ sổ sách (thường thì chả có gì đâu!). Đa phần các sếp đều cho rằng sự hài lòng cũng như chưa hài lòng của mình chưa được biểu đạt một cách rõ ràng. Có thể các sếp sẽ nặng lời đôi chút
  3. nhưng đừng lấy thế mà nhụt chí. Cơ hội đang ở ngay trước mắt và dĩ nhiên ta không thể để vuột mất khỏi tay chỉ vì thiếu kiên nhẫn và chịu đựng kém.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2