intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

uận văn Thạc sĩ Kinh tế: Yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các QTDND trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

16
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là xác định các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các QTDND trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận; chiều hướng tác động của các yếu tố đó đến hiệu quả hoạt động của QTDND; trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động của các QTDND.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: uận văn Thạc sĩ Kinh tế: Yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các QTDND trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

  1. i TÓM TẮT Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) là tổ chức tín dụng được thành lập theo mô hình hợp tác xã. Hoạt động chủ yếu là huy động vốn và cho vay thành viên. Tại tỉnh Bình Thuận, hệ thống các quỹ tín dụng thời gian qua phát triển tương đối ổn định. Song, nhìn chung hiệu quả kinh doanh của các quỹ tín dụng còn khá thấp. Đặc biệt là lợi nhuận các năm gần đây có xu hướng giảm, do vậy đề tài muốn nghiên cứu các yếu tố và chiều hướng tác động của các yếu tố đó đến lợi nhuận của các QTDND trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Cơ sở các lý thuyết chủ yếu như: lý thuyết về mô hình cấu trúc - hành vi - hiệu quả; lý thuyết về cấu trúc - hiệu quả. Bên cạnh đó, nghiên cứu này cũng căn cứ các chỉ tiêu của một số tổ chức quốc tế (Hệ thống phân tích CAMELS; Hệ thống PEARLS) được sử dụng phổ biến trong việc đánh giá hoạt động của một tổ chức tài chính và các nghiên cứu thực nghiệm của một số tác giả nước ngoài và trong nước để đề xuất các biến trong mô hình. Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong đề tài này là phương pháp phân tích định lượng với cấu trúc dữ liệu dạng bảng. Thời gian thu thập số liệu liên tục 07 năm từ năm 2009 - 2015 của 18 QTDND với 126 quan sát. Dữ liệu được thu thập từ Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bình Thuận. Đề tài thực hiện các kiểm định giả thuyết thông qua phương pháp ước lượng hồi quy như Fixed Effect Model (FE) , Random Effect Model (RE) để tìm mô hình phù hợp nhất. Bằng phương pháp định lượng, kết quả phân tích cho thấy các biến số lượng thành viên, chênh lệch lãi suất, tỷ lệ cho vay trên tổng tiền gửi, quy mô tổng tài sản và tốc độ tăng trưởng kinh tế tác động cùng chiều với lợi nhuận QTDND. Trong khi đó tỷ lệ chi phí trên thu nhập, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, thời gian hoạt động và tỷ lệ lạm phát có tác động ngược chiều với lợi nhuận QTDND. Trên cơ sở kết quả thực nghiệm, nghiên cứu gợi ý một số đề xuất để việc quản lý các QTDND trên địa bàn tỉnh Bình Thuận hoạt động ngày càng an toàn và hiệu quả hơn.
  2. ii I Tôi tên: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG Sinh ngày 20 tháng 9 năm 1985 – tại nh Thuận Quê quán: nh Thuận Hiện đang công tác tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh nh Thuận Là học viên khóa XVI của trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Mã số học viên: 020116140168 Cam đoan đề tài: YẾU TỐ TÁ Ộ G ẾN HIỆU QUẢ HOẠT ỘNG CỦ Á QTD D TRÊ ỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Người hướng dẫn khoa học: TS. Hà Văn Dũng – Đại học Ngân hàng TP.HCM Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Ngày tháng 10 năm 2016 Học viên thực hiện Nguyễn Thị Mỹ Nhung
  3. iii L I CẢ Ơ Trước hết, tôi chân thành cảm ơn tất cả quý thầy cô đã hướng dẫn, truyền đạt cho tôi những kiến thức trong thời gian học tại trường. Những kiến thức là nền tảng cơ bản để tôi hoàn thành luận văn này và giúp ích rất nhiều cho công việc của tôi sau này. Tôi xin đặc biệt cảm ơn TS. Hà Văn Dũng, giảng viên hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Thầy là người đã định hướng và hướng dẫn rất nhiệt tình cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Ngày tháng 10 năm 2016 Nguyễn Thị Mỹ Nhung
  4. iv Ụ Ụ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... viii DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................x DANH MỤC BIỂU Ồ, CÁC HÌNH .................................................................... xi CHƢƠ G 1: TỔ G QU .....................................................................................1 1.1. Lý do nghiên cứu .............................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: .......................................................................................2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu: .........................................................................................2 Để nghiên cứu giải quyết tốt các mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung trả lời các câu hỏi sau: .............................................................................................................2 1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: ...................................................................2 1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: .........................................................................2 1.6. Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................3 1.7. Ý nghĩa và hạn chế của nghiên cứu: ................................................................4 1.8. Kết cấu của đề tài: ............................................................................................4 HƢƠ G 2: Ơ SỞ Ý THUYẾT ........................................................................6 2.1. Các lý thuyết về hiệu quả hoạt động:...............................................................6 2.1.1. Lý thuyết cấu trúc hiệu quả (ES – Efficient Structure): ...........................6 2.1.2. Hiệu quả X (X efficiency): .......................................................................7 2.1.3. Lý thuyết Cấu trúc- Hành vi – Hiệu quả (SCP- Structure – Conduct – Performance): .....................................................................................................7 2.2. Một số hệ thống chỉ tiêu đánh giá:...................................................................9 2.2.1. Hệ thống PEARLS: ..................................................................................9 2.2.2. Hệ thống phân tích CAMELS ................................................................11 2.3. Các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của tổ chức tín dụng ...............12 2.3.1. Yếu tố bên trong: ....................................................................................13 2.3.2. Yếu tố bên ngoài: ...................................................................................16 2.4. Các nghiên cứu trước đã được thực hiện: ......................................................18
  5. v 2.4.1. Nghiên cứu của Trujillo-Ponce (2013) ...................................................18 2.4.2. Nghiên cứu của Gemechu và Vincent (2013) ........................................19 2.4.3. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Cành và Hồ Thị Hồng Minh (2015) ........19 2.4.4. Nghiên cứu của Sehrish và các tác giả (2013) .......................................20 2.4.5. Nghiên cứu của Obamuyi (2013) ...........................................................20 2.4.6. Nghiên cứu của Muriu (2013) ................................................................21 2.4.7. Nghiên cứu của Syafri (2012) ................................................................22 TÓ TẮT HƢƠ G 2 ..........................................................................................26 HƢƠ G 3: PHƢƠ G PHÁP GHIÊ ỨU ..................................................27 3.1. Phương pháp ..................................................................................................27 3.2. Dữ liệu nghiên cứu.........................................................................................27 3.2.1. Kích thước mẫu ......................................................................................27 3.2.2. Xử lý dữ liệu ...........................................................................................28 3.3. Phương pháp ước lượng .................................................................................28 3.3.1. Hồi quy tác động cố định FE (Fixed Effect Regression) .......................28 3.3.2. Hồi quy tác động ngẫu nhiên RE (Random Effect Regression) .............28 3.4. Kiểm định Hausman ......................................................................................29 3.5 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến..............................................................29 3.6. Mô h nh nghiên cứu: ......................................................................................29 3.7. Các biến trong mô h nh: ................................................................................31 3.7.1. Các biến phụ thuộc: ................................................................................31 3.7.2. Các biến độc lập và giả thuyết nghiên cứu:............................................32 TÓ TẮT HƢƠ G 3 ..........................................................................................37 HƢƠ G 4: KẾT QUẢ GHIÊ ỨU..............................................................38 4.1. Tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân: .......................................38 4.1.1. Khái niệm về QTDND: ..........................................................................38 4.1.2. Các hoạt động cơ bản của QTDND: ......................................................38 4.1.3. Tính chất và mục tiêu hoạt động của QTDND: .....................................40 4.1.4. Cơ cấu tổ chức hoạt động của QTDND: ................................................40
  6. vi 4.1.5. Thực trạng hoạt động của các QTDND tại tỉnh nh Thuận (2009-2015) ..........................................................................................................................42 4.2. Thống kê mô tả ..............................................................................................49 4.3. Phân tích sự tương quan giữa các biến ..........................................................52 4.4. Kiểm định đa cộng tuyến VIF .......................................................................53 4.5. Phân tích kết quả hồi quy...............................................................................54 4.5.1 Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc là Y1 (ROE) ...................................54 4.5.1.1 Kiểm định mức độ phù hợp giữa mô hình FE và RE ......................54 4.5.1.2 Kiểm định tác động cố định của thời gian: ......................................54 4.5.1.3. Kiểm định sự tương quan giữa những phần dư của các đơn vị chéo: ......................................................................................................................55 4.5.1.4. Kiểm định phương sai của sai số thay đổi: .....................................55 4.5.1.5 Kiểm định sự tự tương quan của phần dư: .......................................55 4.5.1.6. Cách khắc phục các vi phạm của mô h nh ......................................55 4.5.2 Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc là Y2 (ROA) ..................................57 4.5.2.1 Kiểm định mức độ phù hợp giữa mô hình FE và RE ......................57 4.5.2.2 Kiểm định tác động cố định của thời gian: ......................................57 4.5.2.3. Kiểm định sự tương quan giữa những phần dư của các đơn vị chéo: ......................................................................................................................58 4.5.2.4. Kiểm định phương sai của sai số thay đổi: .....................................58 4.5.2.5 Kiểm định sự tự tương quan của phần dư: .......................................58 4.5.2.6. Cách khắc phục các vi phạm của mô h nh ......................................59 TÓ TẮT HƢƠ G 4 ..........................................................................................66 HƢƠ G 5: KẾT UẬ VÀ GỢI Ý HÍ H SÁ H ........................................67 5.1. Kết luận ..........................................................................................................67 5.2. Gợi ý chính sách ............................................................................................68 5.2.1. Về thành viên ..........................................................................................68 5.2.2. Về chênh lệch lãi suất .............................................................................69 5.2.3. Về tỷ lệ cho vay trên tổng tiền gửi .........................................................69
  7. vii 5.2.4. Quản lý chi phí .......................................................................................70 5.2.5. Về quy mô và cơ cấu tổng tài sản...........................................................71 5.2.6. Về thời gian hoạt động ...........................................................................72 5.2.7. Các yếu tố bên ngoài ..............................................................................72 5.3. Hạn chế của nghiên cứu .................................................................................73 TÀI IỆU TH KHẢ ......................................................................................75 PHỤ Ụ
  8. viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TỪ GHĨ TIẾNG VIỆT VIẾT TẮT QTDND Quỹ tín dụng nhân dân ROA Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ROE Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu TCTD Tổ chức tín dụng TCTCVM Tổ chức tài chính vi mô NHTM Ngân hàng Thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị TIẾNG ANH TỪ GHĨ TIẾNG VIỆT GHĨ TIẾNG ANH VIẾT TẮT GDP Tăng trưởng kinh tế Annual real GDP growth rate NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Net Interest Margin Loan/TA Tỷ lệ dư nợ cho vay trên Loans/Total Assets tổng tài sản NPL/GL Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Non- Performing Loans/Gross Loans LLP/NL Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín Loan loss provisions/Net Loans dụng Eq/TA Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên Equity/Total Assets tổng tài sản Dep/TL Tỷ lệ tiền gửi khách hàng Customer Deposits/Total Liabilities trên tổng nợ phải trả
  9. ix DepGR Tốc độ tăng tiền gửi hàng Annual Customer Deposits, grow năm rate CIR Tỷ lệ chi phí trên thu nhập Cost – to – Income Ratio Size Logarit tổng tài sản Total Assets, Logarithm HHIRD Chỉ số đa dạng hóa thu nhập Revenue Diversification HHIIC Chỉ số tập trung ngành Industry Concentration Inflation Lạm phát CPI annual Inflation Interest Lãi suất Interest rate TOR/TP Tỷ lệ tổng doanh thu hoạt Total operating revenue/ Total Profit động trên tổng lợi nhuận LOAN Dư nợ cho vay LOANS MC Vốn hóa thị trường Market Capitalization OE/TA Tỷ lệ chi phí hoạt động trên Operating Expenses /Total Assets tổng tài sản
  10. x DANH MỤC CÁC BẢNG ảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu trước .................................................................22 ảng 3.1. Tóm tắt các biến độc lập, phụ thuộc .........................................................36 ảng 4.1. Số liệu nguồn vốn hoạt động của các QTDND ........................................42 ảng 4.2. Kết quả xếp loại chỉ tiêu Kết quả kinh doanh của các QTDND...............48 ảng 4.3 ảng mô tả thống kê ..................................................................................49 ảng 4.4. Ma trận hệ số tương quan .........................................................................52 ảng 4.5 Kiểm định đa cộng tuyến ...........................................................................53 ảng 4.6. Kiểm định Hausman .................................................................................54 ảng 4.7 Kiểm định Testparm _Iyear* .....................................................................54 ảng 4.8. Kiểm định Pesaran's..................................................................................55 ảng 4.9. Kiểm định Modified Wald ........................................................................55 ảng 4.10. Kiểm định Wooldridge ...........................................................................55 ảng 4.11 khắc phục các vi phạm của Y1 ................................................................56 ảng 4.12. Kiểm định Hausman ...............................................................................57 ảng 4.13. Kiểm định Testparm _Iyear* ..................................................................57 ảng 4.14. Kiểm định Pesaran's................................................................................58 ảng 4.15. Kiểm định Modified Wald ......................................................................58 ảng 4.16. Kiểm định Wooldridge ...........................................................................59 ảng 4.17 khắc phục các vi phạm của Y2 ................................................................59 Bảng 4.18 Bảng tóm tắt kết quả hồi quy cho các biến phụ thuộc Y1, Y2 ................60
  11. xi DANH MỤC BIỂU Ồ, CÁC HÌNH STT Tên Hình/ Biểu đồ Trang Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 30 Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy QTDND 42 iểu đồ 4.1 Số lượng thành viên các năm 43 iểu đồ 4.2 Tổng nguồn vốn hoạt động của các QTDND 44 iểu đồ 4.3 Số liệu huy động vốn và dư nợ cho vay 45 iểu đồ 4.4 Lợi nhuận kinh doanh qua các năm 46
  12. 1 CHƢƠ G 1: TỔ G QU 1.1. ý do nghiên cứu Hoạt động tín dụng, ngân hàng đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Đối với tỉnh nh Thuận, với sự ra đời của chi nhánh ngân hàng thương mại, quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) đã góp phần cho thúc đẩy kinh tế của tỉnh ngày càng ổn định và phát triển. Cùng với đặc điểm của tỉnh nh Thuận, ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu ngành của tỉnh, chính v thế phần lớn người dân sống bằng nghề nông, cần nhiều vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất, do vậy việc ra đời của hệ thống QTDND là rất cần thiết. QTDND hoạt động với mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống. Tuy nhiên, để duy tr và thực hiện tốt mục tiêu này, trước hết bản thân các quỹ tín dụng phải bảo đảm bù đắp chi phí trong hoạt động, có khả năng tích lũy, bảo toàn và phát triển vốn một cách bền vững. Mặc dù quy mô hoạt động ngày càng tăng, ngày càng có nhiều QTDND được thành lập mới, nhưng kết quả hoạt động của các quỹ tín dụng trên địa bàn chưa thật sự vững chắc. Qua kết quả hoạt động hàng năm của các QTDND, tác giả nhận thấy hiệu quả hoạt động của các QTDND trên địa bàn chưa cao. Thể hiện, thông qua chỉ tiêu xếp loại hàng năm của hệ thống QTDND trên địa bàn là khá thấp, các QTDND xếp loại 3,4,5 có xu hướng tăng lên hàng năm. Đồng thời, vừa qua NHNN Việt Nam cũng đã có nhận xét và cảnh báo về t nh h nh hoạt động của các QTDND trên địa bàn, trong đó hoạt động của các QTDND tiềm ẩn rủi ro và hiệu quả hoạt động chưa tốt thông qua các hệ số đòn bẩy tài chính, rủi ro tín dụng và chất lượng tài sản, … Chính v vậy, việc nghiên cứu các yếu tố tác động hiệu quả hoạt động của hệ thống các QTDND trên địa bàn tỉnh nh Thuận trong giai đoạn hiện nay là cần thiết. Đề tài phân tích rõ các yếu tố nào tác động đến hiệu quả hoạt động của
  13. 2 QTDND, từ đó có hướng đề xuất nhằm giúp cho hoạt động của các QTDND được an toàn, hiệu quả và có lợi nhuận. 1.2. ục tiêu nghiên cứu: - Xác định các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các QTDND trên địa bàn tỉnh nh Thuận. - Chiều hướng tác động của các yếu tố đó đến hiệu quả hoạt động của QTDND. - Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động của các QTDND. 1.3. âu hỏi nghiên cứu: Để nghiên cứu giải quyết tốt các mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung trả lời các câu hỏi sau: - Các yếu tố nào tác động đến khả năng sinh lời của các QTDND ? - Nếu có tác động th tác động của các yếu tố đó như thế nào? 1.4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: Thời gian thu thập số liệu liên tục từ năm 2009 – 2015 (7 năm) của 18 QTDND trên địa bàn tỉnh nh Thuận với 126 quan sát. Dữ liệu được thu thập từ Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh nh Thuận. - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung t m hiểu các yếu tố tác động như thế nào đến khả năng sinh lời. 1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động của QTDND thể hiện ở nhiều khía cạnh và thường được xem xét dưới góc độ như: hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội. Hiệu quả tài chính là hiệu quả được xem xét trong phạm vi một chủ thể, thường là một doanh nghiệp hay một ngân hàng thương mại. Theo đó, hiệu quả tài chính của một tổ chức cho biết giá trị gia tăng mà tổ chức đó có được từ việc đầu tư vào một hoạt động nào đó. Hiệu quả kinh tế xã hội là hiệu quả tổng hợp được đánh giá trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, nó cho biết giá trị gia tăng mà xã hội có được từ hoạt động đầu tư của tổ chức đó.
  14. 3 Với vai trò và đặc điểm hoạt động của QTDND, khi đánh giá hiệu quả hoạt động của QTDND, phải đánh giá hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội mà QTDND mang lại để đảm bảo được sự thống nhất về lợi ích giữa khách hàng - thành viên, tập thể QTDND và xã hội, hiệu quả hoạt động của QTDND thể hiện ở các nội dung sau: QTDND đã huy động được một phần nguồn lực về vốn, lao động trong xã hội làm việc tại Quỹ, đồng thời đóng góp cho ngân sách nhà nước thông qua việc nộp thuế và các khoản phí liên quan; vai trò chuyển tải nguồn vốn tiết kiệm sang lĩnh vực đầu tư; hiệu quả sử dụng vốn vay của thành viên; tạo cơ hội tiếp cận dịch vụ ngân hàng, nhất là điều kiện, thủ tục vay vốn, tiết kiệm được chi phí giao dịch cho thành viên; việc chấp hành các quy định pháp luật, nhất là các chỉ số an toàn trong hoạt động để đảm bảo Quỹ hoạt động hiệu quả bền vững và an toàn hệ thống, không gây đổ vỡ lan truyền, ảnh hưởng nền kinh tế và an ninh trật tự xã hội; quy mô và cách thức phân phối lợi nhuận cho thành viên. Theo Chính phủ (2008) “QTDND là loại h nh TCTD hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh tập thể và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống. Hoạt động QTDND phải bảo đảm bù đắp chi phí và có tích lũy để phát triển. Nên khi xem xét hiệu quả hoạt động của QTDND có nhiều chỉ tiêu để đánh giá. Tuy nhiên, xuất phát từ điều kiện thời gian và nguồn số liệu có hạn, trong đề tài, tác giả nghiên cứu hiệu quả hiệu động của QTDND ở phạm vi hiệu quả hoạt động kinh doanh (khả năng sinh lời) và sử dụng chỉ tiêu ROA (lợi nhuận trên tổng tài sản), ROE (lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) để đo lường khả năng sinh lời của QTDND trên địa bàn tỉnh nh Thuận. 1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng với cấu trúc dữ liệu dạng bảng. Đề tài thực hiện các kiểm định giả thuyết thông qua các phương pháp
  15. 4 ước lượng hồi quy như Fixed Effect Model (FE), Random Effect Model (RE), Pool Ordinary Least Square (POLS) để t m mô h nh phù hợp nhất. 1.7. Ý nghĩa và hạn chế của nghiên cứu: - Kết quả nghiên cứu được hy vọng là cơ sở để Hội đồng quản trị, an điều hành các QTDND tham khảo để từ đó điều chỉnh cách thức quản trị, điều hành và phương thức kinh doanh của m nh, góp phần đưa các QTDND trên địa bàn tỉnh nh Thuận hoạt động ngày càng an toàn và hiệu quả. Hệ thống các QTDND là đối tượng quản lý của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh nh Thuận, do vậy kết quả nghiên cứu này bước đầu giúp hiểu biết sâu sắc hơn về bản chất của các mối quan hệ kinh tế, từ đó đề xuất biện pháp góp phần hoàn thiện chính sách và giúp việc quản lý ngày càng phù hợp và khoa học hơn trong quá tr nh công tác của m nh. - Hạn chế của đề tài: Mặc dù đã cố gắng xem xét đưa vào nghiên cứu các yếu tố đặc thù và các yếu tố bản thân thấy cần phải quan tâm ưu tiên nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay, tuy nhiên đề tài cũng còn hạn chế là: số quan sát chưa nhiều và chưa có điều kiện nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng có thể có từ thành viên tham gia QTDND như giới tính, độ tuổi, đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh; địa bàn hoạt động QTDND như ở thành thị, huyện có g khác biệt nhau; tr nh độ học vấn của các người quản lý, điều hành QTDND… 1.8. Kết cấu của đề tài: Đề tài được tr nh bày gồm có 5 chương như sau: hƣơng 1:Tổng quan Trong chương này sẽ giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm lý do lựa chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vị, đối tượng, dữ liệu và phương pháp nghiên cứu để thực hiện đề tài. hƣơng 2: ơ sở lý thuyết Trong chương này nêu cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu và liên hệ một số nghiên cứu thực nghiệm trước đây của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến đề tài nghiên cứu.
  16. 5 hƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu Chương này trình bày các vấn đề liên quan đến phương pháp nghiên cứu, dữ liệu, mô h nh nghiên cứu, mô tả, giải thích các biến trong mô h nh nghiên cứu và đưa ra các giả thuyết. hƣơng 4: Phân tích kết quả nghiên cứu Chương này tr nh bày thực trạng về hoạt động của các QTDND trên địa bàn tỉnh nh Thuận, thu thập, xử lý số liệu, kết quả phân tích thống kê mô tả, phân tích tương quan. hƣơng 5 Kết luận và kiến nghị Chương này sẽ tr nh bày các kết luận những nội dung đã nghiên cứu từ đó đề xuất giải pháp và những hạn chế của đề tài trong quá tr nh nghiên cứu.
  17. 6 HƢƠ G 2: Ơ SỞ Ý THUYẾT QTDND là loại h nh tổ chức tín dụng, hoạt động nghiệp vụ cũng tương tự như ngân hàng thương mại. Khác nhau cơ bản là QTDND có quy mô cũng như phạm vi hoạt động nhỏ hơn và số lượng sản phẩm dịch vụ đơn giản hơn, chủ yếu là hoạt động cho vay, huy động vốn và hoạt động dịch vụ chuyển tiền…. ên cạnh đó, QTDND cũng mang đặc điểm giống tổ chức tài chính vi mô (TCTCVM). Nhiều nghiên cứu về tài chính vi mô đều xem QTDND như là một tổ chức có hoạt động này (Lê Thanh Tâm, 2008; Nguyễn Thị Thanh Tú, Trần Thanh nh, 2016; Ngân hàng Nhà nước, năm 2007). Do đó, đề tài sử dụng một số lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm trước về hiệu quả hoạt động ngân hàng và TCTCVM cho trường hợp tổ chức tín dụng là QTDND. 2.1. ác lý thuyết về hiệu quả hoạt động: 2.1.1. ý thuyết cấu trúc hiệu quả (ES – Efficient Structure): Theo Demsetz (1973), giả thuyết cấu trúc hiệu quả (hereafter the ES hypothesis) dự báo rằng dưới áp lực cạnh tranh của thị trường, những công ty có hiệu quả sẽ chiếm được ưu thế và phát triển, chiếm lĩnh được thị phần lớn hơn và tạo ra được lợi nhuận cao hơn. Kết quả là thị trường sẽ tập trung hơn. Dưới giả thuyết này, một thị trường trở nên hiệu quả hơn bởi v nó có mức độ tập trung hơn, v vậy mà những phạm vi không tập trung sẽ gây ra những bất ổn không đáng có cho nền kinh tế. Lý thuyết cấu trúc hiệu quả cho rằng mối quan hệ giữa cấu trúc thị trường và hiệu suất công ty được xác định bởi hiệu suất của công ty. Theo đó, các ngân hàng đạt lợi nhuận cao hơn là do chúng hoạt động hiệu quả hơn (Olweny và Shipho, 2011). Lý thuyết cấu trúc hiệu quả thường được đề xuất theo hai hướng tiếp cận khác nhau, tùy thuộc vào hiệu suất được xem xét. Ở hướng tiếp cận theo hiệu quả X, các công ty hiệu quả thường đạt được lợi nhuận cao hơn, v họ có khả năng giảm thiểu chi phí sản xuất ở bất kỳ sản lượng đầu ra nào (Al –Muharrami và Matthews, 2009). Ở hướng tiếp cận hiệu quả theo quy mô, các ngân hàng lớn hơn có chi phí sản xuất thấp hơn, nhờ đó lợi nhuận cao hơn là nhờ tính kinh tế theo quy mô (Olweny và Shipho, 2011).
  18. 7 2.1.2. Hiệu quả X (X efficiency): Theo Peter S.Rose và Hudgins (1998, 2010) Những cuộc nghiên cứu về chi phí ngân hàng gần đây đã nêu một câu hỏi quan trọng và không hoàn toàn giống như những nghiên cứu trước: liệu là một ngân hàng có thể hoạt động ở mức hiệu quả tối đa theo khả năng mà không tính đến yếu tố quy mô? Câu hỏi này gây ra một vấn đề mà các nhà kinh tế gọi là hiệu quả X. Vấn đề đặt ra là: theo đó nếu với quy mô cụ thể th liệu chi phí hoạt động của một ngân hàng có thể tiến gần tới mức nào đến đường giới hạn chi phí (đường biểu diễn mối quan hệ giữa vi mô ngân hàng (đo lường bằng tổng lượng tiền gửi hoặc tổng tài sản) với chi phí hoạt động trên một đơn vị sản phẩm đầu ra – có dạng gần giống chữ U). Nói cách khác, với quy mô hiện tại của một ngân hàng, liệu các nhà kinh tế có đưa ra được giới hạn của các chi phí tối thiểu hay không, giới hạn này là sự tiết kiệm toàn bộ chi phí hoạt động hoặc tiết kiệm những lãng phí không đáng kể. Theo kết luận, các ngân hàng không nên hoạt động ở mức chi phí thấp nhất có thể. Kết luận này ngụ ý rằng tất cả các ngân hàng với quy mô hiện có nên giảm chi phí để tăng lợi nhuận thay v cố gắng tăng quy mô (tăng sản lượng đầu ra) để đạt được chi phí thấp nhất. Do vậy, hiệu quả X dường như không phản ánh vấn đề quy mô của các ngân hàng. Chắc chắn rằng các ngân hàng lớn có thể hoạt động với chi phí thấp hơn các ngân hàng nhỏ bởi v các tổ chức lớn thông thường hoạt động trong một môi trường cạnh tranh mạnh mẽ hơn. Thêm vào đó, các ngân hàng trong t nh trạng khó khăn về tài chính thường có xu hướng hoạt động kém hiệu quả hơn so với mức trung b nh trong ngành công nghiệp ngân hàng. Tuy nhiên, khi nghiên cứu về chi phí ngân hàng cũng phải chú ý là rằng, hoạt động ngân hàng bản thân nó là một sự thay đổi nhanh chóng cả về nội dung lẫn h nh thức. 2.1.3. ý thuyết ấu trúc- Hành vi – Hiệu quả (SCP- Structure – Conduct – Performance): Theo Trương Quang Thông (2010), Một trong những người có vai trò sáng lập nên lý thuyết về kinh tế công nghiệp là A.Marshall. Nhưng đến cuối những năm 1930, E. Mason đưa ra một khung lý thuyết thống nhất về kinh tế công nghiệp mới
  19. 8 dựa trên lý thuyết về kinh tế công nghiệp của A. Marshall. Theo E. Mason đã đề xuất nền tảng của một mô h nh giải thích các quan hệ giữa cấu trúc thị trường, hành vi các doanh nghiệp và các hiệu quả có thể có của nó. Tiến tr nh nghiên cứu của E. Mason sau đó được phát triển bởi J. ain, đã thiết lập lý thuyết về mối quan hệ nhân quả (các cấu trúc của thị trường sẽ ảnh hưởng đến hành vi của các doanh nghiệp, để sau đó, các hành vi này sẽ xác định hiệu quả của doanh nghiệp đó) và hoàn chỉnh năm 1951. Nội dung lý thuyết tóm tắt như sau: Trong kinh tế học tổ chức, cạnh tranh được tổng quát hóa thông qua mối quan hệ giữa cơ cấu ngành (Structure of industry - S), vận hành của doanh nghiệp (Conduct - C) và kết quả hoạt động (Performance - P), được gọi là mô h nh ain- Masson hay mô h nh SCP. a yếu tố trên có mối quan hệ nhân quả: cơ cấu ngành tác động đến hành vi của doanh nghiệp, đến lượt chính hành vi này lại quyết định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đó. Mô h nh cấu trúc - hành vi- hiệu quả được hiểu như sau: Các cấu trúc thị trường sẽ chịu ảnh hưởng bởi một số điều kiện cơ bản. Những điều kiện cơ bản là nhân tố tổng quát nói lên các đặc điểm của ngành sản xuất và sản phẩm. Điều kiện cơ bản có thể được phân thành hai nhóm là cung và cầu. Các nhân tố liên quan đến cung như: sự chiếm hữu và phân phối nguyên vật liệu; tính chất của công nghệ áp dụng vào trong quá tr nh sản xuất; các điều kiện về lao động, sự can thiệp và quyền lực của các doanh nghiệp; sự định vị của các sản phẩm trong vòng đời của nó và các yếu tố khác. Các nhân tố liên quan đến cầu: các phản ứng của khách hàng đối với sự thay đổi giá cả, sự thay đổi của cầu, những sản phẩm có khả năng thay thế; tỷ lệ tăng trưởng; tính chất chu kỳ, thời vụ của ngành sản xuất sản phẩm; điều kiện thương mại hóa và các nội dung marketing… Giả định của lý thuyết này là các điều kiện cơ bản không thay đổi thái quá trong quá tr nh điều chỉnh do cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Những điều kiện cơ bản này góp phần vào việc xác định cấu trúc thị trường. Các yếu tố đặc trưng cho cấu trúc thị trường gồm: số lượng người bán, người mua; quy mô của chúng; mức độ khác biệt hóa sản phẩm; sự tồn tại hay không các rào
  20. 9 cản nhập cuộc đối với các đối thủ tiềm năng; sự hiện diện của các h nh thái liên kết ngang và liên kết dọc. Nghiên cứu cấu trúc thị trường, người ta xem xét liệu những khác biệt về cấu trúc có thể tạo ra những khác biệt về hành vi của doanh nghiệp như sự khác biệt về chiến lược giá cả, chiến lược sản phẩm, chiến lược đầu tư; phương thức quảng cáo cũng như các hoạt động khác. Hành vi của doanh nghiệp sau cùng sẽ xác định hiệu quả của nó. Theo nghĩa hẹp, hiệu quả có thể được hiểu là lợi nhuận. Hiệu quả được xem xét ở hai mức độ, mức độ của doanh nghiệp và mức độ của ngành sản xuất. Ở mức độ doanh nghiệp, đó là các chỉ tiêu về kết quả tài chính, về quyền lực trên thị trường. Ở mức độ ngành sản xuất, đó là việc phân bổ tối ưu các nguồn lực, việc phát triển các tiến bộ khoa học kỹ thuật, sự thích đáng của các chính sách tái phân phối và sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Từ các lập luận của ain. Tính nhân quả của mô hình SCP gợi ý rằng chỉ cần điều chỉnh các cấu trúc tổ chức của thị trường để đạt được những hiệu quả mới. Mục tiêu của mô h nh là giải thích hiệu quả của các doanh nghiệp bởi những đặc tính của thị trường mà doanh nghiệp hoạt động và cung cách mà doanh nghiệp đó hành xử. 2.2. ột số hệ thống chỉ tiêu đánh giá: 2.2.1. Hệ thống PE R S: - PEARLS là hệ thống gồm 39 chỉ tiêu tài chính được Ủy ban thế giới về Hiệp hội Tín dụng (WOCCU) sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới để giám sát hoạt động tín dụng. Nó được bắt nguồn và áp dụng từ cuối năm 1980 tại Hiệp hội Tín dụng Guatemala. Dưới đây mô tả tóm tắt về hệ thống PEARLS và các chỉ tiêu quan trọng nhất. + P (Protection)- Sự bảo vệ (5 chỉ tiêu): dùng để chỉ khả năng đảm bảo cho các tài sản. Sự bảo vệ được đo lường bằng cách so sánh khả năng đáp ứng dự phòng mất vốn đối phó với các món vay quá hạn. Sự bảo vệ được xác định nếu tổ chức có đủ dự phòng để đáp ứng được 100% các món vay quá hạn trên 12 tháng và 35% các món vay quá hạn từ 1 đến 12 tháng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2