Tổng Quan<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 1 * 2014<br />
<br />
UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG DI CĂN GAN<br />
Nguyễn Cao Cương*, Võ Ngọc Bích*<br />
đau ¼ bụng trên (P) hay bệnh cảnh suy gan,<br />
vàng da, hay nổi u trên gan.<br />
<br />
ĐẶT VẤNĐỀ<br />
Chẩn đoán hình ảnh học<br />
UTĐTT di căn gan có bệnh cảnh lâm sàng<br />
thay đổi có thể không có triệu chứng và phát<br />
hiện đồng thời trong lúc chẩn đoán UTĐTT hay<br />
trong thời gian tái khám định kỳ sau mổ bằng<br />
hình ảnh học và CEA. Hoặc BN có triệu chứng<br />
<br />
Hình 1. Siêu âm di căn gan<br />
<br />
Xét nghiệm sinh hóa cho thấy có thay đổi<br />
công thức máu, chức năng gan, chất chỉ điểm<br />
ung thư CEA tăng.<br />
Các phương tiện hình ảnh học thông dụng<br />
để chẩn đoán di căn gan là siêu âm, CT scan,<br />
MRI và PET với độ nhạy tương ứng là 55%, 72%,<br />
76%, và 90% theo phân tích của Kinkel K(11).<br />
<br />
Hình 2. CT scan di căn gan rải rác<br />
<br />
Xếp loại giai đoạn: (SCTB: sống còn toàn<br />
bộ)<br />
Giai đo n<br />
Di n gi i<br />
Dukes - MAC SCTB 5 năm<br />
0<br />
TisN0M0<br />
I<br />
T1N0M0 – T2N0M0 Dukes A<br />
80-95%<br />
MAC : A–B1<br />
IIA<br />
T3N0M0<br />
Dukes B<br />
50-90%<br />
MAC B2–B3<br />
IIB<br />
T4N0M0<br />
IIIA<br />
T1-2N1M0<br />
Dukes C<br />
55 – 60%<br />
MAC C1–C3 33 – 42%<br />
IIIB<br />
T3-4N1M0<br />
IIIC<br />
B t kỳ T, N2, M0<br />
25 – 27%<br />
IV<br />
B t kỳ T, b t kỳ N,<br />
Dukes D<br />
1cm.<br />
Không b t bu c, di n c t âm tính là đư c.<br />
Nhu mô gan còn l i ph i đ .<br />
PVE trư c đ tăng th tích gan còn l i.<br />
C t t t c các kh i u đ i th nhìn th y đư c. Không có b ng ch ng c a b nh, có th c t đư c b ng vi c c t gan sau k t h p<br />
v i h y u t i ch v i RFA.<br />
Không ph i là di căn gan th phát sau c t<br />
Di căn xu t hi n cùng lúc ho c th phát đ u đư c ch p nh n.<br />
UTĐTT.<br />
Không xâm l n tĩnh m ch ch dư i, tĩnh m ch Không gi i h n, có th c t b và tái t o tĩnh m ch ch dư i và tĩnh m ch gan.<br />
gan.<br />
Không có s di căn h ch cu ng gan.<br />
Khi không có s di căn h ch thân t ng, n o h ch cu ng gan đ làm tăng kh<br />
năng s ng trong 3 năm.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ thuật BV. Bình Dân 2014<br />
<br />
11<br />
<br />
Tổng Quan<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 1 * 2014<br />
<br />
Các phương pháp hủy u<br />
<br />
Hủy u bằng sóng cao tần (RFA)<br />
<br />
Chỉ có khoảng 10-25% bệnh nhân UTĐTT di<br />
căn gan đủ điều kiện để cắt gan. Di căn gan<br />
không điều trị thời gian sống trung bình từ 5-9<br />
tháng. Vì thế với mục đích duy nhất là giải quyết<br />
được di căn gan, nhiều phương pháp can thiệp<br />
xâm lấn tại chổ để phá hủy u bằng sóng cao tần<br />
(RFA), bằng tiêm cồn qua da (PEI), xạ trị khối u<br />
di căn gan.<br />
<br />
Nguyên lý (5)<br />
Sử dụng nhiệt sinh ra bởi tần số cao của<br />
dòng điện xoay chiều để tiêu diệt tế bào. Dưới<br />
hướng dẫn của siêu âm, hoặc CT hay MRI, một<br />
đầu điện cực mỏng cách điện được đưa xuyên<br />
gan qua da vào khối u, hoặc đưa trực tiếp đến<br />
nhu mô gan dưới hướng dẫn của siêu âm trong<br />
lúc mổ.<br />
<br />
Hình 5: Hai loại điện cực dùng trong RFA(7)<br />
Khối u bị tiêu hủy bởi nhiệt kèm theo một<br />
vùng rộng 1cm mô gan bình thường quanh u.<br />
Tuy nhiên, nhiệt độ giảm tương ứng với bình<br />
phương khoảng cách từ điện cực, cho nên cần rất<br />
nhiều kim đối với những u có kích thước lớn,<br />
vùng bị tiêu diệt phải đan xen để đảm bảo phá<br />
hủy hoàn toàn khối u.<br />
<br />
Giải phẫu học không thể cắt gan như u nằm<br />
giữa tĩnh mạch chủ dưới và lối vào của các tĩnh<br />
mạch lớn trong gan.<br />
Di căn tái phát sau cắt gan trước đó, việc cắt<br />
bỏ lần hai này được coi là không khả thi và<br />
không an toàn.<br />
Đôi khi vài trường hợp ngoại lệ, bệnh nhân<br />
có di căn ngoài gan như di căn phổi, di căn<br />
xương thì RFA được coi như dùng để giảm thiểu<br />
triệu chứng.<br />
Chống chỉ định<br />
Trong một tuyên bố đồng thuận gồm Hiệp<br />
hội Gan-Mật-Tụy, Hội phẫu thuật đường tiêu<br />
hóa và Hiệp hội phẫu thuật Ung thư đã kết luận<br />
rằng “ những khối u có kích thước lớn hơn 3 cm<br />
có tỉ lệ tái phát tại chỗ rất cao và RFA không phải<br />
là chọn lựa tối ưu nhất”(10).<br />
<br />
Hình 6: Sự phức tạp để hủy hoàn toàn khối u, các<br />
vùng bị đốt phải đan xen chồng chéo. Nguồn:(5)<br />
Chỉ định RFA<br />
Tổng trạng bệnh nhân không chịu nổi cuộc<br />
phẫu thuật.<br />
<br />
12<br />
<br />
Khối u ở gần rốn gan: vì có thể làm tổn<br />
thương đường mật lớn gây ra các biến chứng<br />
nghiêm trọng như huyết khối tĩnh mạch cửa, dò<br />
mật hay tụ dịch mật.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ thuật BV. Bình Dân 2014<br />
<br />