KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 11<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 02 NĂM 2019<br />
Vài nét về kinh tế vùng đất An Khê<br />
từ nửa sau thế kỷ XIX đến năm 1945<br />
ThS. NGUYỄN VĂN NGUYÊN<br />
Trường THPT Nguyễn Trãi, thị xã An Khê, Gia Lai<br />
<br />
An Khê trong những năm 1877 đến 1945, kinh tế nông nghiệp luôn gắn<br />
với quá trình trồng trọt và chăn nuôi, nhất là tư bản Pháp đầu tư lập đồn điền<br />
trồng cây công nghiệp và xây dựng trang trại chăn nuôi gia súc. Bên cạnh, còn<br />
có hoạt động hái lượm, săn bắn ở vùng đồng bào Bahnar. Là nơi sớm chịu ách<br />
thống trị thực dân, phong kiến khá nặng nề, người dân phải đóng nhiều loại<br />
thuế. Trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, có nhiều bước tiến đáng kể, trong đó<br />
tập trung phát triển thủ công nghiệp truyền thống. Thương nghiệp thời kỳ này<br />
có sự tiến bộ rõ rệt, đó là sự giao lưu buôn bán giữa người Kinh và dân tộc thiểu<br />
số thông qua các phiên chợ đầu mối. Là thời điểm thiết lập trao đổi, buôn bán<br />
giữa đồng bằng và vùng cao An Khê. Do chính sách của chính quyền cai trị ở<br />
đây và việc lưu thông hàng hóa còn gặp khó khăn, đã hạn chế thúc đẩy thương<br />
nghiệp phát triển.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A<br />
n Khê là cửa ngõ lên Tây Nguyên tiếp giáp 1945, trên vùng đất An Khê người Kinh và các<br />
với đồng bằng thông qua quốc lộ chiến dân tộc ít người đã chung sức đóng góp trong<br />
lược 19. Từ khi triều Nguyễn được thành công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội<br />
lập (1802), nhằm xóa đi tiềm thức của nhân dân làm thay đổi bộ mặt quê hương.<br />
đối với nhà Tây Sơn, vua Gia Long đổi tên An 1. Về kinh tế nông nghiệp<br />
Sơn thành An Tây (thế kỷ XVIII, gọi là Tây Sơn<br />
Đối với trồng trọt, An Khê có điều kiện tự<br />
thượng đạo). Từ khi nhà Nguyễn lập Nha Kinh<br />
nhiên tương đối thuận lợi. Núi rừng trùng điệp,<br />
lí An Khê năm 1877, những dòng người Kinh di<br />
xen kẽ là đất đai bằng phẳng và sông suối. Nên<br />
cư đến, nên các làng người Kinh ở đây lần lược<br />
phù hợp cho phát triển kinh tế nông nghiệp như:<br />
được hình thành dọc Nam Sông Ba. Đầu thế kỷ<br />
XX, nhà Nguyễn lập ra đơn vị hành chính cấp Trồng trọt và chăn nuôi, săn bắn thú rừng, khai<br />
Tổng, với hai Tổng An Khê và Tân Phong (thuộc thác các nguồn lâm thổ sản quí hiếm nên sớm<br />
cao nguyên An Khê, huyện Bình Khê - tỉnh Bình thu hút cư dân từ đồng bằng lên lập nghiệp.<br />
Định). Năm 1917, An Khê thuộc tỉnh Kon Tum, Ở vùng An Khê, kinh tế nông nghiệp của<br />
đến năm 1943 được sáp nhập vào tỉnh Pleiku và người Kinh gắn liền với quá trình khai hoang, lập<br />
được nâng cấp thành Địa lý hành chính. Trong ấp. Năm Tự Đức thứ 30 (1877), Bố chánh tỉnh Bình<br />
xã hội An Khê, sự phân hóa giai cấp, địa vị xã hội Định là Phan Văn Điển dâng sớ xin khai hoang,<br />
và thái độ chính trị khác nhau, các giai cấp: nông lập ấp ở An Khê. Đến năm 1878, Trần Văn Thiều<br />
dân, công nhân, tiểu tư sản và một bộ phận tư đến vùng đất An Khê mộ dân khẩn điền. “Ông<br />
sản dân tộc có tinh thần yêu nước chống thực Trần Văn Thiều về Nha Kinh lí An Khê, cùng Bố<br />
dân, phong kiến. Từ nửa sau thế kỷ XIX đến năm chánh tỉnh Bình Định là Phan Văn Điển thực hiện<br />
12 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN<br />
công tác khẩn hoang” [4, tr.18]. Trong 3 năm khai Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
khẩn, biến rừng hoang thành ruộng vườn trồng nhất (1897 - 1914), thực dân Pháp đề ra kế<br />
lúa nước và lúa rẫy, phá đồi núi làm làng mạc và hoạch trồng cây công nghiệp, nhằm thu nhiều<br />
lập 28 thôn hai bên bờ sông Ba. Cùng với đồng lãi mà ít chi phí. Họ cướp nương rẫy, ruộng lúa<br />
bào thiểu số và người Kinh đã dốc toàn lực, bất của nhân dân để lập các đồn điền, biến một bộ<br />
kể rừng thiên nước độc, chiêu dân từ đồng bằng phận nhân dân địa phương cùng với phu mộ từ<br />
khai phá, nên vùng An Khê trở thành mảnh đất đồng bằng trở thành công nhân. Số công nhân<br />
trù phú, dân cư đông đúc, nông lâm sản dồi dào. này vừa trồng cây công nghiệp (chè, cà phê, cao<br />
Từ đó, nhiều khu vườn mọc lên như: Trồng cam, su), cấy lúa, trồng cây lương thực..., nhân lực lao<br />
quít, thơm, chuối, dừa, mít, thuốc lá, rau cải. động chủ yếu là cư dân bản địa làm thuê cho<br />
các đồn điền.<br />
Từ giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, vùng đất<br />
An Khê đã tiếp nhận những dòng người Kinh từ Từ năm 1898 đến trước năm 1945, ở tỉnh<br />
Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Huế lên Gia Lai - Kon Tum theo thống kê có 14 đồn điền<br />
lập nghiệp, làm nông nhất là trồng lúa nước và lớn nhỏ. Ở An Khê là nơi thực dân Pháp sớm tiến<br />
lúa rẫy. Các vạn, trại, làng như vạn An Lợi, làng hành khai thác, tiêu biểu là công ty Delignon<br />
An Hội, làng An Dân gắn với tên tuổi của những và Paris “chiếm 531,6 ha đất ở Đak Jappau (Đăk<br />
người có công khai phá, được dân làng sùng kính Chầu Bầu) - An Khê để trồng chè, cao su, cam”<br />
[6, tr.31]. Ngoài ra, còn trồng nhiều loại cà phê<br />
(như Chín Vác ở làng An Dân).<br />
(Libéria, Arabica, Môka), tre, cau, hạt tiêu. Từ<br />
Khoảng năm 1910, người dân Cửu An đã năm 1905 còn trồng dâu và diện tích trồng dâu<br />
tiến về phía tây khai khẩn đất hoang (nay là tăng lên nhằm phục vụ cho Sở Tơ tằm ở Bình<br />
An Xuân 2) để làm ruộng, vài năm sau cư dân Định. Qua những lần kiểm nghiệm, các loại cây<br />
từ đồng bằng lên (chủ yếu từ Bình Định, Huế) trồng mới đòi hỏi nhiều vốn, nhiều công chăm<br />
và lập làng An Xuân. Họ đến đây đem theo cây, sóc và sự kén đất của giống mới, nên chưa đưa<br />
con giống và các công cụ sản xuất, với thói quen lại kết quả cao.<br />
canh tác và kinh nghiệm sản xuất được áp dụng<br />
Việc khai phá đất đai canh tác được đẩy<br />
vào vùng đất mới, nên năng suất lao động có<br />
mạnh, “huyện Tân An có 1.079 mẫu 9 ruộng và<br />
bước phát triển hơn. Tuy nhiên, sự tiến bộ này<br />
đất trồng 2.956 mẫu 8” [10, tr.7]. Ngoài trồng<br />
chỉ ảnh hưởng nhiều nhất đến vùng người Kinh.<br />
lạc, mía, mít, bưởi, ngô, măng, cầu xiêm ..., nhất<br />
Đặc trưng của kinh tế nông nghiệp truyền là trồng chè ở Tân Phong. Các loại rau, cây trồng<br />
thống là làm rẫy - một hình thức trồng trọt chủ làm thức ăn và làm thuốc trị bệnh được trồng<br />
yếu và thu nhập chính của cư dân An Khê (sản như: rau cần, thơm tàu, cải, rau răm, dền gai, rau<br />
xuất theo phương thức du canh). Nó không chỉ má, lá lốt, me đất, rau muốn, lá é, khóm, ngải<br />
có ý nghĩa về kinh tế mà cả trong đời sống văn cứu, sắn, cau.<br />
hóa tâm linh, mặt dù có sự hiện diện ở mức độ Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất (1914 -<br />
nhất định của ruộng nước và vườn. Nhìn chung, 1918), dưới hình thức “đoạn trưng” và “tạm trưng”<br />
trước khi thực dân Pháp xâm lược, kinh tế truyền thực dân Pháp đã cướp 25.540 ha đất để lập các<br />
thống của họ còn mang tính tự cấp, tự túc. đồn điền rộng lớn trồng cây công nghiệp. Từ<br />
Ngày 20/7/1898, Toàn quyền Đông Dương năm 1925 - 1926, ở An Khê các nhà tư bản Pháp<br />
ra Nghị định và treo giải thưởng cho các chủ đồn tiếp tục đua nhau chiếm đất và lập đồn điền, tiêu<br />
điền trồng cà phê, chè, thuốc lá nhằm khuyến biểu là đồn điền M. Ymatz trồng cà phê, thuốc<br />
khích tư bản Pháp đẩy mạnh việc khai thác đồn lá, cau, đậu phộng.<br />
điền trồng cây công nghiệp và An Khê nằm Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -<br />
trong chủ trương đó, nên quyền sở hữu tập thể 1933, thực dân Pháp đẩy mạnh chiếm đất lập<br />
và đất đai của cộng đồng không còn được tôn đồn điền. Nhiều công trình trồng thử nghiệm<br />
trọng như trước. cà phê và cao su được tiến hành ở Chợ Đồn. Tại<br />
KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 13<br />
đồn Bà Bạc (thuộc Đak Jappau) chuyên trồng cây Ngoài ra, tại An Khê các sản phẩm từ chăn nuôi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 02 NĂM 2019<br />
lương thực và cây công nghiệp. Đối với đồn điền gia súc, gia cầm được chở xuống Quy Nhơn để<br />
trồng cây công nghiệp ở An Khê, tư bản Pháp xuất khẩu hoặc tiêu thụ. Trong quý 2 năm 1933,<br />
thuê mướn công nhân tập trung có sử dụng máy chở xuống Quy Nhơn để gửi qua Hồng Kông<br />
móc, kỹ thuật mới và mang dáng dấp của nền 227 con gà, 15 con trâu và 10,437 tấn da trâu, bò.<br />
kinh tế công nghiệp. Tuy nhiên, về cơ bản vẫn Tư bản Pháp còn chiếm ruộng đất của nông<br />
là một ngành trồng trọt chủ yếu dựa vào sức lao dân lập các trang trại chăn nuôi cừu, ngựa, làm<br />
động của công nhân. vườn ươm và các trại thực nghiệm. Theo Công<br />
Do tác động của chính sách trên, người văn ngày 16/11/1907 của Công sứ Quy Nhơn gửi<br />
dân An khê mất đất canh tác, nhất là đất trồng Khâm sứ Trung Kỳ báo cáo về các giống ngựa<br />
lúa và các loại cây hoa màu khác. Trong thời kỳ đực tại Bình Định, trong đó có 3 giống thuộc trại<br />
Chiến tranh Thế giới thứ nhất (1914 - 1918), để ngựa An Khê là: Cao Bang, Mauvezin, Yunnam.<br />
khắc phục phần nào tình trạng thiếu đói ở An Đây là những giống ngựa khá quý hiếm có nhiều<br />
Khê và trước yêu cầu đóng góp lương thực của khả năng phát triển ở vùng khí hậu An Khê.<br />
chính quyền thực dân, công ty L.Delignon gửi Để đẩy mạnh quy mô phát triển chăn nuôi,<br />
thư cho Công sứ Quy Nhơn ngày 12/12/1918, từ đầu thế kỷ XX thực dân Pháp chiếm hơn 1.000<br />
để được hỗ trợ gạo cho nhân dân An Khê trong ha đất ở An Khê lập cơ sở chăn nuôi bò, ngựa<br />
năm 1919 là “3.900 kg gạo và sẵn sàng cung cấp và lai giống ngựa. Theo Nghị định 997 ngày<br />
lúa” [7, tr.127]. 5/8/1916 của Khâm sứ Trung Kỳ đã trưng dụng<br />
Trong thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ cho Sở thú y Trung Kỳ mảnh đất thuộc công sản<br />
hai của thực dân Pháp. Các Tổng người Kinh ở Trung Kỳ nằm trong khu vực trại ngựa An Khê,<br />
Tân Phong và An Khê dựa vào vùng trũng đất Quy Nhơn. Ngoài ra, Sở thú y nuôi bò, cừu và đặt<br />
đai màu mỡ, người dân trồng lúa trên nương dưới sự theo dõi, giám sát việc chăn nuôi của<br />
rẫy (có cả giống lúa đỏ) và làm ruộng nhưng Thanh tra thú y Le Louet.<br />
khá bấp bên. Những năm 30 của thế kỷ XX, ở An Từ năm 1932, chăn nuôi đem lại lợi nhuận<br />
Khê nhất là vùng An Điền, An Thạch (Cửu An) đất khá cao. Theo Công báo Trung Kỳ, tại Sở chăn<br />
đai rộng nhiều chỗ bỏ hoang, những người có nuôi An Khê tiến hành bán bò, trâu, ngựa, cừu<br />
năng lực mộ dân khai phá lập thêm nhiều làng gồm: “10 con bò cái giống Anamit, 3 con bò<br />
mới trong vùng An Xuân, Cửu Đạo, Tú Thủy (xã mộng, 1 con trâu, 1 con ngựa cái, 1 con ngựa<br />
Tú An) và chịu mức thuế khá nhẹ. Lệ nhà nước non, 5 con cừu cái Kelantan” [5, tr.1094]. Tại cao<br />
định: “Thuế đinh phải nộp liền mỗi người 4đ 0,5, nguyên An Khê Pháp lập một số khu chăn nuôi<br />
thuế thân là 3đ 0,5 và thuế tư ích là 1đ 00, thuế ngựa, trâu, bò, cừu dưới sự trông coi của Quan<br />
đất thì đợi 3 năm sau mới nộp” [2, tr.143]. Những thú y người Pháp và người Việt. Năm 1933, tại<br />
người nghèo lên làm ăn muốn nhập tịch thì xin đây nuôi được 20 con ngựa, 441 con bò, 20 con<br />
Lý trưởng và thông qua đó trình lên quan Quản trâu và 116 con cừu.<br />
đạo. Người dân có cuộc sống tương đối no ấm Từ năm 1939 đến năm 1945, tại An Khê bên<br />
với những món ăn đậm chất vùng miền: thịt heo, cạnh chăn nuôi trâu, ngựa, dê, cừu và gà, chính<br />
gà, bò, khoai, đậu, bắp, rau cải; trồng các loại cây quyền thực dân chú trọng bảo quản và duy trì<br />
ăn trái trong vườn, nhà ở làm bằng ngói, sạch sẽ. các loại con giống. Chăn nuôi bò ở đây đạt hiệu<br />
Đối với chăn nuôi, cuối thế kỷ XIX, ở hai tổng quả cao là nhờ áp dụng kỹ thuật lai tạo giống<br />
Tân Phong và An Khê, người dân chú trọng chăn từ châu Âu. Vùng rừng núi có nhiều động vật và<br />
nuôi trâu, ngựa: “Khoảng 1.000 con trâu và gần thực vật, nên các hoạt động săn bắn và hái lượm<br />
2.000 con ngựa” [3, tr.34]. Riêng đồn điền Đak giữ vai trò chủ đạo trong đời sống kinh tế của<br />
Jappau (An Khê) được lập vào tháng 6/1898 đã hầu hết các tộc người An Khê.<br />
tiến hành nuôi 200 con bò và 90 con ngựa. Đồn Đối với thuế khóa, từ nửa cuối thế kỷ XVIII,<br />
điền M. Ymatz còn nuôi trâu, bò, gà các loại. bộ máy chính quyền chúa Nguyễn mục nát, xã<br />
14 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN<br />
hội chứa đựng nhiều mâu thuẫn. Ở An Khê tầng Bảng 1. Thống kê việc đánh thuế đối với<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
lớp quan lại địa phương bóc lột nông dân đến người Kinh huyện Tân An (An Khê) từ năm<br />
tột cùng với hàng trăm thứ thuế như: Thuế thổ 1929 - 1933<br />
sản, ruộng đất, chăn nuôi, buôn bán, thuế chợ, Đơn vị Năm Thuế đinh Thuế điền thổ<br />
thuế thân và thuế đinh; đánh thuế đến cả những 1929 5322,00đ 211,33đ<br />
vật phẩm vụn vặt. 1930 5168,00đ 204,31đ<br />
Từ cuối thế kỷ XIX - nửa đầu thế kỷ XX, nơi Huyện 1931 5370,00đ 2206,33đ<br />
đây thực dân Pháp bắt người dân địa phương Tân An 1932 5337,00đ 215,87đ<br />
phải đi xâu 1 năm là 20 ngày (10 ngày công ích, 1933 5465,00đ 2849,89đ<br />
10 ngày tư ích). Ngoài ra, phải nộp thuế đốt rẫy, Năm 1933, chính quyền thực dân thu thuế<br />
thuế đầu thú; việc nộp thuế là nghĩa vụ của đinh tại các làng thuộc Tổng An Khê như sau:<br />
người dân dưới chế độ thực dân phong kiến. “Cửu An (1.134,60 đồng), Thượng An (256,20<br />
Theo đó, mỗi người Bahnar phải nộp thuế cho đồng), An Thượng (344,25 đồng), Cửu Định<br />
Chánh tổng An Khê một gùi lúa, một số làng (250,10 đồng), An Mỹ (64,05 đồng), Gia Hội<br />
phải nộp bằng trầu và mây. (79,30 đồng), Cửu Đạo (231,80 đồng), An Bình<br />
Nhưng việc đánh thuế thường xuyên của (122,00 đồng), Tú Thủy (183,00 đồng), An Quý<br />
chính quyền bảo hộ rất khó, vì những vật phẩm (70,15 đồng)” [1, tr.31]. Thực dân Pháp còn quy<br />
đó thường rơi vào tay các quan lại nhà Nguyễn. định lại số mẫu ruộng phải bán lúa, nộp lúa. Với<br />
mức thu đó làm cho nhiều gia đình không có khả<br />
Chúng thiết lập bộ máy cai trị khá chặt chẽ, khu<br />
năng đóng các loại thuế theo quy định, nông<br />
thứ nhất có Nha huyện Tân An, Nha đại lý, đồn<br />
dân bỏ sản xuất, thiếu lượng thực, đời sống các<br />
khố xanh, lập đồn phòng giữ nghiêm ngặt, việc<br />
tầng lớp nhân dân trở nên cơ cực.<br />
xét xử tội phạm ở hạt An Khê được giao về tòa<br />
án Kon Tum xét xử. Trong những năm Chiến tranh Thế giới thứ<br />
hai (1939 - 1945), nhất là từ khi Nhật vào Đông<br />
Từ năm 1929 - 1933, thực dân Pháp tăng<br />
Dương thì sưu thuế tăng lên một cách vô lý. Ở An<br />
cường bóc lột, trong đó chủ yếu là tăng thuế.<br />
Khê chúng bắt các chủ doanh nghiệp, công ty,<br />
Ngày 8/11/1928, Toàn quyền Đông Dương ra các điền chủ kê khai tài sản nhất là lương thực.<br />
Chỉ thị sửa đổi thuế ở Trung Kỳ, theo đó từ ngày Lập hệ thống tổ chức “Liên nông thương đoàn”<br />
1/1/1929, tất cả dân Trung Kỳ từ 16 tuổi đến 60 để kiểm soát và độc quyền vơ vét nông sản phẩm<br />
tuổi đều phải chịu mức thuế thân là 2,5đ. Ngoài của nông dân, cưỡng bức nhân dân quyên góp<br />
ra họ còn phải đóng thêm một khoảng phụ thu mua công trái, trưng thu, trưng mua thóc gạo.<br />
theo tỉ lệ từng vùng. Ở An Khê người dân phải Đối với vùng đồng bào Kinh thì căn cứ vào diện<br />
nộp phụ thu là 20%, tức thêm 0,5đ thành 3đ/ tích đất đai trồng trọt để nộp thuế. Vùng dân tộc<br />
người, đến năm 1940 tăng thêm 3,2đ. Riêng thiểu số mỗi người nộp 50 kg, thực chất là trắng<br />
năm 1933, huyện Tân An có 3 tổng, 29 làng và số trợn cướp bóc tài lực, vật lực của nhân dân, là<br />
tiền thu từ thuế như sau: “tổng An Khê: 3.739đ nguyên nhân gây ra nạn đói khủng khiếp.<br />
30 thuế đinh và 1.461đ 08 thuế điền thổ, tổng 2. Về tiểu thủ công nghiệp và thương<br />
Tân Phong: 1.387đ 35 thuế đinh và 748đ 72 thuế nghiệp.<br />
điền thổ” [10, tr. 5].<br />
Đối với tiểu thủ công nghiệp, từ cuối thế<br />
Ngoài ra, thuế ruộng đất cũng rất nặng, An kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX, người Bahnar ở<br />
Khê là vùng đất mới khai phá nhưng vẫn áp dụng vùng An Khê tiếp tục duy trì việc làm lưới đánh<br />
biểu thức như đồng bằng, năm 1929 thực dân cá, làm các bẫy thú, đặc biệt là nghề làm chiêng<br />
Pháp thu được 1221,33đ, đến năm 1933 tăng lên đồng, dệt vải truyền thống. Người Kinh phát<br />
2844,89đ. Nhất là thuế đinh và thuế điền thổ ở huy nghề làm rựa, cuốc, rèn sắt để làm các vật<br />
huyện Tân An (1929 - 1933). dụng phục vụ sản xuất, làm nồi đồng, biết làm<br />
KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 15<br />
áo bằng da trâu, đan lát (rổ, rá, rổ sấy bằng tre). Những năm đầu thế kỷ XX, cao nguyên An<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 02 NĂM 2019<br />
Nghề làm đồ gốm có trang trí hoa văn, nghề dệt, Khê được người Pháp kinh doanh nuôi gia súc<br />
nghề mộc khá phát triển. Ở An Khê, do tính chất mang lại nguồn lợi lớn và trở thành nguồn cung<br />
lao động còn mang tính tự nhiên, sản phẩm thủ cấp ra thị trường như: Trâu, bò, ngựa cho các địa<br />
công làm ra chủ yếu dựa vào cơ bắp chứ không phương khác và thường xuất vào Nam Kỳ bằng<br />
bằng máy móc. Dù lao động tự giác, nhưng ở đường bộ. Việc buôn bán với người Bahnar được<br />
trình độ kỹ thuật rất thấp như: Nghề rèn kém nhiều lái buôn ở đồng bằng lên trao đổi, trước<br />
phát triển, gốm không làm bằng bàn xoay, đan tiên là chợ Trạm Gò (nay là xã Cửu An). Đó là chợ<br />
lát theo mẫu đơn giản, nghề dệt đúng hơn là người Kinh được người Bahnar lui tới trao đổi,<br />
đan sợi, chưa có khung cửi. Khu vực Cửu An (An mua bán hàng hóa, đã tạo điều kiện cho thương<br />
Khê), đến đầu thế kỷ XX có các lò gốm của ông mại phát triển. Nhiều đoàn người Bahnar theo<br />
Nguyễn Ảnh, Phan Gia chuyên làm các sản phẩm ngựa hoặc voi xuống huyện Bình Khê mua muối<br />
như: gạch thẻ, ngói, nồi, trã, bọng giếng, muỗng hoặc các hàng hóa khác.<br />
đường. Đã cung cấp một khối lượng tương đối Người Kinh thường mang hàng hóa đi trao<br />
lớn cho địa phương và vùng lân cận. đổi hoặc dẫn các đoàn ngựa thồ chở nhiều<br />
Từ năm 1941, ở An Khê xây dựng lò gạch để muối. Những trung tâm mua bán nhỏ tiếp tục<br />
sản xuất vật liệu xây dựng, làm xe kéo để chuyên hình thành trong vùng thu hút sự buôn bán từ<br />
chở. Năm 1943 tư bản Anh, Pháp, Nhật cấu kết đồng bằng nhất là từ Bình Khê lên. Ở hai Tổng<br />
với nhau chiếm 200 ha đất ở ngã ba Đồng Găng Tân Phong và An Khê chủ yếu sống bằng nghề<br />
mở cơ sở sản xuất và chế biến thuốc lá MIC. buôn bán và họ vào tận các làng để trao đổi sản<br />
Đối với thương nghiệp, từ cuối thế kỷ XVIII phẩm. Khu vực từ cầu Sông Ba trở xuống diễn ra<br />
- nửa đầu thế kỷ XIX, vùng An Khê với nguồn cảnh buôn bán nhộn nhịp, giàu sức sống: Khu<br />
Cầu Bông (nay là khu vực Chợ Đồn, phường thứ nhì (khu thứ nhất là Tân An) có phố xá, chợ<br />
An Bình) trở thành nơi giao dịch, trao đổi, buôn búa buôn bán phồn thịnh, người Kinh và người<br />
bán. Sau đó chuyển xuống nguồn Phương Kiệu Bahnar thường đến trao đổi sản vật.<br />
(tức là An Lũy, hiện nay thuộc phường Tây Sơn). Những năm 20 của thế kỷ XX, hình thành<br />
Đây cũng là nơi trao đổi các sản phẩm thủ công nhiều chợ khá nổi tiếng ở An Khê như: Chợ An<br />
nghiệp, mua bán hàng nông lâm thổ sản. An Khê, chợ Đồn, chợ Tú Thủy. Với những hoạt động<br />
Sơn là chợ trung gian tiếp nhận và phân phối giao thương này, nghề buôn bán trở nên phổ<br />
hàng hóa chủ yếu của người Kinh, nhưng trong biến đối với người Kinh, họ trao đổi với đồng<br />
hoạt động buôn bán với người Bahnar bị nhà bào các dân tộc thiểu số mà hồi đầu thế kỷ trước<br />
Nguyễn cấm đoán. thường được gọi là nghề buôn thượng.<br />
Ngoài ra, chè ở Tân Phong là mặt hàng nổi Từ năm 1932 - 1939, theo Công báo Trung<br />
tiếng của người Kinh dùng để xuất khẩu đi các Kỳ ngày 27/8/1932, chính quyền thực dân đã<br />
nước nhất là các nước thuộc địa của Pháp. Cau xuất đi các giống bò, ngựa, cừu thuộc Sở chăn<br />
và sắn ở đây thông qua mua bán, trao đổi giữa nuôi An Khê: 12 con bò cái giống Anamit, 2<br />
các vùng ít nhiều tạo ra thu nhập kinh tế cho con ngựa non và 9 con cừu cái Kelantan. Ngày<br />
người dân địa phương. Ở An Khê, sáp ong là đặc 13/10/1932, tại An Khê chính quyền thực dân<br />
sản vùng miền được đem bán ở các chợ và chịu đã thành lập một Ủy ban điều tra để kiểm soát<br />
thuế, “sáp ong có thuế mỗi năm phải nộp đối khâu buôn bán trâu và bò.<br />
với Nguồn Phương Kiệu là 340 cân lĩnh” [9, tr.59]. Tại chợ An Khê và chợ Đồn việc buôn bán<br />
Những giống cây trồng dài ngày và ngắn ngày thường xuyên thay phiên bán các mặt hàng:<br />
như: cam, quít, thơm, chuối, dừa, mít, thuốc, rau Muối, vòng đồng, hạt cườm, vải, dây nịt, dù<br />
cải..., được các nhà buôn thu mua xuống bán ở trắng, chiêng. Còn “những chợ kia thì mỗi tháng<br />
chợ Quy Nhơn. 6 phiên, người dân tộc ít người về đây buôn bán.<br />
16 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN<br />
Tú Thủy vào các ngày 2, 7, 12, 17, 22, 27 Âm lịch; trồng cây công nghiệp mang yếu tố kinh tế tư<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cửu An là ngày 3, 8, 13, 18, 23, 28 Âm lịch” [11, bản chủ nghĩa.<br />
tr.541]. Chính quyền nơi đây cho các nhà buôn Tại An Khê, tư bản Pháp tiến hành xây dựng<br />
các nơi được phép tới lui buôn bán ở An Khê, việc các trại chăn nuôi trâu, bò, ngựa, cừu với nhiều<br />
lập phố xá bán các sản phẩm thủ công nghiệp giống quý hiếm. Là đặc trưng mang tính qui<br />
như: Hàng xén, quần áo, nông cụ. Thuốc lá là mặt mô hơn so với chăn nuôi truyền thống và khác<br />
hàng thường xuất khẩu đi nơi khác: Năm 1934, với các vùng ở Gia Lai. Sản phẩm từ chăn nuôi<br />
thuốc hạng nhất được bán với giá từ 17 xu - 18 được tiêu thụ trong nước và xuất đi thị trường<br />
xu/kg, các tiểu thương từ Quy Nhơn lên mua các nước. Thủ công nghiệp truyền thống có sự<br />
thuốc lá bán cho xưởng thuốc điếu Sài Gòn. Từ phát triển đáng kể, bên cạnh còn có công ty tư<br />
1941, cơ sở chế biến thuốc lá MIC với mục đích bản đầu tư vào lĩnh vực này. Thương mại có sự<br />
xuất khẩu, nhưng với giá cả không cao. chuyển mình, thực dân Pháp cho các nhà buôn<br />
Khi chế độ thực dân được xác lập từ cuối thế đến đây, nguồn hàng hóa từ các nơi được đưa<br />
kỷ XIX đến năm 1930, người dân phải chịu nhiều đến các chợ (trong đó chủ yếu hàng hóa từ Bình<br />
thứ thuế đã ảnh hưởng đến sự phát triển của thủ Định đưa lên) nhất là vùng thị trấn An Khê để<br />
công nghiệp và thương nghiệp: Thuế chợ, thuế buôn bán.<br />
muối, thuế môn bài..., riêng thuế môn bài được Nhìn chung, nông nghiệp, thủ công nghiệp<br />
áp dụng đối với người kinh ở huyện Tân An (An và thương nghiệp trong thời kỳ này còn nhiều<br />
Khê) từ năm 1930 - 1933 như sau: “Năm 1930: hạn chế, mang tính nhỏ lẻ. Đó là do kỹ thuật canh<br />
658,17 đồng, năm 1931: 658,17 đồng, năm 1932: tác còn lạc hậu ở một số vùng, chính sách thuế<br />
634,57 đồng, năm 1933: 593,28 đồng” [8, tr.49]. hà khắc của chính quyền thực dân, phong kiến<br />
Với mức thuế đó làm cho người dân địa phương đã đẩy các tầng lớp nhân dân An Khê chủ yếu<br />
rơi vào cảnh kiệt quệ. là nông dân rơi vào cảnh khó khăn thiếu thốn,<br />
Ở An Khê, do hậu quả chiến tranh đã làm nhất là trong thời kỳ Chiến tranh thế giới thứ hai<br />
rối loạn kinh tế (thủ công nghiệp và thương (1939 - 1945)./.<br />
nghiệp trong thời kỳ thực dân, phong kiến còn<br />
mang tính chất nhỏ bé, lạc hậu). Do nạn đầu cơ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
tích trữ, thị trường khan hiếm, giá cả tăng vọt và 1. Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã An Khê (2015), Lịch sử<br />
truyền thống cách mạng xã Cửu An (1945 - 2015), (NXB Chính<br />
sinh hoạt đắt đỏ nên nhân dân phải gánh chịu trị quốc gia).<br />
mọi nỗi khổ. Từ đó, họ đấu tranh bằng hình thức 2. Nguyễn Kinh Chi - Nguyễn Đổng Chi (2011), Người<br />
Ba-Na ở Kon Tum, (NXB Tri thức).<br />
giấu diện tích sản xuất, vốn kinh doanh; chống 3. Ch. Trinquet (1905), Le Plateau đ’ An Khê Province đe<br />
bắt lính, nộp thuế thân, thuế môn bài. Kinh tế Bình Định (người dịch: Nguyễn Mại), lưu Thư viện tỉnh Bình Định.<br />
4. Lộc Xuyên Đặng Quý Địch, Ai đã khai lập đất An Khê,<br />
An Khê bị thực dân Pháp kiểm soát trong các Tạp chí xưa và nay, tháng 11/2009, số (343), trang 17 - 18.<br />
ngành, mang bản chất chèn ép bóc lột và phục 5. Etablissements d’Elevage d’An Khe (Kon Tum), Huế, ngày<br />
10/8/1932, 13/10/1932, 25/10/1932, phông Công báo/hồ sơ<br />
vụ lợi ích cho tư bản Pháp. J.1309, Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV. (Người dịch: TS.Nguyễn<br />
Thị Ái Quỳnh, khoa Ngoại ngữ, Trường ĐH Quy Nhơn).<br />
Trên vùng đất An Khê từ nửa sau thế kỷ XIX<br />
6. Kon Tum tỉnh chí, Tạp chí Nam Phong, năm 1934, số<br />
đến năm 1945, nền kinh tế nông nghiệp gắn (193), trang 31.<br />
liền với trồng lúa nước gần sông suối và lúa rẫy. 7. Lettre de l’ Établissements L.Delignon Mensieur le<br />
Résident de France à Qui Nhơn, 12/12/1918, phông Tòa khâm<br />
Những người Kinh từ đồng bằng đến đây đã sứ Trung Kỳ SRA/hồ sơ 4200, Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV.<br />
áp dụng phương thức canh tác và kỹ thuật mới 8. Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Gia Lai (2006), Lịch sử<br />
mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Gia Lai, (NXB Chính trị quốc gia).<br />
tiến bộ rõ rệt, nên năng suất lao động tăng lên. 9. Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam nhất<br />
Nhưng trình trạng bị chiếm đoạt ruộng đất của thống chí, tập 3, quyển IX, tỉnh Bình Định, (NXB Khoa học xã hội).<br />
10. Tỉnh ủy Gia Lai - Kon Tum, Chính sách nô dịch của Pháp<br />
thực dân phong kiến, nên nông dân mất đất ở Gia Lai - Kon Tum trước cách mạng tháng Tám năm 1945, TL<br />
canh tác. Ngoài kinh tế trồng trọt, chăn nuôi, Ban tuyên giáo tỉnh Gia Lai, ký hiệu: số 2 - tập 1.<br />
11. Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (1999), Địa chí Gia Lai,<br />
săn bắn và hái lượm truyền thống của nhân (NXB Văn hóa dân tộc).<br />
dân, chính quyền thực dân lập các đồn điền<br />