ĐI HC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐI HC NÔNG LÂM
NGUYỄN TH KHOA
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH X THẢI
Y GAI XANH CỦA NHÀ MÁY SẢN XUẤT SỢI DỆT
THANH HOÁ ĐẢM BẢO AN TN I TỜNG
Ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Mã số: 9.44.03.01
TÓM TT LUN ÁN TIN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
THÁI NGUYÊN - 2024
Công trình được hoàn thành tại:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Lê Như Kiểu
2. TS. Dư Ngọc Thành
Phản biện 1: .............................................................
Phản biện 2:..............................................................
Phản biện 3:..............................................................
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp.......
Hp ti: TRƯỜNG ĐI HỌC NÔNG LÂM - ĐI HC THÁI NGUYÊN
Vào hồi......., ngày ...... tháng .... năm 2024
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia;
- Trung tâm Số Đại học Thái Nguyên;
- Thư viện trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
[1]. Nguyễn Thế Khoa, Như Kiểu, Ngọc Thành, Thị
Thanh Thủy (2023), "Isolation and screening indigenous
microorganisms capable of degrading cellulose to treat hemp
hurd in Thanh Hoa province (Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật
bản địa phân giải xenlulo cao để sản xuất chế phẩm vi sinh vật
xử thải cây Gai xanh tại Thanh Hóa)", Tạp chí Khoa học
- Đại học Tân Trào, Tập 9, Số 1 - 1/2023, Tr 171 -180.
[2]. Nguyễn Thế Khoa, Như Kiểu, Ngọc Thành, Thị
Thanh Thủy (2023), "Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật cố định
Nitơ, phân giải lân từ đất nhằm xử thải cây Gai xanh
trồng tại Thanh Hóa", Tạp chí Tài nguyên Môi trường, Số 7
- 4/2023, Tr 50 - 53.
[3]. Nguyễn Thế Khoa (2023), " Nghiên cứu xử thải Gai
xanh trong sản xuất sợi dệt thành phân hữu tại tỉnh Thanh
Hoá", Tạp chí Khoa Học Đất, Số 72/2023, tr 38-45.
1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trong quá trình sản xuất, lượng thải từ việc nghiền cây Gai
xanh lấy sợi rất lớn. Tuy phế thải nhưng trong cây lại
nhiều chất hữu "bổ béo" cây Gai xanh đã hút từ đất như
protêin, lipít, các chất khoáng, vitamin...
Mỗi năm 1ha cây Gai xanh cần lượng phân n hóa học o
khoảng 1,9 tấn. Với diện tích 460 ha trồng Gai xanh còn phát triển
n nữa trong thời gian tới t nhu cầu phân n của nông n là rất lớn.
Chính vậy, đề tài luận án “Nghiên cứu quy trình xử
thải cây Gai xanh của nhà máy sản xuất sợi dệt Thanh Hoá đảm
bảo an toàn môi trường” được thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu xử
hiệu quả số lượng lớn thải, giảm ô nhiễm môi trường tạo ra
loại phân bón hữu cơ phục vụ cho sản xuất cây Gai xanh nói riêng
các cây trồng khác nói chung, góp phần sản xuất nông nghiệp theo
hướng kinh tế tuần hoàn, tạo sản phẩm sạch, an toàn.
Đề tài ý nghĩa thực tiễn tận dụng hiệu quả chất thải nông
nghiệp, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao năng suất
cây trồng và phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế tuần hoàn.
2. Đóng góp mới của luận án
- Phân lập tuyển chọn được 02 chủng xạ khuẩn khả năng
phân giải xenlulo cao phù hợp để xử thải trồng cây gai xanh
làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu vi sinh. Các chủng này đã
được định tên đến loài bằng phân tích trình tự 16S – rARN.
- Phân lập tuyển chọn được 03 chủng vi khuẩn cố định nitơ,
phân giải phốt phát vô khó tan, kích thích sinh trưởng có hoạt tính
sinh học cao phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng của tỉnh Thanh Hóa
để sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh
- Đã xây dựng được quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh từ các
chủng vi sinh tuyển chọn được và quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh
để xử lý bã thải trồng cây Gai xanh thành phân bón hữu cơ vi sinh đạt
tiêu chuẩn theo quy định hiện hành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn. Sử dụng phân bón hữu vi sinh từ thải bón choy
Gai xanh, giúp giảm ô nhiễm môi trường do tái sử dụng thải
thừa sau sản xuất thành sản phẩm có ích.
2
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về cây Gai xanh
Cây Gai xanh (Boehmeria nivea L. Gaud) tên tiếng Anh
Green Ramie, Chinese grass, thuộc họ Gai xanh (Urticaceae), loại
cây song tử diệp, đâm chồi lưu niên, cao 0,9 - 2,1m, cây lưỡng tính,
thụ phấn nhờ gió. loài lươwng bôxi với 2n=14 (Balakrishna Gowda,
2010). Toàn bộ cây Gai xanh gồm có 2 phần liên quan mật thiết: bộ
phận khí sinh bộ phận địa sinh. Bộ phận khí sinh gồm các thân
khí sinh, cành, lá, hoa, quả; bộ phận địa sinh gồm các loại thân
ngầm và các loại rễ (Trung tâm tiê}n sư~ Đông Nam A•, 2003).
Mặt cắt ngang sợi Gai xanh hình hơi dẹt, hình dạng không
đều, có vách dày và thon nhọn ở 2 đầu.
Sơxi Gai xanh la} loaxi sơxi co• gia• trix mixn, bo•ng, đôx bê}n cao,
chixu lưxc tô•t, chịu ẩm tốt va} co• kha~ năng trôxn vơ•i tâ•t ca~ ca•c loaxi sơxi tưx
nhiên va} nhân taxo kha•c. Sơxi Gai xanh kha•ng laxi ca•c hoaxt đôxng ho•a
hoxc tô•t hơn so vơ•i ca•c loaxi sơxi kha•c va} i•t chixu a~nh hươ~ng cu~a vi
khuâ~n, nâ•m bao gô}m ca~ nâ•m mô•c. Tuy nhiên, sơxi Gai xanh cuwng chixu
a~nh hươ~ng bơ~i môxt sô• sinh vâxt trong điê}u kiêxn no•ng va} â~m.
Gai xanh là một trong những cây lấy sợi tư} vỏ rất có giá trị vì sợi
Gai xanh nhiều đặc tính quý do đó nhiều công dụng quan
trọng. Sợi Gai xanh loại sợi dệt cổ xưa nhất, được sử dụng từ thời
tiền sử Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, được nhắc đến ngợi ca
trong nhiều bài thơ cổ (Sanskrit) (Brink M. và Escobin R.P., 2003).
Gai xanh không chỉ cây công nghiệp còn một cây
dược liệu rất đáng phát triển.
1.2. Tình hình sản xuất, chế biến xử phế thải cây Gai xanh
trên thế giới
Cây Gai xanh có th có ngun gốc tphía tây và trung phần Trung
Quốc, đã trở tnh cây trồng rất lâu đời Trung Quốc rồi lan dần sang
các nước cu Á. Trên thế giới, cây Gai xanh phân bn Độ, Malaysia,
Lào, Campuchia, Philippin, Trung Quốc Nhật Bản.
Những nghiên cứu cho thấy y Gai xanh tiềm năng phát triển
theo nhiều hướng, là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp dệt may, công
nghệ thức ăn chăn nuôi, phục vụ nghiên cứu cơ bản và phát triển ợc
liệu, thực phẩm và thực phẩm chức năng. Có th thấy, cây Gai xanh là
y ý nga kinh tế cần được u ý pt triển.