intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 9 Quản trị dữ liệu trong SQL Server

Chia sẻ: Hoang Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

147
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu Phần I: Làm theo hướng dẫn (1 tiếng) Trong phần này chúng ta sẽ học cách thêm sửa xóa dữ liệu trong bảng. 9.1 Insert, Update ,Delete 1.Câu lệnh Insert 1. Chúng ta có thể chèn dữ liệu vào bảng bằng cách sử dụng câu lênh INSERT của T-SQL trong công cụ Query Analyzer. 2. Mở công cụ Query Analyzer. Chọn CSDL làm việc là Pubs. 3. Viết câu lệnh Insert như dưới đây:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 9 Quản trị dữ liệu trong SQL Server

  1. Bài 9 Quản trị dữ liệu trong SQL Server Mục tiêu: Các nội dung cần nắm  Chèn dữ liệu vào trong một bảng sử dụng T-SQL  Cập nhật dữ liệu vào bảng  Xóa các bản ghi trong bảng  Làm việc với các toán tử điều kiện và toán tử logic  Export và import dữ liệu bằng các công cụ chuyển đổi của Enterprise Manager Giới thiệu Phần I: Làm theo hướng dẫn (1 tiếng) Trong phần này chúng ta sẽ học cách thêm sửa xóa dữ liệu trong bảng. 9.1 Insert, Update ,Delete 1.Câu lệnh Insert 1. Chúng ta có thể chèn dữ liệu vào bảng bằng cách sử dụng câu lênh INSERT của T-SQL trong công cụ Query Analyzer. 2. Mở công cụ Query Analyzer. Chọn CSDL làm việc là Pubs. 3. Viết câu lệnh Insert như dưới đây: Hình 9.1: Nhập dữ liệu Vì các trường Stor_id và Title_id là hai khóa ngoài quan hệ với bảng khác, nên khi nhập liệu nó chỉ chấp nhận những giá trị phù hợp với quan hệ đã thiết lập. 2. Update Chúng ta có thể sửa tất cả dữ liệu trong mọi dòng bằng câu lệnh Update của T-SQL nếu không sử dụng phát biểu WHERE. Quản trị dữ liệu trong SQL Server 145
  2. Hình 9.3: Cập nhật dữ liệu Câu lệnh trên sẽ sửa dữ liệu trong một trường và một dòng.Để sửa dữ liệu nhiều hơn một trường có thể sử dụng câu lệnh trong hình 9.4 Hình 9.4: Sửa dữ liệu trên nhiều trường 3 Delete Để xóa một hay nhiều bản ghi sử dụng câu lệnh T-SQL như sau: Hình 9.5: Xóa dòng 9.2 Sử dụng các toán tử AND, OR và NOT Các toán tử logíc AND, OR, và NOT được sử dụng để kết hợp các biểu thức điều kiện đứng sau Where. Not là phủ định một điều kiện, AND kết hợp 2 điều kiện trả về TRUE khi và chỉ khi cả 2 146 Khái niệm Hệ quản trị CSDLQH và SQL Server 2000
  3. điều kiện đều là TRUE. Nếu bạn muốn hiển thị những học viên với ngày nhập học nào đó, có thể sử dụng câu lệnh sau với bảng STUDENT như hình 9.6. Hình 9.6: Sử dụng AND OR cũng dùng để kết hợp 2 điều kiện, nhưng nó trả về TRUE khi một trong 2 điều kiện là TRUE. VD giả sử người tư vấn muốn hiển thị những học viên đã tốt nghiệp và các học viên đã nhập học trong một ngày nào đó. Câu lệnh như hình 9.7 Hình 9.7: sử dụng OR Câu lệnh dưới đây hiển thị các bản ghi từ bảng Invoice với khối lượng không vượt quá 30000. Quản trị dữ liệu trong SQL Server 147
  4. Hình 9.8: sử dụng NOT 9.3 Importing dữ liệu Chúng ta có thể Import dữ liệu từ các nguồn dữ liệu bên ngoài CSDL như Excel, hay Access bằng cách sử dụng các khả năng import của SQL Server Tạo một tệp Excel như sau Mở DTS Import/Export Wizard bằng cách chọn biểu tượng Import/Export từ nhóm Program 148 Khái niệm Hệ quản trị CSDLQH và SQL Server 2000
  5. Hình 9.9: Chọn Import/Export Hình 9.10: DTS Import/Export Wizard Chọn Excel 97-2000 trong danh sách như trong Hình 9.11 Hình 9.11: Chọn kiểu nguồn dữ liệu để Import Quản trị dữ liệu trong SQL Server 149
  6. Chọn tệp thích hợp từ hệ thống cục bộ. Hình 9.12: Chỉ định tệp dữ liệu nguồn Chọn máy chủ đích và cung cấp thông tin đăng nhập vào máy chủ đích. Tiếp theo, chọn các đối tượng muốn copy. Hình 9.13: Chọn đối tượng để copy 150 Khái niệm Hệ quản trị CSDLQH và SQL Server 2000
  7. Tiếp theo, Chọn worksheet để copy. Hình 9.14: Chọn các worksheets Chọn hộp tùy chọn Run immediately. Hình 9.15: Chọn khi thực hiện Quản trị dữ liệu trong SQL Server 151
  8. Cuối cùng, chúng ta sẽ nhận được bảng thông báo đã xong Hình 9.16: Hoàn thành Import Phần II: Trong một tiếng tiếp theo, thực hiện các bài toán dưới đây: Bài tập: 1. Thêm 4 bản ghi vào bảng UserTypes. 2. Thêm 5 bản ghi vào bảng Course table. 3. Sửa tất cả các dòng trong bảng Batch sao cho trường datestarted bằng ‘2003-01-01’. 4. Sửa dữ liệu trong trường datestarted sao cho năm thành 2003.còn ngày và tháng giữ nguyên 5. Xóa tất cả các dòng của bảng Course mà có CDesc là ‘EACCP’ 6. Ghi dữ liệu (ví dụ, tất cả các dòng dữ liệu của bảng Course) thành tệp văn bản và export nó vào CSDL Access. 152 Khái niệm Hệ quản trị CSDLQH và SQL Server 2000
  9. Tự thực hành 1. Thêm dữ liệu đầy đủ cho tất cả các bảng. 2. Sửa ngày tháng thành ngày tháng hiện thời.. Quản trị dữ liệu trong SQL Server 153
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2