intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 2: Tác dụng của dòng điện lên cơ thể và ứng dụng trong điều trị - Trường ĐHYK Thái Nguyên

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

1.913
lượt xem
152
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài giảng Bài 2: Tác dụng của dòng điện lên cơ thể và ứng dụng trong điều trị nhằm giúp người học liệt kê được các loại dòng điện thường dùng trong điều trị, trình bày được tác dụng của các loại dòng điện lên cơ thể và ứng dụng trong điều trị, giải thích được cơ chế gây ra hiện tượng điện giật, trình bày được các nguyên tắc cơ bản phòng tránh tai nạn do điện gây ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 2: Tác dụng của dòng điện lên cơ thể và ứng dụng trong điều trị - Trường ĐHYK Thái Nguyên

  1. Bài 2: Tác dụng của dòng điện lên cơ thể và ứng dụng trong điều trị Bộ môn Lý sinh Y học –Trường ĐHYK Thái Nguyên
  2. Mục tiêu: 1. Liệt kê được các loại dòng điện thường dùng trong điều trị. 2. Trình bày được tác dụng của các loại dòng điện lên cơ thể và ứng dụng trong điều trị. 3. Giải thích được cơ chế gây ra hiện tượng điện giật. 4. Trình bày được các nguyên tắc cơ bản phòng tránh tai nạn do điện gây ra.
  3. 1. Các loại dòng điện Trong kỹ thuật: + Dòng 1 chiều (dòng không đổi): cường độ của dòng không thay đổi theo thời gian. + Dòng xoay chiều: cường độ của dòng biến đổi theo thời gian, dưới dạng hình sin hoặc các xung khác nhau: xung vuông, xung răng cưa,… I I I Dòng 1 chiều đều t Dòng điện xung 1 chiều t Dòng xoay chiều t
  4. I(mA) I(mA) I(mA) t (s) t (s) t (s) Tam giác Chữ nhật Hình sin - Tần số xung: số chu kỳ xung/ 1 s (Hz) - Cường độ xung: cường độ đỉnh xung là biên độ xung đạt cao nhất
  5. CĂN CỨ VÀO TẦN SỐ GIAO ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHIA THÀNH: + DÒNG HẠ TẦN: F10M. SÓNG SIÊU NGẮN: 30MHZ < F < 400 MHZ, λ= 70CM-10 M. SÓNG CỰC NGẮN: 400 MHZ < F < 2500 MHZ, λ = 10-70 CM.
  6. 2. Tác dụng của dòng điện lên cơ thể và ứng dụng trong điều trị. 2.1. Tác dụng của dòng điện 1 chiều TN về hiện tượng điện phân A K + - Kết quả: Dung dịch -Tạo thành các chất mới tại điện cực (Tác dụng điện hoá). điện phân - Dòng các ion chuyển về các cực trái dấu (Tác dụng ion hoá). - Tác dụng của dòng Ganvanic. Ví dụ: dd NaCl, tại cực âm: 2Na+ + 2e- + 2H2O  H2 + 2NaOH Tại cực dương: 2 Cl- + H2O  2HCl + 1/2 O2 + 2e-
  7.  Các liệu pháp điều trị: a. Điện giải liệu pháp. + Cơ sở: Tác dụng điện hoá. + ứng dụng: đặt điện cực trực tiếp lên vùng cần điều trị, chọn các điện cực có tính chất hoá học khác nhau tạo ra các acide, base, các phức hợp hoá chất cần điều trị. (Ví dụ: điện cực bạch kim tiêu diệt tế bào u). b. ion hoá liệu pháp. + Cơ sở: Tác dụng ion hoá. + ứng dụng: - Điện phân dẫn thuốc - Thuỷ châm, điện châm - Liệu pháp ion qua não tuỷ
  8. - Để tránh bỏng tại chỗ do tác dụng điện hoá cần 1 lớp vải đệm (dày  1- 1,5 cm; thấm nước) điện cực kim loại Vải đệm Da - Tại vùng da tiếp xúc với vải đệm: da đỏ do giãn mao mạch, nhiệt độ tăng kéo dài hàng giờ. - Trong vùng tổ chức nơi có dòng điện di qua: tăng cường tuần hoàn nuôi dưỡng, tăng quá trình chuyển hoá.
  9. c. Galvani liệu pháp. + Cơ sở: Tác dụng sinh lý của dòng điện 1 chiều khi truyền qua cơ thể (giảm ngưỡng kích thích của sợi cơ vận động, giảm tính đáp ứng của TK cảm giác  giảm đau, giãn mạch, tăng cường dinh dưỡng). + ứng dụng: • Cực âm: Td giảm ngưỡng kích thích điều trị liệt mềm do tổn thương TK ngoại biên do d/c chấn thương, d/c bại liệt. • Cực dương: giảm đau điều trị giảm đau xương, cơ, khớp, thần kinh… • Giữa 2 cực: T/d giãn mạch điều trị viêm tắc ĐM, đề phòng viêm tắc TM. T/d an thần, hạ HA ( cực dương ở trán, cực âm ở chân).
  10. 2.2. Tác dụng của dòng điện xoay chiều lên cơ thể và ứng dụng trong điều trị. a. Dòng Hạ tần và Trung tần: - Cơ sở: cường độ dòng điện thay đổi T/d co, giãn cơ  luyện tập cho cơ tăng cường cơ lực. - ứng dụng: + Dòng Hạ tần: f= 40-180 Hz tăng cường cơ lực, tăng dinh dưỡng cho cơ ( VLTL: máy điện xung). + Dòng trung tần:có khả năng kích thích vận động yếu hơn dòng hạ tần điều trị giảm đau, tăng cường lưu thông máu. + Xung vuông có tần số thích hợpchoáng điện, sốc điện, máy trợ tim Pace- Maker.
  11. b. Dòng cao tần. - Đặc điểm: Khi dòng cao tần tác động vào cơ thể: + không gây hiện tượng điện phân. + không kích thích cơ-TK. + không cần dùng dây dẫn trực tiếp. + năng lượng của dòng cao tần vào cơ thể chuyển thành nhiệt năng (phân bố không đều): Sóng ngắn: tỷ lệ nhiệt mỡ/cơ = 9/1 Sóng siêu ngắn: tỷ lệ nhiệt mỡ/cơ = 1/4- 1/3. Sóng cực ngắn: tỷ lệ nhiệt mỡ/cơ = 1/1
  12. - Cơ sở: Tác dụng nhiệt của dòng điện + Tăng cường lưu thông máu. + Giảm đau + Tăng cường chuyển hoá vật chất. + Thư giãn thần kinh- cơ. - ứng dụng: sử dụng nhiệt năng của dòng cao tần để điều trị: + Các chứng viêm và đau (VLTL: máy sóng ngắn). + Sau chấn thương (giập cơ, trật khớp-gãy xương đã được xử lý). + Đốt cắt nhiệt điện (Ngoại khoa: dao mổ điện).
  13. 3. An toàn điện 3.1.Những nguy hiểm do điện. - Sử dụng điện đúng chỉ định, đúng liều T/d tốt. - Sử dụng điện không đúng, sự cố bất ngờ nguy hiểm cho người sử dụng (điện giật), có thể tử vong. V= 220 v U= 220 v V= 0 v
  14. Cơ chế: + Do t/d nhiệt của dòng điện bỏng (hiệu ứng Jun-Lenxơ: Q = R.I2 .t ). + Do kích thích cơ- thần kinh (dòng 1 chiều, dòng xoay chiều). Nguyên nhân tử vong: - Do ngừng thở: + Do các cơ hô hấp bị co cứng. + Thần kinh hô hấp bị kích thích. - Do ngừng tim: tim ngừng đập đột ngột giai đoạn tâm trương.
  15. 3.2. Các nguyên tắc về an toàn điện. Từ công thức: I = U/R  muốn i nhỏ thì giảm U, tăng R. => Các nguyên tắc về an toàn điện: - Giảm bớt điện áp nhỏ nhất đến mức có thể.(ngưỡng an toàn điện áp < 40v , I < 0,1 A/cm2 ). - Tăng điện trở nơi tiếp xúc: không đi chân đất khi sử dụng điện, tay chân giầy dép phải khô ráo, thiết bị sử dụng phải cách điện (nhựa, gỗ…). - Thực hiện nối đất tốt cho tất cả các thiết bị sử dụng. - Cách ly những chỗ nguy hiểm bằng vật cách điện hoặc lưới kim loại có nối đất. - Tăng cường giáo dục ý thức đề phòng tai nạn về điện cho mọi người.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2