intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 8 - Đặng Tuấn Khanh

Chia sẻ: Nguyễn Thị Minh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

315
lượt xem
110
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 8 - Bảo vệ khoảng cách 21 trong tập Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện trình bày nguyên tắc hoạt động và vùng bảo vệ, đặc tuyến khởi động, cách chọn UR và IR đưa vào rơle để phản ánh ngắn mạch giữa các pha, cách chọn UR và IR đưa vào rơle để phản ánh ngắn mạch chạm đất, bảo vệ khoảng cách 3 cấp, các ảnh hưởng làm sai lệch, đánh giá bảo vệ khoảng cách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 8 - Đặng Tuấn Khanh

  1. BÀI GIảNG
  2. 8.1 Nguyên tắc hoạt động và vùng bảo vệ 8.2 Đặc tuyến khởi động 8.3 Cách chọn UR và IR đưa vào rơle để phản ánh ngắn mạch giữa các pha 8.4 Cách chọn UR và IR đưa vào rơle để phản ánh ngắn mạch chạm đất 8.5 Bảo vệ khoảng cách 3 cấp 8.6 Các ảnh hưởng làm sai lệch 8.7 Đánh giá bảo vệ khoảng cách 2
  3. Bảo vệ khoảng cách cần các tín hiệu là dòng điện, điện áp và góc lệch φ giữa chúng. BVKC xác định tổng trở từ chỗ đặt BV đến điểm NM từ các tín hiệu trên, tác động khi tổng trở do rơle đo được bé hơn giá trị tổng trở chỉnh định của bảo vệ. ZR Z kd Khi bình thường, điện áp rơle gần điện áp định mức và dòng qua rơle là dòng tải cho nên tổng trở rơle đo có giá trị lớn và rơle không tác động. Khi NM điện áp giảm còn dòng tăng cao cho nên tổng trở rơle đo được nhỏ nên rơle tác động. 3
  4. ZR Z kd Từ phương trình ta thấy miền tác động là hình tròn tâm O bán kính ZR . Đặc tính tác động vô hướng Rơle tổng trở có hướng dùng phổ biến là loại thêm cuộn dây cường độ độ phụ quấn lên trên lõi thép. Từ thông phụ ngược chiều với từ thông do cuộn áp sinh ra khi dòng điện đi theo hướng dương – hướng tác động. Khi đó nó khữ bớt Momem do điện áp sinh ra và cho phép tiếp điểm đóng lại. Khi dòng điện ngược lại thì từ thông phụ cùng chiều từ thông điện áp nên khóa lại. Tùy theo tương quan giữa từ thông phụ và từ thông điện áp mà tâm hình tròn di chuyễn khỏi góc tọa độ. Loại phổ biến là có cung tròn đi qua góc tọa độ đặc tính MHO 4
  5. Ngoài ra còn có các đặc tính khác: elip, lệch tâm, điện kháng, đa giác 5
  6. Phương trình đặc tuyến jϕR Z kd = zkd e Z kd = zkdm cos(ϕCR − ϕR ) Z CR1 + Z CR2 Z CR1 − Z CR2 ZR − − =0 2 2 Z R − Z b − Z R − Z d = 2a = 2 zcRm Z kd = jxkd = jzCkd sin ϕ = jxCkd = const 6 Ngoài ra còn có đặc tuyến đa giác, rất phú tạp, tuy nhiên nó thực tế thường dùng
  7. Phân tích sự cố NM tham khảo sách RƠLE  IR UR A IA­IB UAB B IB­IC UBC C IC­IA UCA 7
  8. Phân tích sự cố NM tham khảo sách RƠLE  IR0 UR A IA + 3kCI0 UA B IB + 3kCI0 UB C IC + 3kCI0 UC Z L 0 − Z L1 KC = 8 3Z L1
  9. Vùng bảo vệ (hay cách tính đơn giản): Vùng I: 80 – 90% đường dây được bảo vệ Vùng II: Hoàn toàn đường dây được bảo vệ và 50% đường dây kề sau có tổng trở nhỏ nhất Vùng IIIF: 120% (đường dây zđược bảo vệ + đường dây kề sau Ckd có tổng trở lớn nhất) Vùng IIIR: 20% đầu đường dây 9
  10. 8.4.1 Bảo vệ cấp I 8.4.2 Bảo vệ cấp II 8.4.3 Bảo vệ cấp III zCkd 10
  11. 8.4.1.1 Khỏi động 8.4.1.2 thời gian tác động 8.4.1.3 Vùng bảo vệ zCkd 11
  12. Tổng trở khởi động Z kd = kat Z thietbiduocbaove I kat = 0.8-0.85 12
  13. Thời gian tác động gần bằng zero 13
  14. Vùng bảo vệ chính bằng kat 14
  15. 8.4.2.1 Khởi động 8.4.2.2 Thời gian tác động 8.4.2.3 Độ nhạy 8.4.2.4 Vùng bảo vệ 15
  16. Tổng trở khởi động kat = 0.8-0.85 k’at = 0.87-0.9 kat Cách 1: Z II kd = k ( Z thietbiduocbaove + ' at Z thietbikesau ) k pd Cách 2: Z kd = Z thietbiduocbaove + 0.5Z thietbikesauco t ongtro min II 16
  17. Thời gian tác động Δt ( phụ thuộc vào độ nhạy và phối hợp với cấp I hay cấp II kề sau ) 17
  18. II Độ nhạy Z kd knh = 1.2 Z thietbiduocbaove Độ nhạy không thỏa phải chọn phối hợp với cấp II kề sau nó ' kat kat II Z kd = kat ( Z thietbiduocbaove + ' ( Z thietbikesau + Z thietbikesau −sau )) k pd k pdsau 18
  19. Vùng bảo vệ lấy giá trị tổng trở khởi động chia cho tổng trở của phần tử được bảo vệ để biết nó bảo vệ được bao nhiêu phần trăm. 19
  20. 8.4.3.1 Khởi động 8.4.3.2 Thời gian tác động 8.4.3.3 Độ nhạy 8.4.3.4 Vùng bảo vệ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0