• CHƯƠNG III<br />
• TỔN THƯƠNG CƠ BẢN Ở TẾ BÀO VÀ MÔ<br />
• Cấu trúc cơ bản của tế bào bình thường<br />
• Nguyên nhân gây tổn thương tế bào<br />
• Cơ chế gây tổn thương tế bào<br />
• Tổn thương của tế bào<br />
<br />
• I. CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO<br />
• TẾ BÀO<br />
<br />
MÔ<br />
<br />
CƠ QUAN<br />
<br />
CƠ THỂ<br />
<br />
•<br />
•<br />
<br />
Đặc trưng cơ bản của tế bào<br />
Mỗi TB đều có các đặc điểm cơ bản của<br />
vật chất sống:<br />
• + Cấu trúc: tế bào gồm một hệ thống các bào<br />
quan có cấu trúc, chức năng riêng biệt hoạt<br />
động nhịp nhàng với nhau.<br />
• + Chức năng sinh lý: Hấp thu, bài tiết, vận<br />
động, co duỗi, thích nghi với môi trường, sinh<br />
sản, phát triển.<br />
<br />
•<br />
<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO:<br />
+ Nhân tế bào – Nucleus<br />
- Hạch nhân – Nucleolus<br />
+ Lưới nội nguyên sinh:<br />
SER – Smooth Endoplasmic Reticulum<br />
RER – Rough - Endoplasmic Reticulum<br />
+ Bộ máy golgi<br />
+ Thể tiêu – Lysosome<br />
- Peroxisom<br />
+ Thể ty - Mitochondri<br />
+ Cytoskeleton<br />
+ Màng tế bào – Plasma membrane<br />
<br />
• + Đặc điểm sinh hoá: Thay cũ đổi mới, đảm<br />
bảo cân bằng giữa đồng hoá và dị hoá.<br />
• + Khả năng thích nghi:<br />
• - Tự điều hoà của mỗi tế bào<br />
• Hệ điều hoà phối hợp chức năng của hàng<br />
loạt tế bào, điều hoà thông qua hệ thống<br />
thần kinh – thể dịch và hệ tuần hoàn.<br />
• Tóm lại: Muốn hiểu về cơ thể bệnh phải<br />
nghiên cứu sự bất thường về cấu trúc và<br />
chức năng của tế bào<br />
<br />
• EUKARYOTIC CELLS<br />
• Tế bào có nhân thật có cấu tạo phức tạp hơn<br />
nhiều so với TB vi khuẩn ( Prokaryotic cells)<br />
• Nhân TB là trung tâm thông tin của tế bào<br />
• (The nucleus Information center for the cell)<br />
• Nhân là bào quan lớn nhất của TB có vai trò<br />
lưu giữ vật chất di truyền và trực tiếp chỉ huy<br />
mọi hoạt động sống của TB<br />
• Nhân bao gồm màng nhân, trên màng nhân<br />
có các lỗ nhỏ.<br />
• Nuclear pore có đường kính 50 - 80 nm.<br />
• Protein có thể chứa đầy trong lỗ, giữ vai trò<br />
kênh vận chuyển các phân tử qua màng<br />
nhân.<br />
<br />
• Chất nhân<br />
• Có 2 loại phân tử đó là: protein tham gia cấu<br />
trúc của nhân và phức hợp protein - RNA tổng<br />
hợp trong nhân đưa ra ngoài TB chất…<br />
• Nhân được định vị trong không gian của TB<br />
nhờ hệ thống khung xương của TB<br />
(Cytoskeleton)<br />
• Hạt nhân (Nucleolus)<br />
• Chromosoms bao gồm DNA và protein histons. Số lượng Chromosom đặc trưng riêng<br />
cho mỗi loài ( ở người là 46)<br />
<br />
• Lưới nội nguyên sinh<br />
• Là hệ thống ống, cấu tạo bởi màng sinh học nối<br />
dài từ nhân tới màng tế bào và thông với các<br />
bào quan, với chức năng vận chuyển các chất.<br />
• Nó cũng đảm nhận chức năng tổng hợp các<br />
chât.<br />
• Lưới nội nguyên sinh có hạt RER – (Rough Endoplasmic Reticulum), tổng hợp protein.<br />
• Lưới nội nguyên sinh trơn (SER – Smooth<br />
Endoplasmic Reticulum) tổng hợp lipit và các<br />
chất sinh học hoạt động khác.<br />
<br />
• Rebosomes: Sites of protein Synthesis<br />
• Rebosome được cấu tạo từ protein và rRNA<br />
(rebosome RNA).<br />
• Rebosome là một trong những phân tử phức<br />
tạp nhất trong TB.<br />
• Số lượng Rebosome trong TB rất nhiều, TB<br />
gan của người có hàng triệu rebosome, nhưng<br />
vi khuẩn thì chỉ có một vài nghìn rebosome.<br />
<br />
• Các hạt rebosome bám trên lưới nội nguyên<br />
sinh tạo thành lưới nội nguyên sinh có hạt<br />
RER, với nhiệm vụ tổng hợp protein, đặc biệt<br />
là protein ngoại bào (extracellular protein)<br />
• Các hạt rebosome tự do trong tế bào chất có<br />
nhiệm vụ tổng hợp protein nội bào<br />
(intracellular protein).<br />
• Rebosome của tế bào Eukaryote có hệ số sa<br />
lắng là 80s, gồm 2 tiểu phần 60s và 40s.<br />
Rebosome của tế bào Prokaryote có hệ số<br />
sa lắng là 70s, gồm 2 tiểu phần 50s và 30s.<br />
<br />
• HÖ thèng Golgi<br />
• HÖ thèng golgi: hÖ thèng chÕ tiÕt cña tÕ bµo<br />
Eukaryotes cã nhiÖm vô thu nhËn c¸c chÊt,<br />
®ãng gãi, biÕn ®æi khi cÇn thiÕt vµ ph©n ph¸t<br />
c¸c chÊt tiÕt ®i c¸c n¬i.<br />
• VÒ cÊu tróc, nã cã mÆt (cis face) nhËn vµ<br />
mÆt chuyÓn (trans face) hay cßn gäi lµ phÝa<br />
nhËn (Receiving end) vµ phÝa th¶i<br />
(discharged end)<br />
<br />
•<br />
<br />
Lysosomes: Intracellular Digestion Centers<br />
<br />
• Lysosome là một túi chứa men chủ yếu là các<br />
men thuỷ phân,<br />
• Các men này có vai trò tiêu hoá nội bào, phá<br />
huỷ các bào quan cũ, thu hồi các vật chất<br />
dùng để tái tạo bào quan mới.<br />
• Khi mới hình thành, lysosome sơ cấp<br />
(Primmary lysosomes) nhận men từ hệ thống<br />
Golgi.<br />
• Nó không tự tiêu hoá vì các men chỉ hoạt động<br />
trong điều kiện pH thấp.<br />
• TB Eukaryotes đã phải tiêu tốn năng lượng từ<br />
ATP để duy trì độ pH thấp, tránh quá trình tự<br />
tiêu của các men trong lysosome.<br />
<br />
• Nếu trao đổi chất của TB bị rối loạn, TB bị<br />
nhiễm axit sẽ thúc đẩy quá trình tự tiêu và TB<br />
sẽ tổn thương.<br />
• VK không có lysosome nên nó không bị chết<br />
khi trao đổi chất của nó bị vô hoạt, nó có thể<br />
duy trì trạng thái cận sinh đó dưới dạng nha<br />
bào để chờ cơ hội hồi phục khả trao đổi chất<br />
trở lại.<br />
• Các men của lysosome còn được sử dụng để<br />
tiêu hoá vật chất mà TB ăn từ ngoại vào<br />
trong quá trình thực bào (phagecytosis).<br />
• Bao gồm cả tác nhân bệnh lý và các chất<br />
hữu cơ nói chung, được chứa trong một loại<br />
túi nhỏ gọi là hốc thực bào (phagesome) hay<br />
còn gọi chung là (food vesicle).<br />
<br />
• Peroxisomes: Detoxifiers of Hydrogen Peroxit<br />
<br />
• Trong quá trình trao đổi chất của TB thường<br />
sinh ra các gốc tự do, tồn tại dưới dạng<br />
Hydrogen Peroxit (H2O2), các chất này rất<br />
nguy hiểm nếu nó tiếp xúc với vật chất hữu cơ<br />
trong thành phần cấu tạo của TB.<br />
• Để thích nghi, TB Eukaryotes đã hình thành<br />
túi nhỏ để chứa và tiêu huỷ các chất độc hại<br />
đó. Các túi nhỏ chứa các chất độc hại nói<br />
chung được gọi là Microbodies.<br />
• Peroxisomes là một loại túi như vậy nó chứa<br />
catalaza để biến đổi Hydrogen Peroxit thành<br />
nước và oxy.<br />
<br />
•<br />
Mitochondria: The Cell's Chemical Furnaces<br />
• Thể ty là cơ quan sản sinh ATP, dạng năng lượng<br />
sinh học quan trọng mà TB sử dụng trong quá trình<br />
sống.<br />
• Cấu tạo của thể ty bao gồm 2 lớp màng.<br />
•<br />
Lớp màng phía trong tạo ra các uốn lượn, gấp<br />
khúc hình thành các mào (Crista), tạo lên phần<br />
khoang trong chứa chất nền của thể ty (Matrix), nơi<br />
xảy ra quá trình oxy hoá và phosphoryl hoá để nạp<br />
năng lượng vào ATP.<br />
•<br />
Thể ty cũng có DNA riêng của nó, có vai trò tổng<br />
hợp protein riêng của thể ty,<br />
•<br />
Tuy nhiên để mã hoá tổng hợp nên các men của<br />
thể ty vẫn do DNA trong nhân quyết định.<br />
<br />
Khai thác năng lượng<br />
<br />
• The Cytoskeleton: Interior Framework of the cell<br />
<br />
• Trong TB chất của Eukaryotes có khung xương<br />
được cấu tạo bằng lưới protein dạng sợi, tạo ra<br />
hình thái của TB.<br />
• Bào quan này được gọi là Cytoskeleton<br />
• Bao gồm sợi Actin filaments, có thể co giãn để<br />
thay đổi hình dáng tế bào (đường kính mỗi sợi<br />
actin khoảng 7nm, được tạo bởi 2 chuỗi<br />
protein.<br />
• Microtubules là dạng sợi rỗng có đường kính<br />
25nm, được tạo bởi 13 protein dạng sợi hình<br />
thành 1 ống rỗng.<br />
<br />
• Intermediate filament: các sợi trung gian có<br />
đường kính 8 - 10nm, loại protein khá bền<br />
vững thí dụ như keratin, loại protein có nhiều<br />
ở tế bào thanh mạc để tạo thành các xoang.<br />
• Nó cũng có nhiều ở tế bào thần kinh với tên<br />
gọi là Neurofilament.<br />
• Cytoskeleton có vai trò rất quan trọng là giữ<br />
ổn định hình dáng TB và định vị các bào<br />
quan trong không gian của TB.<br />
• Nếu Cytoskeleton bị yếu hoặc bị phá huỷ TB<br />
sẽ bị tổn thương.<br />
<br />