intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cách mạng tái sử dụng

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:45

48
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cách mạng tái sử dụng trình bày sự lãng phí tài nguyên, vật liệu của con người và trình bày phương pháp tái sử dụng vật liệu trong xây dựng, giúp hạn chế rác thải, tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường, đồng thời chi phí rẻ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cách mạng tái sử dụng

  1. I. CÁCH MẠNG TÁI SỬ  DỤNG Triển lãm giới thiệu 75 công trình khai thác tiềm năng tái sử dụng và đem lại “cuộc sống thứ hai”
  2. Với xu hướng tiêu thụ như hiện tại thì đến năm 2050, phải cần đến 2,5  Trái Đất mới đáp ứng hết nhu cầu của loài người
  3. Mỗi năm, gần 2 tỉ tấn kim loại được tiêu thụ trên thế giới, tương đương  với 20 tháp Eiffel mỗi giờ
  4. Lượng tiêu thụ toàn cầu của bê tông là 7 tỉ mét khối mỗi năm, tương đương  với thể tích của một bể bơi Olympique mỗi 15s
  5. Mỗi năm, vùng Ile de France thải ra khoảng 40 triệu tấn rác thải được phân loại như sau: 12% rác thải công nghiệp, 14% rác thải dân dụng và 74% rác thải từ công trường xây dựng
  6. 95 điểm quy tập rác thải (không nguy hiểm) phân bố rải rác trong vùng Ile de France
  7. Rác thải mới (qua 1 lần sử dụng): Sự xây dựng 1m2 nhà ở mới tạo ra 13.5 kí rác trơ, 7.5 kí rác không nguy hiểm, 0.45 kí kim loại, 1.8 kí vữa, 1.3 kí gỗ, 0.25 kí bao bì
  8. Bản thống kê về vật liệu xây dựng trong vùng Ille de France năm 2003 bao gồm: 18.5 triệu tấn nhập khẩu, 17tt khai thác, 11.5 thêm vào dự trữ, 2.8tt tái chế, 6.8tt xuất khẩu, 17.2 tấn được chuyển đến khu tập trung rác
  9. Mỗi năm ở nước pháp người ta tiêu thụ 400 hecta thảm lót sàn, tương đương với diện tích của quận 7 Paris
  10. II. Vật liệu bền vững  • Không làm cạn kiệt tài  • Không tác động xấu đến  nguyên không tái tạo  môi trường
  11. Không làm cạn tài nguyên không tái tạo Tài nguyên không tái tạo hay còn gọi là nguồn tài nguyên  hữu hạn: Là tài nguyên thiên nhiên không thể tái tại hoặc  sinh ra lại so với quy mô tiêu thụ của tài nguyên đó • Tránh sử dụng tài nguyên • Tạo chất thải ít hơn • Tính toán kết cấu tối thiểu, phù hợp với nhu cầu • Sử dụng vật liệu cải tạo cũ, không sử dụng vật liệu mới  • Sử dụng vật liệu tái tạo 
  12. Không tác động xấu đến môi trường • Using materials with low(er) embodied energy. • Giảm việc vận chuyển  • Rác thải nên có kế hoạch tái sử dụng • Thiết kế cần dễ tái chế , tái sử dụng khi công trình đi vào giai đoặn cuối  vòng đời của công trình
  13. III. Phương pháp và kỹ thuật 1. Chọn vật liệu và kỹ thuật xây dựng dựa trên quy trình: • Quy trình của vật liệu : chiết  • Quy trình khép kín của vật liệu hoặc "zero­waste"  xuất, chế biến, sản xuất, sử   : chiết xuất, chế biến, sản xuất, sử dụng dụng, phá hủy, vứt bỏ. ⇒ tái sử dụng ( nhiều lần nhất có thể) ⇒ tháo dỡ hoặc tháo rời,  ⇒ tái chế (nhiều lần càng tốt) ⇒ chỉ khi không tiếp tục sử dụng thì vứt đi
  14. III. Phương pháp và kỹ  thuật 2. Tái sử dụng nguyên liệu, linh kiện công trình cũ: • Tái sử dụng toàn bộ một tòa nhà, nâng cấp nó khi cần thiết. • Tái sử dụng một phần của một tòa nhà như các kết cấu khung, mặt tiền hay nền móng . • Xây dựng dựa trên hiện trạng sàn tầng trệt của một tòa nhà trước đó. • Tái sử dụng một tường chắn hiện có hoặc kè,đê.
  15. Le Corbusier/ Notre Dame Ronchamp (1955): Ít ai biết rằng ở công trình nổi tiếng này của Corbu, đằng sau những bức tường bọc bê tông và phủ sơn trắng ấy là những bức tường đá của một nhà thờ bị phá hủy trong chiến tranh TG2
  16. Arturo Franco/ Abattoire 8B- Matadero: Bên trong một lò mổ cũ ở Madrid được chuyển đổi thành một địa điểm văn hóa tiền phong, nhà kho 8B được cải tạo thành văn phòng. Trong khi công trường đang diễn ra, kts nhận ra có thể tái sử dụng những tấm ngói để tạo nên những bức tường ngăn
  17. S&D Architecture/ Big Dig House (US 2004): Big Dig là một dự án đường cao tóc ở Boston gặp nhiều chỉ trích về chi phí quá cao, sự tê liệt giao thông, sự hủy hoại môi trường cũng như lượng rác thải đáng kể từ quá trình xây dựng. Văn phòng S&D đã quyết định sử dụng những mảnh vật liệu từ cơ sở hạ tầng cũ: sàn chịu lực bê tong được dung làm sàn ngôi nhà mới ở Six Moon Hill
  18. III. Phương pháp và kỹ  thuật 3. Sử dụng vật liệu cải tạo hoặc các thành phần ít chế biến: • Dầm và cột thép từ một tòa nhà bị phá dỡ. • Xà bần có thể được sử dụng làm landscape hoặc san lấp nền. • Kính nghiền có thể được sử dụng như một vật liệu giường ngủ cho bề mặt đường hoặc  khối. • Khai hoang lát đá hoặc tấm. • Tà vẹt đường sắt hoặc cột điện tín. • Ống thép từ các ngành công nghiệp dầu có thể được sử dụng như cọc. • Tái chế làm nhựa đường
  19. Batmuhk & Chlunyogoo/ Nhà kính (Mongolie 2010) : Khí hậu khắc nghiệt của Mongolie làm mất đi 3 tháng trồng trọt mỗi năm. Một nhà kính có thể làm tăng thêm được vài tuần sản xuất nông phẩm. Nó còn góp phần hạn chế sự hoang mạc hóa đang gia tăng. Nhà kính tái sử dụng những tấm kính cửa sổ và kính chắn gió ô tô vỡ để tạo nên vỏ bọc.
  20. Mecanoo Architecten/ Kaap Skil (Hà Lan 2011): Mặt đứng của bảo tàng biển được làm từ những chiếc cột bị ngập trong nước trong vòng 40 năm được thải ra từ quá trình tu bổ kênh đào phía bắc Hà Lan
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2