intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuẩn mực kế toán quốc tế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:122

4
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuẩn mực kế toán quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khuôn mẫu cho báo cáo tài chính; Các chuẩn mực về tài sản; Các chuẩn mực chi phí, doanh thu, nợ phải trả và chuẩn mực khác; Các chuẩn mực về báo cáo tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuẩn mực kế toán quốc tế

  1. Mon hoc: Chuẩn mực kế tOÁN quốc tế Tổng quan về Thời gian: 30 tiết Giới thiệu tổng quan về chuẩn mực kế toán quốc tế Chương 1: Khuôn mẫu cho BCTC Chương 2: Các chuẩn mực về tài sản chuẩn mực kế toán quốc tế Chương 3: Các chuẩn mực chi phí, doanh thu, nợ phải trả và chuẩn mực khác Chương 4: Các chuẩn mực về báo cáo tài chính Tài liệu tham khảo Giáo trình Chuẩn mực kế toán quốc tế (HVTC) Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) và chuẩn mực quốc tế về báo cáo tài chính (IFRS) (ifrs.org) 1 8/1/17 2 Chuẩn mực kế toán Chuẩn mực kế toán Việc vận dụng các nguyên tắc và phương pháp Chuẩn mực kế toán là những quy định và kế toán đòi hỏi phải có sự quy định và hướng hướng dẫn về các nguyên tắc, phương pháp kế dẫn nhất định trong việc vận dụng từng nguyên toán để đánh giá, ghi nhận và trình bày thông tắc, phương pháp kế toán để đánh giá, ghi nhận tin trên Báo cáo tài chính và trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính Sự quy định và hướng dẫn về các nguyên tắc và phương pháp kế toán đã hình thành nên các Chuẩn mực kế toán 8/1/17 3 8/1/17 4 1
  2. Chuẩn mực kế toán quốc tế Sự cần thiết của hệ thống Chuẩn mực kế toán quốc gia Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) thành lậ̣p 1973; Năm 2001 Chuẩn mực kế toán quốc tế là sự hội tụ các qui định, đổ̉i thành Hộ̣i đồ̀ng chuẩn mực kế́ toán quố́c tế́ (IASB) nguyên tắc và phương pháp kế toán để có sự chấp Với sự tham gia của nhiểu tổ chức thành viên từ nhiều quốc gia trên nhận, thừa nhận mang tính thông lệ chung ở các thế giới, Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế có nhiệm vụ soạn thảo, quốc gia. ban hành và công bố các Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Tuy nhiên, sự hội tụ đó không thể là sự bắt buộc mọi Từ năm 2001, Chuẩn mực kế toán quốc tế́ (IAS) được gọi là Chuẩn quốc gia phải tuân thủ việc ghi chép kế toán và trình mực quốc tế về báo cáo tài chính (IFRS) (Các chuẩn mực IAS được bày, lập báo cáo tài chính theo đúng qui định của ban hành trước đó vẫn mang tên cũ) chuẩn mực kế toán quốc tế. Cho đến nay, đã có 25 chuẩn mực kế toán quốc tế và 17 chuẩn mực quốc tế về báo cáo tài chính được Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế và Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế ban hành. (1/1/2017) 8/1/17 5 8/1/17 v  6 Sự cần thiết của hệ thống Phương thức hội tụ kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán quốc gia Mỗi quốc gia có điều kiện và trình độ phát triển kinh tế khác Mô hình hội tụ toàn bộ: Các quốc gia chuyển hẳn sang nhau, yêu cầu và trình độ quản lí cũng không hoàn toàn giống sử dụng hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế và chấp nhau. nhận hệ thống khuôn mẫu lý thuyết này cho việc lập và Chính vì vậy, dựa trên cơ sở nền tảng hệ thống chuẩn mực kế trình bày BCTC. Các quốc gia lựa chọn mô hình này gồm toán quốc tế để xây dựng, ban hành hệ thống chuẩn mực kế Singapore và Philippines. Cho đến nay việc chấp nhận toán quốc gia là một nhu cầu tất yếu khách quan. toàn bộ chuẩn mực BCTC quốc tế tại các quốc gia này Chuẩn mực kế toán quốc gia là các qui định và hướng dẫn về vẫn chưa hoàn thành. nguyên tắc và phương pháp kế toán trên cơ sở lựa chọn vận dụng sáng tạo hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế được coi là Mô hình hội tụ theo hướng tiệm cận : Đây là mô hình hội điều kiện quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, tụ kế toán mà các quốc gia không vận dụng toàn bộ thu hút vốn đầu tư, mở cửa hợp tác với nước ngoài, phát triển chuẩn mực BCTC quốc tế mà tiến hành sửa đổi, bổ sung thị trường vốn. chuẩn mực BCTC cho phù hợp với quốc gia mình. Các quốc gia lựa chọn mô hình này, gồm có: Thái Lan, 8/1/17 7 Indonesia. 8/1/17 8 2
  3. v  Phương thức hội tụ kế toán quốc tế Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam (Vietnamese Standards on Accounting - VAS) Chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính Việt Mô hình hội tụ từng phần: Hội tụ từng phần là Nam soạn thảo và ban hành. Khoảng thời gian từ năm phương thức hội tụ được thực hiện cho từng đối 2001 đến năm 2005, Bộ Tài chính Việt Nam đã ban tượng khác nhau. Trung Quốc, Mỹ, Pháp, Hàn Quốc, hành 5 đợt với tổng số 26 chuẩn mực kế toán. Hồng Kông, Đài Loan,... là những quốc gia tuyên bố Quan điểm cơ bản khi soạn thảo và ban hành chuẩn áp dụng mô hình hội tụ này. Theo mô hình này, việc mực kế toán của Việt Nam là: vận dụng chuẩn mực BCTC quốc tế được quy định - Cơ sở của việc soạn thảo các VAS là dựa trên cơ sở áp dụng đối với các công ty niêm yết trên thị trường chuẩn mực kế toán quốc tế kết hợp với điều kiện cụ chứng khoán. Các công ty có quy mô lớn hoặc các thể của VN. doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Tài chính, - Những chuẩn mực gần với Việt Nam được soạn thảo Bảo hiểm,... Còn lại các doanh nghiệp có quy mô và ban hành trước, những chuẩn mực không gần với vừa và nhỏ áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam được soạn thảo và ban hành sau. quốc gia. 8/1/17 9 8/1/17 10 Chuẩn mực kế toán quốc tế và Chuẩn mực kế toán Việt Nam tương ứng Chuẩn mực kế toán quốc tế và Chuẩn mực kế Số Chuẩn mực Việt Nam toán Việt Nam tương ứng Chuẩn mực Quốc tế Số Chuẩn mực Việt VAS tương ứng Chuẩn mực Quốc tế Giới thiệu về Chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài Không có VAS Nam tương ứng chính quốc tế (IFRS) Khuôn mâu chung cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính VAS 1 Chuẩn mực chung IFRS 1: Thông qua IFRS Không có IFRS 2: Thanh toán trên cơ sở cổ phiếu Chưa có IAS 1: Trình bày Báo cáo tài chính VAS 21 Trình bày Báo cáo tài chính IFRS 3: Hợp nhất kinh doanh VAS 11 Hợp nhất kinh doanh IAS 2: Hàng tồn kho VAS 2 Hàng tồn kho IFRS 4: Hợp đồng bảo hiểm VAS 19 Hợp đồng bảo hiểm IAS 3: Báo cáo tài chính hợp nhất Không dựa trên IAS 3 (Ban hành lần đầu năm 1976, thay thế bởi IAS 27 và IAS 28 IFRS 5: Tài sản dài hạn nắm giữ cho mục đích bán và Những Chưa có vào năm 1989) bộ phận không tiếp tục hoạt động IAS 4: Kế toán khấu hao tài sản Không dựa trên IAS 4 IFRS 6: Khảo sát và đánh giá khoáng sản Chưa có (Không còn áp dụng năm 1999, thay thế bởi IAS 16, 22 và 38 IFRS 7:Công cụ tài chính: Trình bày Chưa có ban hành vào năm 1998) Báo cáo bộ phận (Dựa trên IAS 14 - IAS 5: Thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính Không dựa trên IAS 5 IFRS 8: Bộ phận hoạt động VAS 28 Sẽ được thay thế bằng IFRS 8) (Ban hành năm 1976, thay thế bởi IAS 1 năm 1997) IFRS 9: Công cụ tài chính Chưa có IAS 6: Xử lý kế toán đối với thay đổi về giá Không dựa trên IAS 6 (Thay thế bởi IAS15 - không còn áp dụng vào 12/2003) IFRS10: Báo cáo tài chính hợp nhất IAS 27- bị thay thế một phần IAS 7: Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ VAS 24 Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ IFRS 11: Hợp tác liên doanh Sửa đổi IAS 31 IAS 8: Chính sách kế toán, thay đổi ước tính kế toán, và sai sót VAS 29 Chính sách kế toán, thay đổi IFRS 12: 8/1/17bày lợi ích của các bên liên quan Trình Sửa đổi IAS 31, 27, 28 11 8/1/17 12 ước tính kế toán, và sai sót IFRS 13: Đo lường giá trị hợp lý IFRS 14: Các khoản hoãn lại theo quy định IFRS 15: Doanh thu từ hợp đồng với khách hàng Thay thế IAS 18, 11 Thay thế IAS 17 IFRS 16: thuê TS 3
  4. Chuẩn mực Việt Nam Chuẩn mực Quốc tế Số VAS Chuẩn mực Việt Nam tương ứng Chuẩn mực Quốc tế Số VAS IAS 9: Kế toán đối với hoạt động nghiên cứu và phát triển Không dựa trên IAS 9 tương ứng (Thay thế bởi IAS 38 - 01/07/1999) IAS 22: Hợp nhất kinh doanh VAS 11 Hợp nhất kinh doanh (Thay thế bởi IFRS 3 có hiệu lực vào 31/03/2004) (Dựa trên IFRS 3) IAS 10: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm VAS 23 Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm IAS 23: Chi phí đi vay VAS 16 Chi phí đi vay IAS 11: Hợp đồng xây dựng VAS 15 Hợp đồng xây dựng IAS 24: Thông tin về các bên liên quan VAS 26 Thông tin về các bên liên quan IAS 12: Thuế thu nhập VAS 17 Thuế thu nhập doanh nghiệp IAS 25: Kế toán các khoản đầu tư Không dựa trên IAS 25 (Thay thế bởi IAS 39 và 40 có hiệu lực năm 2001) IAS 13: Trình bày các khoản Tài sản lưu động và Nợ ngắn hạn Không dựa trên IAS 13 IAS 26: Kế toán và báo cáo về quĩ hưu trí Chưa có IAS 14: Báo cáo bộ phận VAS 28 Báo cáo bộ phận IAS 27: Báo cáo tài chính hợp nhất và các khoản đầu tư vào công VAS 25 Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán ty con khoản đầu tư vào công ty con (một IAS 15: Thông tin phản ánh ảnh hưởng của thay đổi giá Không dựa trên IAS 15 phần tương ứng) (Không còn áp dụng 12/2003) IAS 28: Đầu tư vào công ty liên kết VAS 7 Kế toán các khoản Đầu tư vào công IAS 16: Máy móc, thiết bị, nhà xưởng VAS 3 Tài sản cố định hữu hình ty liên kết IAS 17: Thuê tài sản VAS 6 Thuê tài sản IAS 29: Báo cáo tài chính trong điều kiện siêu lạm phát Chưa có IAS 18: Doanh thu VAS 14 Doanh thu và thu nhập khác IAS 30: Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và VAS 22 Trình bày bổ sung báo cáo tài chính IAS 19: Lợi ích nhân viên Chưa có các tổ chức tài chính tương tự của các ngân hàng và các tổ chức tài chính tương tự IAS 20: Kế toán đối với các khoản tài trợ của Chính phủ và trình bày các Chưa có khoản hỗ trợ của Chính phủ IAS 21: Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái 8/1/17 VAS 10 AH của việc thay đổi TGHĐ 13 8/1/17 14 Chuẩn mực Việt Nam Chuẩn mực Quốc tế Số VAS tương ứng IAS 31: Thông tin tài chính về những khoản góp vốn liên doanh VAS 8 Thông tin tài chính về những khoản góp vốn liên doanh IAS 32: Công cụ tài chính: Trình bày và công bố Chưa có (Thay thế bởi IFRS 7 có hiệu lực vào năm 2007) IAS 33: Lãi trên cổ phiếu VAS 30 Lãi trên cổ phiếu IAS 34: Báo cáo tài chính giữa niên độ VAS 27 Báo cáo tài chính giữa niên độ IAS 35: Các bộ phận không còn tiếp tục hoạt động Không dựa trên IAS 35 (Thay thế bởi IFRS 5 có hiệu lực năm 2005) IAS 36: Tổn thất tài sản Chưa có IAS 37: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng VAS 18 Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng IAS 38: Tài sản vô hình VAS 4 Tài sản cố định vô hình IAS 39: Công cụ tài chính: đo lường và ghi nhận Chưa có IAS 40: Bất động sản đầu tư VAS 5 Bất động sản đầu tư IAS 41: Nông nghiệp Chưa có 8/1/17 15 8/1/17 16 4
  5. 8/1/17 17 8/1/17 18 Chương 1: Khuôn mẫu cho báo cáo Khuôn mẫu cho BCTC tài chính 1.  Mục đích Khuôn mẫu đưa ra các nguyên tắc và các yêu cầu kế toán cơ bản, 1.  Mục đích các yếu tố và ghi nhận các yếu tố của BCTC phục vụ cho người sử 2.  Phạm vi qui định dụng thông tin bên ngoài DN, nhằm: 3.  Mục tiêu của BCTC cho mục đích chung ü  Làm cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế. 4.  Đặc điểm định tính của BCTC ü  Giúp các tổ chức trong việc biên soạn và phát triển các 5.  Các yếu tố của BCTC chuẩn mực kế toán quốc gia. 6.  Ghi nhận các yếu tố của BCTC ü  Giúp cho những người lập BCTC trong việc áp dụng các 7.  Đánh giá các yếu tố trên BCTC CMKTQT và xử lý các vấn đề chưa được qui định bởi một chuẩn mực kế toán quốc tế nào cả. 8.  Khái niệm vốn và bảo toàn vốn ü  Giúp cho kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán về sự phù hợp của BCTC với CMKTQT. ü  Giúp cho người sử dụng BCTC trong việc giải thích thông 8/1/17 19 8/1/17 trình bày trong các BCTC được lập theo các CMKTQT. tin 20 5
  6. Khuôn mẫu cho BCTC Khuôn mẫu cho BCTC 1.  Mục đích (tiếp) 2.  Phạm vi qui định Khuôn mẫu qui định về: ü  Khuôn mẫu này không thay thế cho các CMKTQT cụ ü  Mục đích của BCTC thể. Khi thực hiện thì căn cứ vào các CMKTQT cụ ü  Các đặc điểm định tính xác định tính hữu ích của thể. Trường hợp CMKTQT cụ thể chưa qui định thì thông tin trên BCTC ü  Các định nghĩa, điều kiện ghi nhận và đo lường các thực hiện theo khuôn mẫu. yếu tố trên BCTC ü  Khuôn mẫu này được áp dụng cho các DN thuộc các ü  Khái niệm về vốn và bảo toàn vốn lĩnh vực kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. 8/1/17 21 8/1/17 22 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN KHOA KẾ TOÁN KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT IFRS 3. MỤC ĐÍCH CỦA BCTC (Framework 2010) Mục tiêu của báo cáo tài chính cho mục đích chung là Yếu tố của cung cấp thông tin tài chính về doanh nghiệp báo cáo, Đặc điểm Mục đích Giả định định tính BCTC Vốn và các thông tin này hữu ích cho nhà đầu tư, người cho hoạt động ( Kn, ghi bảo toàn của BCTC. liên tục của thông nhận, đo vốn. vay và các chủ nợ khác (hiện tại và tiềm tàng) trong tin. lường) việc đưa ra quyết định về việc cung cấp nguồn lực cho doanh nghiệp. 6
  7. HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN KHOA KẾ TOÁN 4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH TÍNH CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN 4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH TÍNH CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN COPY SƠ Giá trị dự toán ĐỒ Thông tin thích hợp Giá trị khẳng định HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN KHOA KẾ TOÁN 4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH TÍNH CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN 4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH TÍNH CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN Thích hợp (Relevance) •  Giá trị dự đoán: dự đoán kết quả tương Đầy đủ Trình lai. bày trung Trung lập •  Giá trị khẳng định: phản hồi về các dự thực Không sai sót đoán. •  Trọng yếu: chỉ có thông tin trọng yếu mới được trình bày trên BCTC. 7
  8. HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN KHOA KẾ TOÁN 4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH TÍNH CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN CÁC ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG BỔ XUNG Trình bày trung thực (Faithfull presentation) Có thể so Có thể kiểm Kịp thời Có thể hiểu sánh chứng •  Nội dung quan trọng hơn hình thức (Substance over Form): Các đơn vị khác nhau, các thời •  Ghi nhận và trình bày thông tin trên kỳ khác nhau Phân loại, mô BCTC dựa trên nội dung của nghiệp vụ Trình bày trung Sẵn có cho tả và trình bày thưc người sử dụng rõ ràng, chi tiết (bản chất) chứ không dựa vào hình thức Nhất quán, so sánh là mục tiêu pháp lý của nghiệp vụ. (IAS 17, 18, còn nhất quán là điều kiện TT200,…) HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Khuôn mẫu cho BCTC KHOA KẾ TOÁN 5. Các yếu tố của BCTC §  Phản ánh tình hình tài chính 5. YẾU TỐ CỦA BCTC ü  Tài sản: là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát, là kết Yếu tố của BCTC Khái niệm quả của các sự kiện trong quá khứ và từ đó doanh nghiệp Giá gốc chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ tài sản Điều kiện ghi nhận Giá hiện hành này Phương pháp đo lường Giá trị thực hiện Giá trị CK dòng tiền 8/1/17 32 8
  9. Khuôn mẫu cho BCTC Khuôn mẫu cho BCTC 5. Các yếu tố của BCTC 5. Các yếu tố của BCTC §  Phản ánh tình hình tài chính - Tài sản: §  Phản ánh tình hình tài chính - Tài sản: q  Lợi ích kinh tế trong tương lai của TS là tiềm năng làm tăng q  TS được biểu hiện dưới hình thái vật chất hoặc phi vật chất nguồn tiền (các khoản tương đương tiền) hoặc giảm bớt các q  TS được hình các giao dịch và sự kiện đã qua khoản tiền DN phải chi ra. Lợi ích kinh tế trong tương lai q  Thông thường khi các khoản chi phí phát sinh sẽ tạo ra tài sản thể hiện trong các TH như: nhưng có những khoản chi phí phát sinh không tạo ra tài sản Ø  Sử dụng đơn lẻ hoặc kết hợp với các TS khác trong SX SP hoặc ngược lại. hay cung cấp dịch vụ . Ø  Để bán hoặc trao đổi lấy TS khác. Ø  Để thanh toán các khoản nợ phải trả Ø  Để phân phối cho các chủ sở hữu 8/1/17 33 8/1/17 34 Khuôn mẫu cho BCTC Khuôn mẫu cho BCTC 5. Các yếu tố của BCTC 5. Các yếu tố của BCTC §  Phản ánh tình hình tài chính §  Phản ánh tình hình tài chính - Nợ phải trả ü  Nợ phải trả: là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các q  NPT xác định nghĩa vụ hiện tại của DN khi doanh nghiệp nhận về một tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinh các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán từ các nghĩa vụ pháp lý. nguồn lực của mình. q  Việc thanh toán các nghĩa vụ hiện tại có thể được xác định bằng cách: trả bằng tiền, trả bằng TS khác, cung cấp dịch vụ, thay thế nghĩa vụ này bằng nghĩa vụ khác, chuyển đổi nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu… q  Nợ phải trả phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua như mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hoá, thuế phải nộp… 8/1/17 35 8/1/17 36 9
  10. Khuôn mẫu cho BCTC Khuôn mẫu cho BCTC 5. Các yếu tố của BCTC 5. Các yếu tố của BCTC §  Phản ánh tình hình tài chính §  Phản ánh tình hình hoạt động ü  Vốn chủ sở hữu: là phần giá trị của doanh nghiệp được ü  Thu nhập: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp tính bằng số chênh lệch giữa giá trị tài sản của DN trừ nợ thu được trong kỳ kế toán dưới các hình thức làm tăng tài phải trả. sản hoặc làm giảm nợ phải trả dẫn tới việc làm tăng vốn chủ sở hữu, nhưng không liên quan đến các khoản đóng góp của chủ sở hữu ü  Thu nhập bao gồm cả doanh thu từ hoạt động kinh doanh thông thường của DN ( doanh thu bán hàng, phí, cổ tức, tiền bản quyền) và các khoản lãi. 8/1/17 37 8/1/17 38 Khuôn mẫu cho BCTC HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN 5. Các yếu tố của BCTC §  Phản ánh tình hình hoạt động 6. CÁC YẾU TỐ CỦA BCTC- ĐK ghi nhận ü  Chi phí: Là sự giảm bớt các lợi ích kinh tế trong kỳ kế Vốn Nợ Thu toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra hoặc khấu trừ tài Tài sản chủ sở Chi phí phải trả nhập hữu sản hoặc phát sinh các công nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu nhưng không phải do phân phối cho cổ đông và các chủ sở hữu. ü  Chi phí bao gồm cả chi phí phát sinh trong kỳ hoạt động Điều kiện ghi nhận: - DN chắc chắn thu được hoặc mất đi lợi ích kinh tế SXKD và các khoản lỗ. trong tương lai gắn với khoản mục đó - Giá trị của khoản mục đó được xác định một cách đáng tin cậy 8/1/17 39 10
  11. Khuôn mẫu cho BCTC Khuôn mẫu cho BCTC 6. Ghi nhận các yếu tố của BCTC 6. Ghi nhận các yếu tố của BCTC §  Ghi nhận là quá trình phản ánh các khoản mục thỏa §  Tài sản được ghi nhận khi DN có khả năng chắc chắn thu mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận đối với khoản được lợi ích kinh tế trong tương lai và giá trị của tài sản đó mục đó trên Bảng cân đối kế toán hoặc Báo cáo kết quả được xác định một cách đáng tin cậy. kinh doanh. §  Nợ phải trả được ghi nhận khi có đủ điều kiện chắc chắn là §  Điều kiện ghi nhận: Một khoản mục thỏa mãn định DN sẽ phải dùng một lượng tiền để chi ra để trang trải cho nghĩa về khoản mục đó sẽ được ghi nhận nếu những nghĩa vụ hiện tại mà DN phải thanh toán và các khoản ü  DN chắc chắn thu được hoặc mất đi lợi ích kinh tế NPT đó phải được xác định một cách đáng tin cậy. trong tương lai gắn với khoản mục đó ü  Giá trị của khoản mục đó được xác định một cách đáng tin cậy 8/1/17 41 8/1/17 42 Khuôn mẫu cho BCTC Tình huống: 6. Ghi nhận các yếu tố của BCTC Bạn hãy xem xét các tình huống sau đây. Trong mỗi trường hợp, chúng ta §  Thu nhập được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động có ghi nhận hay không một tài sản hay nợ phải trả theo các định nghĩa đã cho của bộ khung kế toán? Hãy đưa ra lý do cho câu trả lời của kinh doanh khi thu được lợi ích kinh tế trong tương lai có liên bạn. quan tới sự gia tăng về tài sản hoặc giảm bớt nợ phải trả và sự Công ty A mua một bằng sáng chế giá 400 triệu đồng. Bằng sáng chế gia tăng đó phải xác định được một cách đáng tin cậy. sẽ cho phép công ty được quyền sử dụng độc quyền quy trình sản xuất §  Chi phí được ghi nhận khi các khoản chi phí này làm giảm cụ thể mà chúng sẽ tiết kiệm được 100 triệu đồng/năm cho 5 năm tới. bớt lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan đến việc giảm Công ty B trả cho công ty X 200 triệu đồng để làm một xưởng sữa bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này phải xác định chữa xe ô tô, với điều kiện rằng phải đối xử ưu tiên cho các xe thuộc được một cách đáng tin cậy. đội xe của công ty B. Công ty xe máy SYM tạo nên một khoản bảo hành cho mỗi đội xe được bán ra. 8/1/17 43 11
  12. Khuôn mẫu cho BCTC Khuôn mẫu cho BCTC 7. Đánh giá các yếu tố của BCTC 7. Đánh giá các yếu tố của BCTC Các phương pháp được sử dụng để đánh giá (tính toán, đo Các phương pháp được sử dụng để đánh giá (tính toán, đo lường) các yếu tố của BCTC là: lường) các yếu tố của BCTC là: §  Giá gốc: Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc §  Giá trị thực hiện: Là số tiền hoặc tương đương tiền mà hiện khoản tương đương tiền đã trả hoặc phải trả hoặc tính theo giá thời có thể thu được do nhượng bán TS . trị hợp lý của tài sản vào thời điểm tài sản đó được ghi nhận. §  Giá trị chiết khấu dòng tiền: Tài sản được ghi theo giá trị §  Giá hiện hành: Là số tiền hoặc tương đương tiền sẽ phải trả hiện tại của các luồng tiền vào trong tương lai dự tính tạo ra nếu TS tương ứng đó có được trong hiện tại. trong kỳ SXKD bình thường. Công nợ ghi theo gía trị hiện tại của các luồng tiền chi ra trong tương lai dự tính cần có để thanh toán công nợ trong kỳ kinh doanh bình thường của DN. 8/1/17 45 8/1/17 46 Khuôn mẫu cho BCTC Tình huống: 7. Đánh giá các yếu tố của BCTC Công ty Giấy Sài Gòn mua một máy mài 5 năm về trước Phương pháp được sử dụng chung nhất để lập BCTC với giá là 200 triệu đồng. Bây giờ nó đã bị hỏng và cần là giá gốc. Tuy vậy phương pháp này thường được phải thay thế. Một máy mới giống hệt như vậy có thể sử dụng kết hợp với các phương pháp khác như hàng mua được với giá 220 triệu đồng. Hỏi giá gốc, giá máy thay thế máy mài trên là bao nhiêu? tồn kho được tính theo gía thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thực hiện ròng, các khoản nợ lương hưu thì +Giả sử máy trên có thể sửa chữa để sử dụng với giá 50 nên tính theo giá trị hiện tại. triệu đồng. Nó có thể bán với giá 80 triệu đồng. Giá trị thực hiện của máy là bao nhiêu? 8/1/17 47 12
  13. Khuôn mẫu cho BCTC Khuôn mẫu cho BCTC 8. Khái niệm về vốn và bảo toàn vốn 8. Khái niệm về vốn và bảo toàn vốn Khuôn mẫu đưa ra 2 khái niệm về vốn: khái niệm §  Khái niệm tài chính của vốn: vốn được hiểu là tài sản vốn về mặt tài chính và khái niệm vốn về mặt vật thuần hoặc vốn chủ sở hữu của một đơn vị à khái niệm chất. này được hầu hết các đơn vị sử dụng khi lập báo cáo tài chính Hai khái niệm này dẫn đến sự khác nhau khi xác §  Bảo toàn vốn về mặt tài chính: đơn vị chỉ có lợi nhuận định lợi nhuận do có sự khác nhau khi xử lý ảnh nếu số tài sản thuần tại thời điểm cuối kì kế toán lớn hơn hưởng của những sự thay đổi về giá của các tài sản số tài sản thuần tại thời điểm đầu kì kế toán, sau khi đã và các khoản công nợ của doanh nghiệp. loại trừ các khoản phân phối hoặc các khoản đóng góp từ các các chủ sở hữu trong kì kế toán đó. 8/1/17 49 8/1/17 50 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN KHOA KẾ TOÁN KHÁI NIỆM VỐN VÀ BẢO TOÀN VỐN VÍ DỤ: Bảo toàn vốn tài chính Bảo toàn vốn vật chất v 01/01/N: Hàng hoá gía vốn : 23.000(CU) P bán hàng hoá : 28.000(CU) Khái niệm vốn tài chính : vốn được hiểu là tài sản thuần hoặc vốn chủ sở v 31/12/N: Gía vốn hàng hoá tương tự/TT : 25.000(CU) hữu của một đơn vị à khái niệm này được hầu hết các đơn vị sử dụng khi Khái niệm Vốn vật chất: được coi là => (N) lợi nhuận : 3.000 => bảo toàn vốn vật chất lập báo cáo tài chính Bảo toàn vốn về mặt tài chính: đơn vị năng lực sản xuất của đơn vị. 5.000 => bảo toàn vốn tài chính Bảo toàn vốn chính là bảo toàn năng chỉ có lợi nhuận nếu số tài sản thuần tại lực kinh doanh, có lợi nhuận khi năng thời điểm cuối kì kế toán lớn hơn số tài lực sản xuất cuối kỳ lớn hơn đầu kỳ, sản thuần tại thời điểm đầu kì kế toán, sau khi đã loại trừ các khoản phân phối loại bỏ các khoản đóng góp hoặc phận Sự khác biệt chính giữa hai khái niệm bảo toàn vốn là phối cho CSH. hoặc các khoản đóng góp từ các các chủ sở hữu trong kì kế toán đó. cách thức xử lý ảnh hưởng đối với các thay đổi về giá của tài sản và nợ phải trả => xác định mô hình kế toán được sử dụng trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính 13
  14. HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN KHOA KẾ TOÁN 9. CÁC GIAI ĐOẠN THAY ĐỔI CỦA KMLTKT YẾU TỐ CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH Các khái niệm đề xuất Giải thích rõ hơn khái niệm của Nợ phải trả là tài sản và nợ phải trả Tài sản là các nghĩa vụ hiện tại mà (a)  Tài sản là nuồn lực kinh tế nguồn lực đơn vị sử dụng nguồn và nợ phải trả là nghĩa vụ kinh tế hiện lực kinh tế nhằm thực hiện tại; và tại, do đơn vị hiện nghĩa vụ từ sự Báo cáo về tình hình tài chính (b)  Khi khái niệm được thoả kiểm soát từ các sự kiện kiện trong quá khứ. Tài Nợ phải Vốn mãn, việc xem xét đến lợi trong quá sản trả csh ích kinh tế chắc chắn thu khứ. VCSH= TS - NPT được hoặc mất đi không còn là yếu tố quan trọng nhất. Báo cáo kết quả hoạt động Một nguồn lực kinh tế là quyền tạo ra các lợi Định nghĩa về thu nhập và chi ích kinh tế. Thu nhập Chi phí phí sẽ chỉnh lại cho phù hợp với Một nghĩa vụ hiện tại là nghĩa vụ sử dụng khái niệm về tài sản và nợ phải nguồn lực kinh tế mà: trả. (a)  Đơn vị không có khả năng thực tiễn trách Trong bản dự thảo FW, khái được nghĩa vụ và: niệm vốn chủ sở hữu không thay (b)  Phát sinh từ sự kiện trong quá khứ (ie các đổi. lợi ích kinh tế đã nhận được hoặc dịch vụ Nguồn: IFSB Nguồn: Bản dự thảo Khuôn mẫu 2015, IASB. đã tiêu dùng. HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN KHOA KẾ TOÁN TÀI SẢN VÀ NỢ PHẢI TRẢ VÍ DỤ : IASB cho rằng các khái niệm trên có thể được hoàn thiện trong hai cách: u  Xác nhận một cách rõ ràng hơn: (i) Một tài sản là một nguồn lực (chứ không phải là các dòng lợi ích kinh tế mà các nguồn lực dự kiến có thể tạo ra). Quyền chọn mua (ii) Nợ phải trả là một nghĩa vụ (chứ không phải là các dòng lợi ích kinh tế (call opition) mà các nghĩa vụ có thể tạo ra). (iii) Tài sản phải có khả năng tạo ra các luồng lợi ích kinh tế. Nhưng khả năng của những luồng lợi ích không cần phải đạt được xác định bất kỳ ngưỡng tối thiểu nào trước khi các nguồn lực đáp ứng được khái niệm của một tài sản. Xổ số (iv) Nợ phải trả sẽ làm giảm các lợi ích kinh tế. Tương tự như đối với tài sản, khả năng làm giảm các lợi ích kinh tế cũng không cần phải xác định bất kỳ ngưỡng tối thiểu nào trước khi nghĩa vụ đó đáp ứng được khái niệm nợ phải trả. u  Bổ sung các hướng dẫn cụ thể các khái niệm tài sản và nợ phải trả, để làm rõ các ,… vấn đề khác nhau. Những khác nhau đã gây ra nhiều khó khăn khi sửa đổi hoặc giải thích trong các chuẩn mực cụ thể. 14
  15. HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN KHOA KẾ TOÁN GHI NHẬN CÁC YẾU TỐ TRÊN BCTC ĐO LƯỜNG CÁC YẾU TỐ Các nhân tố cần xem xét khi xđ giá Cơ sở đo lường hữu ích nhất trị các yếu tố Có khả năng thu được (hoặc chi ra) lợi ích •  Thích hợp kinh tế trong tương lai liên quan đến các yếu Tài sản Giá gốc Tiêu chí tố này của đơn vị; •  Trình bày trung Nợ phải trả OR Thu nhập thực Giá trị hiện tại (giá trị thay Các yếu tố này có giá trị và giá trị có thể Chi phí •  Nhất quán thế, giá trị sử dụng, giá trị được xác định một cách đáng tin cậy. •  Cân đối lợi ích và chi hợp lý) phí Nguồn: Bản dự thảo Khuôn mâu 2015, IASB. HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN KHOA KẾ TOÁN GHI NHẬN VÀ DỪNG GHI NHẬN CÁC YẾU TỐ CHẤM DỨT GHI NHẬN Ghi nhận. Dừng ghi nhận. Tiêu chuẩn ghi nhận theo bản dự thảo dựa trên các đặc điểm định tính Nội dung FW hiện tại giúp thông tin cung cấp có tính hữu ích. Một đơn vị ghi nhận 1 tài sản không hướng dẫn đến vấn hoặc nợ phải trả nếu việc ghi nhận cung cấp cho đối tượng sử dụng đề dừng ghi nhận. Dự thảo thông tin hữu ích BCTC về: KM hướng dẫn việc dừng KLT hiện tại không hướng dẫn. (a) Thông tin thích hợp về tài sản và nợ phải trả; ghi nhận nhằm cung cấp (b) Thông tin trung thực về tài sản hoặc nợ phải trả, cũng như thu nhập thông tin trung thực: và chi phí, và IFRS 15, 16 (c) Thông tin mà lợi ích từ việc cung cấp thông tin vượt chi phí. Những tiêu chuẩn trên không đáp ứng khi một trong những dấu hiệu Khi không còn thoả mãn tiêu chí: toàn bộ sau xảy ra: hay một phần. (a) Không chắc chắn khả năng có tồn tại một tài sản hoặc nợ phải trả không; (b) Khả năng ít có thể xảy ra thu được lợi ích kinh tế (mất đi lợi ích kinh tế) từ tài sản (nợ phải trả), hoặc (c) Mức độ đo lường giá trị khoản mục không chắc chắn dẫn đến thông tin không thích hợp. Nguồn: Bản dự thảo Khuôn mâu 2015, IASB. 15
  16. HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN KHOA KẾ TOÁN ĐƠN VỊ BÁO CÁO ĐƠN VỊ BÁO CÁO Báo cáo tài chính hợp nhất có khả năng để cung cấp thông tin hữu ích cho người sử dụng hơn so với báo cáo tài chính chưa hợp nhất. Trong báo cáo tài chính hợp nhất, đơn vị sẽ báo cáo: ü  Tài sản và nợ phải trả riêng của mình (kiểm soát trực tiếp) ü  Tài sản và nợ phải trả của mình nhưng gián tiếp thông qua các công ty con (các đơn vị mà nó kiểm soát). Trong báo cáo tài chính chưa hợp nhất, đơn vị chỉ báo cáo về tài sản, nợ phải trả riêng của mình (kiểm soát trực tiếp). 16
  17. 1. Chuẩn mực về tài sản cố định IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc, thiết bị Chương 2: IAS 38 – Tài sản vô hình Chuẩn mực kế toán quốc tế về tài sản IAS 40 – Bất động sản đầu tư 1.  Chuẩn mực về tài sản cố định IAS 17 – Thuê tài sản 2.  Chuẩn mực về hàng tồn kho 3.  Chuẩn mực về đầu tư tài chính 4.  Chuẩn mực về ảnh hưởng của sự thay đổi tỉ giá hối đoái 1 2 Nội dung a.  Mục đích b.  Phạm vi qui định IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc, thiết bị c.  Các khái niệm cơ bản d.  Tiêu chuẩn ghi nhận e.  Đánh giá tại thời điểm ghi nhận (xác định giá trị ban đầu) f.  Đánh giá sau thời điểm ghi nhận (chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu) g.  Dừng ghi nhận (thanh lí tài sản) h.  Trình bày báo cáo tài chính 3 4
  18. IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị a.  Mục đích b.  Phạm vi áp dụng Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các IAS 16 áp dụng cho kế toán nhà xưởng, máy móc, thiết bị trừ nguyên tắc và phương pháp kế toán đối với máy móc, khi một chuẩn mực khác cho phép cách hạch toán khác. thiết bị, nhà xưởng, gồm: Chuẩn mực này không áp dụng cho: ü  Tiêu chuẩn ghi nhận. ü  Máy móc thiết bị nắm giữ vì mục đích bán (IFRS 5- TS dài hạn ü  Thời điểm ghi nhận nắm giữ vì mục đích bán) ü  Xác định giá trị ban đầu ü  Tài sản có tính chất sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp ü  Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu (IAS41) ü  Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu ü  TS khảo sát và đánh giá khoáng sản (IFRS 6) ü  Khấu hao ü  Thanh lý 5 6 IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị b.  Phạm vi áp dụng c.  Các khái niệm cơ bản Trường hợp CMKT khác qui định phương pháp xác định và Nhà xưởng, máy móc, thiết bị là các tài sản hữu hình ghi nhận ban đầu của máy móc, thiết bị, nhà xưởng khác với mà: các qui định của trong chuẩn mực này thì các nội dung khác   Doanh nghiệp nắm giữ phục vụ cho sản xuất hay cung cấp như phương pháp hạch toán khấu hao … vẫn đươc hạch toán hàng hoá dịch vụ, cho người khác thuê hoặc cho các mục theo chuẩn mực này. đích hành chính, và   Được ước tính sử dụng trong thời gian nhiều hơn một kỳ Nguyên giá: là toàn bộ số tiền hoặc tương đương tiền đã trả hoặc giá trị hợp lý của các khoản khác phải trả để mua hoặc xây dựng tài sản tại thời điểm tài sản đó được ghi nhận. 7 8
  19. IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị c.  Các khái niệm cơ bản c.  Các khái niệm cơ bản Khấu hao: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị Giá trị ghi sổ: Là giá trị của tài sản sau khi trừ (-) khấu hao phải khấu hao của TS trong suốt thời gian sử dụng hữu luỹ kế và tổn thất lũy kế của tài sản đó. ích của tài sản đó. Tổn thất tài sản: khoản chênh lệch âm giữa giá trị ghi sổ và Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của tài sản trừ (-) giá trị có thể thu hồi của tài sản giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó. Giá trị thanh lý: Là giá trị ước tính thu được khi hết thời Giá trị có thể thu hồi: giá trị cao hơn giữa giá trị hợp lí của gian sử dụng hữu ích của tài sản, sau khi trừ (-) chi phí tài sản trừ đi chi phí bán và giá trị sử dụng thanh lý ước tính. Giá trị sử dụng: Là giá trị hiện tại của dòng tiền ước tính thu Thời gian sử dụng hữu ích là : được trong tương lai từ việc sử dụng tài sản, bao gồm cả giá trị thanh lý của chúng. (a) Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TS, hoặc: Giá trị hợp lí: Là giá trị tài sản có thể được trao đổi giữa các (b) Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp dự tính thu được từ việc sử dụng tài sản. 9 bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá. 10 IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị d.  Tiêu chuẩn ghi nhận (tiếp) d.  Tiêu chuẩn ghi nhận Ø  Khi xác định tiêu chuẩn thứ nhất doanh nghiệp Nhà xưởng, máy móc, thiết bị được ghi nhận khi: phải xác định mức độ chắc chắn của việc thu được a)  Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai lợi ích kinh tế trong tương lai, dựa trên các bằng từ việc sử dụng tài sản đó, và chứng hiện có tại thời điểm ghi nhận ban đầu và phải b)  Giá trị tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy chịu mọi rủi ro liên quan. 11 12
  20. IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị d.  Tiêu chuẩn ghi nhận (tiếp) d.  Tiêu chuẩn ghi nhận (tiếp) Ø  Khi xác định tiêu chuẩn thứ nhất: Ø  Tiêu chuẩn thứ hai cho việc ghi nhận nhà xưởng, máy móc, Ø  VD: Nhà xưởng, máy móc, thiết bị sử dụng cho mục đích đảm bảo an thiết bị thường đã được thỏa mãn vì nguyên giá tài sản được toàn sản xuất, kinh doanh hoặc bảo vệ môi trường mặc dù không trực xác định thông qua mua sắm, trao đổi, hoặc tự xây dựng. tiếp đem lại lợi ích kinh tế như các TS khác nhưng chúng lại cần thiết cho doanh nghiệp trong việc đạt được các lợi ích kinh tế nhiều hơn từ các tài sản khác. Tuy nhiên, các nhà xưởng, máy móc, thiết bị này chỉ được ghi nhận nếu nguyên giá của chúng và các tài sản có liên quan không vượt quá tổng giá trị có thể thu hồi từ các tài sản đó và các tài sản khác có liên quan. Ví dụ, một nhà máy hóa chất có thể phải lắp đặt các thiết bị và thực hiện quy trình chứa và bảo quản hóa chất mới để tuân thủ yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với việc sản xuất và lưu trữ hóa chất độc. Các tài sản lắp đặt liên quan đi kèm chỉ được hạch toán là máy móc, thiết bị nếu không có chúng doanh nghiệp sẽ không thể hoạt động và bán sản phẩm hóa chất của mình. 13 14 IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị d.  Tiêu chuẩn ghi nhận (tiếp) Ø  Khi xác định các bộ phận cấu thành của Một nhà xưởng, máy d.  Tiêu chuẩn ghi nhận (tiếp) móc, thiết bị doanh nghiệp phải áp dụng các tiêu chuẩn cho Ø  Các phụ tùng và thiết bị phụ trợ thường được coi là hàng tồn từng trường hợp cụ thể. Doanh nghiệp có thể hợp nhất các bộ kho và được hạch toán vào chi phí khi sử dụng. Các phụ tùng phận riêng biệt không chủ yếu, như khuôn đúc, công cụ, chủ yếu và các thiết bị bảo trì được xác định là nhà xưởng, khuôn dập và áp dụng các tiêu chuẩn nhà xưởng, máy móc, máy móc, thiết bị khi doanh nghiệp ước tính thời gian sử dụng thiết bị vào tổng giá trị đó. chúng nhiều hơn một năm. Nếu phụ tùng và thiết bị bảo trì chỉ được dùng gắn liền với máy móc, thiết bị và việc sử dụng chúng là không thường xuyên thì chúng được hạch toán là máy móc, thiết bị riêng biệt và được khấu hao trong thời gian ít hơn thời gian sử dụng hữu ích của TS liên quan. 15 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2