intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuỗi cung ứng và mạng sản xuất: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Xuân Hòa

Chia sẻ: Ganuongmuoixa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

27
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuỗi cung ứng và mạng sản xuất: Chương 5 Năng lực cạnh tranh địa phương cung cấp cho người học những kiến thức như: Nền tảng năng lực cạnh tranh quốc gia; Nền tảng năng lực cạnh tranh vùng/địa phương; Quy trình phân tích năng lực cạnh tranh cụm ngành; Đánh giá lợi thế cạnh tranh của địa phương; Sơ đồ cụm ngành dệt may Vùng; Đánh giá năng lực cạnh tranh bằng mô hình kim cương; Các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuỗi cung ứng và mạng sản xuất: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Xuân Hòa

  1. CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỊA PHƯƠNG
  2. Nền tảng NLCT quốc gia Năng lực cạnh tranh vi mô Độ tinh thông trong Chất lượng môi Trình độ phát triển hoạt động và trường kinh doanh cụm ngành chiến lược công ty Năng lực cạnh tranh vĩ mô Hạ tầng xã hội Các chính sách và thể chế chính trị kinh tế vĩmô Các yếu tố tự nhiên sẵn có Tài nguyên Vị trí Quy mô thiên nhiên địa lý Nguồn: VCR 2010
  3. Nền tảng NLCT vùng/địa phương Năng lực cạnh tranh vi mô Độ tinh thông trong Chất lượng môi Trình độ phát triển hoạt động và trường kinh doanh cụm ngành chiến lược công ty Năng lực cạnh tranh vĩ mô Hạ tầng xã hội Các chính sách về và bộ máy chính trị/ ngân sách và đầu tư QLNN công Các yếu tố tự nhiên sẵn có Tài nguyên Vị trí Quy mô thiên nhiên địa lý
  4. Quy trình phân tích NLCT cụm ngành • Vẽ sơ đồ cụm ngành hoàn chỉnh với đầy đủ các cấu phần (dựa vào một cụm ngành phát triển trên thế giới) • Phân tích nguồn gốc hình thành và sự phát triển cụm ngành • Bối cảnh và hiện trạng cụm ngành • Bản đồ vị trí các hoạt động kinh tế của cụm ngành • Đánh giá NLCT cụm ngành theo mô hình kim cương • Vẽ sơ đồ hiện trạng cụm ngành • Khuyến nghị chính sách ➢ Ví dụ minh họa: Cụm ngành dệt may ở vùng TP.HCM – Đồng Nai – Bình Dương. Nguồn: IPP & CIEM, Đánh giá năng lực cạnh tranh của cụm ngành dệt may trên địa bàn TP.HCM và một số địa phương lân cận, 2013.
  5. Đánh giá lợi thế cạnh tranh của địa phương Môi trường chính sách giúp phát huy chiến lược kinh doanh và cạnh tranh • Môi trường nội địa Những điều kiện đầu vào khuyến khích các Nhu cầu dạng đầu tư và nâng Số lượng và chi phí của các cấp bền vững thích yếu tố đầu vào: hợp • Tài nguyên thiên nhiên • Cạnh tranh quyết liệt • Tài nguyên con người giữa các đối thủ tại • Dự báo nhu cầu khách • Cơ sở vật chất địa phương hàng nội địa, nhu cầu ở • Cơ sở hạ tầng quản lý nơi khác • Cơ sở hạ tầng thông tin Các ngành công nghiệp • Yêu cầu của khách • Nhân tố số lượng hỗ trợ và có liên quan hàng • Nhân tố chuyên môn • Nhu cầu khách hàng ở hóa • Sự hiện hữu của các phân khúc chuyên biệt nhà cung cấp nội địa có thể được đáp ứng • Sự hiện hữu của các trên toàn cầu ngành công nghiệp
  6. Quản lý, chính sách R&D và thiết kế Cụm ngành NN Mạng lưới NVL thô (bông, len, lụa, dầu, khí) dệt may Cụm ngành hóa Tài chính và đầu tư Mạng lưới nguyên phụ liệu chất (sợi tổng (vốn trong nước, FDI) (sợi tự nhiên, tổng hợp hợp Mạng lưới hậu cần nội địa Đại học, dạy nghề, Cụm ngành máy nghiên cứu (quản lý, Mạng lưới hậu cần nội địa móc, thiết bị dệt kỹ sư, công nhân) may Doanh nghiệp may mặc Cụm ngành thời Hạ tầng giao thông, Mạng lưới hậu cần xuất trang vận tải, hậu cần khẩu Hạ tầng thương mại, Cụm ngành da XNK Marketing và thương hiệu giày Mạng lưới bán buôn Cụm ngành trang Hiệp hội dệt may trí nội thất Mạng lưới bán lẻ
  7. Sơ đồ cụm ngành dệt may Vùng Rất yếu Yếu Trung bình Mạnh Rất mạnh
  8. Đánh giá NLCT bằng mô hình kim cương Bối cảnh chiến lược và cạnh tranh của doanh nghiệp • [+] Cạnh tranh quyết liệt • [+] Rào cản gia nhập ngành thấp Những điều kiện • [+] Rào cản thương mại thấp Những điều kiện • [?] TPP (Hiệp định đối tác xuyên TBD) nhân tố sản xuất • [–] Co cụm ở phân khúc thấp và trungbình cầu (demand) • [–] Hàng nhập khẩu tràn ngập (vd: TQ) • [–] Bảo vệ sở hữu trí tuệ ít hiệu lực • [+] Lao động tập trung với chi phí thấp • [+] Nhu cầu quốc tế đa dạng và đang tiếp • [+] Chi phí SX dệt may tương đối thấp tục tăng • [+] Chi phí đào tạo không cao • [+] Xuất hiện nhu cầu mới (ví dụ như sợi • [+] Tập trung nhiều trường đại học, cao kỹ thuật) đẳng và dạy nghề • [+] Nhu cầu nội địa tăng • [+] Tập trung nhiều vốn FDI dệt may Các ngành CN hỗ • [–] Khách mua sỉ quốc tế chấp nhận dịch • [– ] Thiếu KCN tập trung cho CN hỗ trợ vụ ở mức tối thiểu trợ và có liên quan • [–] Nhu cầu nội địa thiếu tinh tế và khắt • [– ] Cơ sở hạ tầng chất lượng thấp, quá tải • [– ] C hi phí SX-KD tổng thể cao khe • [–] Tâm lý chuộng hàng ngoại (cao cấp) nặng nề • [–] CN thượng nguồn kém phát triển • [–] CN hỗ trợ rất hạn chế • [–] Dịch vụ hỗ trợ (tài chính, marketing, vận tải, logistics) yếu • [–] Liên kết với các cụm ngành liên quan lỏng lẻo • [–] Hợp tác giữa viện-trường và ngành CN lỏng lẻo • [– ] Các tổ chức hỗ trợ và liên kết chưa đủ mạnh
  9. Câu hỏi chính sách: Dệt may có phải là ngành mà Vùng vẫn đang có lợi thế so sánh và cần được ưu tiên phát triển với những chính sách hỗ trợ cụ thể hay không? Lợi thế vẫn tồn tại Thách thức ▪ Có cơ hội, nhưng không thấy rõ ▪ Chiến lược cạnh tranh của DN năng lực nâng cấp chuỗi giá trị. dựa vào chi phí thấp, nhưng là ▪ Áp lực đối với việc cung cấp dịch của lao động kỹ năng và lợi vụ xã hội cho lao động nhập cư. thế từ kỹ thuật SX. ▪ Nguồn cung sẵn có của đầu vào và CSHT hỗ trợ. ▪ Cụm ngành vẫn đang trong quá trình hình thành.
  10. Các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh kinh tế vi mô Các điều kiện Chất lượng Trình độ Độ tinh thông về hoạt động môi trường phát triển của môi trường kinh doanh cụm ngành và chiến lược doanh nghiệp kinh doanh bên ngoài giúp Năng lực cạnh tranh kinh tế vĩ mô doanh nghiệp đạt được Hạ tầng xã hội và thể chế Các chính sách kinh tế vĩ mô mức năng suất chính trị và trình độ đổi mới, sáng tạo cao hơn Các yếu tố tự nhiên sẵn có • Mô hình Kim cương của Michael Porter khái quát hoá các quan hệ tương tác quyết định NLCT ở tầm vi mô (Porter 1990). • Bốn góc kim cương mô tả 4 khía cạnh của môi trường kinh doanh: – Các điều kiện về nhân tố đầu vào – Bối cảnh chiến lược và mức độ cạnh tranh – Các điều kiện cầu – Các ngành hỗ trợ và liên quan.
  11. Mô hình kim cương Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh Các điều kiện nhân Các điều kiện tố đầu vào cầu Các ngành hỗ trợ và liên quan
  12. Mô hình kim cương cho TP.HCM Bối cả nh cho chi ế n l ược và cạ nh tra nh *Độ m ở về t h ư ơ n g m ạ i v à đ ầ u t ư n ư ớc n g oài rất ca o so vớ i q u y m ô n ề n ki n h t ế v à so vớ i đ ịa p h ươ n g kh á c; *Ch í n h sá ch và t h ự c t h i c h í n h sá c h c ạ n h t ra n h ké m , m ô i t rư ờ n g cạ n h t ra n h ch ư a h o àn t o àn b ì nh đ ẳ ng , b ả o h ộ q u yề n cạ n h t ra n h ké m ; *V ẫ n ư u á i ch o DNNN và ư u đ ã i DN FDI , DN t ư n h â n Cá c đi ề u ki ệ n t ro n g n ư ớ c rấ t kh ó t ì m đ ư ợ c c h ỗ đ ứ n g cạ nh t ran h t rên t hị t rư ờ n g d o t h i ế u cá c ch í n h sá ch h ỗ t rợ ; Cá c đi ề u ki ệ n nhâ n tố đầ u và o *Cạ n h t ra n h ch ủ y ế u t ập t run g và o giá , t ro ng kh i ch ất cầ u l ư ợ n g kh ô n g đ ư ợc ch ú t rọ ng, t h ậm chí bị b ỏ q ua ; *Cò n l ẫ n l ộ n g iữ a q u ản lý h àn h ch í nh với đ iề u h à nh chí n h *Cơ sở h ạ t ầ n g t ư ơ n g đ ố i p h á t t riển , đ ồ ng b ộ và đ ầ y đ ủ sá ch ki n h t ế và t h ự c t hi chí nh sá ch cạ n h t ranh ; cá c l o ạ i h ìn h cơ sở h ạ t ầ n g , về cơ b ả n đ á p ứ n g đ ư ợ c *Cổ p h ầ n h ó a DNNN vẫ n cò n c h ậ m , ch ư a t h a y đ ổ i về yê u cầ u p h á t t ri ể n n g ắn h ạn ; ch ấ t t ro n g cá c DN sa u CP H. *T h ị t rư ờ n g c ó q u y m ô l ớ n , t ă ng *Hạ t ầ n g t h ô ng t in rất p há t t riển n hờ đ ư ợc đ ầ u t ư t ốt và t rư ở n g n h a n h , sứ c cầ u h ấ p d ẫ n d o t h ự c t h i ch í nh sá ch cạ n h t ra n h h iệ u q u ả, g iú p l à m g i ảm t h u n h ậ p đ a n g cả i t hiệ n n ha nh ; g i á t h à n h và t ă n g ch ấ t l ư ợ ng d ịch vụ ; *M ứ c đ ộ đ ò i h ỏ i và sự kh ắ t kh e củ a *Hệ t h ố n g t à i c h í n h t ư ơ ng đ ố i p há t t ri ển, t í nh n ă ng động kh á c h h à n g ch ư a c a o , t í n h đ a d ạ n g Cá c ngà nh công v ề p h ẩ m cấ p t ro n g cá c n h u cầ u l ớ n , và t i ê n p h on g củ a cá c n gâ n h à n g rấ t l ớn, t uy n hi ên t í nh a n t o à n và l à n h m ạ n h ch ư a ca o , cơ h ộ i t iếp cậ n t í n nghi ệ p hỗ trợ và t ạ o ra n h i ề u p h â n kh ú c kh á ch h à n g d ụ n g kh ô n g p h ả i là p hổ q uát ; l i ê n qua n c h o DN; *Hệ t h ố n g g i á o d ụ c t ư ơ n g đ ối p h át t riể n so vớ i cả *Cá c t i ê u ch u ẩ n ch ấ t l ư ợn g sả n n ư ớ c, có n h i ề u t rư ớ n g cô n g l ập l ẫ n t ư t h ục cù n g h oạ t p h ẩ m c ò n t h ấ p , n ă n g l ực q u ả n l ý đ ộ n g , cu n g cấ p đ a d ạ n g cá c n h u cầ u g iá o d ụ c ch o c h ấ t l ư ợ n g y ế u ; sự d ễ d ã i củ a kh á c h *Cá c cụ m n g à n h đ ã m a n h n h a h ì n h t h à n h n h ư n g vẫ n cò n h à n g l à m g â y t h iệt h ại ch o DN ch â n n g ư ờ i d â n; t uy n hiê n t ì nh t rạ ng t hiế u h ụt la o đ ộ ng c ó kỹ m a n g t í n h t ự p h át ; n ă n g ca o vẫ n cò n d i ễ n ra p h ổ b i ế n; ch ín h . *T í n h l iên kế t củ a cụ m n g àn h ké m , sự g ắ n kế t c ủ a cá c DN *Hạ t ầ n g h à n h ch í n h t h ư ờ ng xu yê n đ ư ợ c đ ầ u t ư v à t ro n g ch u ỗ i cu n g ứ n g cò n l ỏ n g l ẻo và kh ô n g b ề n vữ n g ; n â n g cấ p n h ư n g vẫ n cò n h ạn chế , ch ư a đ á p ứ n g đ ư ợc *K h u vự c FDI í t g ắ n kế t vớ i n ề n sả n xu ấ t n ội đ ịa, t ron g kh i cá c n h u cầ u và đ ò i h ỏ i m ớ i củ a n g ư ờ i d â n; kh ô n g có n h i ề u DN t ro n g n ư ớ c có đ ủ kh ả n ă n g t h a m g i a *Hạ t ầ n g đ ổ i m ớ i và sá n g t ạ o , t u y có n ă n g l ự c và n g à y và o c h u ỗ i g i á t rị củ a cá c DN FDI . cà n g p h á t t ri ển n h a nh n h ư ng t rì n h đ ộ h i ện t ại vẫ n cò n *Có sự n h ầ m l ẫ n g i ữ a cá ch t i ế p cậ n t h e o cụ m cô n g n g h i ệp rấ t t h ấ p so vớ i t h ế g iới. vớ i c á c h t i ế p cậ n cụ m n g à n h; cá c ch í n h sá ch p h á t t ri ển cô n g n g h i ệp t ừ t rư ớ c đ ến n ay m ớ i ch ỉ t ư d u y t he o m ô h ì nh cụ m cô n g n g hiệ p; *Ch í n h sá ch p h á t t ri ển cá c n g àn h cô n g n g hiệ p p h ụ t rợ cò n n h i ề u b ất cậ p, kh ô n g t ạ o đ ủ đ ộn g c ơ ch o DN t h a m g ia; *Cá c ư u đ ã i t h ư ờ n g m a n g t í n h ch ấ t n h ất t h ời, kh ô n g c ó cá c ch í n h sá ch và ca m kế t d à i h ạ n đ ể h ỗ t rợ cá c DN t h e o đ u ổ i m ụ c t i ê u p há t t riển d à i hạ n. Nguồn: Du và các tác giả khác (2014).
  13. Năng lực cạnh tranh vi mô: Chất lượng môi trường kinh doanh • Mô hình kim cương Các điều kiện của vùng/địa phương chi phối cách thức mà doanh nghiệp Bối cảnh được thành lập, tổ chức và quản lý, cho chiến lược và Bản chất của nhu cầu cũng như bản chất của cạnh tranh cạnh tranh thị trường nội địa của nội địa. vùng/địa phương cho các sản phẩm và dịch vụ trong nền kinh tế. Các điều kiện nhân Các điều kiện cầu tố đầu vào Vị thế của vùng/địa phương đối với các nhân tố sản xuất như lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, vốn và cơ Các ngành Sự hiện diện hay vắng mặt trong sở hạ tầng cần thiết để cạnh tranh hỗ trợ và vùng/địa phương của các ngành/tổ liên quan trong một ngành nhất định. chức cung ứng, hỗ trợ và có liên quan khác.
  14. Phân tích tính cạnh tranh vi mô của ngành may mặc Việt Nam bằng mô hình kim cương 30 Thiết bị điện Xe máy ($1311) ($1578) 25 Nhựa Nội thất ($1049) Tốc độ tăng tỷ trọng, 2003-10 (%/năm) 20 ($3436) Điện tử ($3590) Cá đông lạnh 15 ($2229) Cà phê May mặc Gạo 10 Than ($11210) ($1851) ($3248) ($1611) Tiêu & gia Cao su vị ($421) ($2388) 5 Trái cây, hạt ($1595) 0 Vali, túi xách Giầy dép Tôm đông lạnh Gốm sứ ($959) ($317) ($5122) ($2232) -5 -10 Dầu thô ($4958) -15 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Tỷ trọng KNXK ngành của Việt Nam so với thế giới, 2010 (% Ghi chú: Diện tích là giá trị kim ngạch (triệu USD) Nguồn: UN Comtrade
  15. Bối cảnh ngành dệt may Việt Nam • Ngành dệt may Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ từ đầu thập niên 1990. • Từ năm 2008 đến 2012, tỷ trọng đóng góp của ngành dệt may đối với GDP cả nước từ 8%- 10%, tốc độ tăng trưởng XK bình quân 15%/năm (Bộ Công Thương). • Tính đến cuối năm 2012, VN có 5.982 doanh nghiệp sản xuất dệt may, với gần 1.700 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). • Toàn ngành sử dụng khoảng 2,5 triệu lao động.
  16. Vị trí ngành may mặc Việt Nam • Năm 2007, lần đầu tiên may mặc vượt qua dầu thô để trở thành ngành có KNXK lớn nhất cả nước. • 2013: 17,9 tỷ USD, 13,6% tổng kim ngạch xuất khẩu. 2005 2012 Thứ hạng Tốc độ tăng Kim ngạch Kim ngạch 2005-12 Quốc gia Tỷ trọng Tỷ trọng 2005 2012 (triệu USD) (triệu USD) Trung Quốc 74.163 26,68% 159.614 37,76% 1 1 11,57% Hồng Kông 27.292 9,82% 22.573 5,34% 2 2 -2,68% I-ta-lia 18.655 6,71% 22.148 5,24% 3 3 2,48% Băng-la-đét 6.890 2,48% 19.948 4,72% 9 4 16,40% Đức 12.394 4,46% 17.575 4,16% 4 5 5,12% Thổ Nhĩ Kỳ 11.833 4,26% 14.290 3,38% 5 6 2,73% Việt Nam 4.681 1,68% 14.068 3,33% 15 7 17,02% Ấn Độ 8.739 3,14% 13.833 3,27% 6 8 6,78% Pháp 8.500 3,06% 10.301 2,44% 7 9 2,78% Tây Ban Nha 4.145 1,49% 9.675 2,29% 17 10 12,87% Mê-hi-cô 7.306 2,63% 4.449 1,05% 8 17 -6,84% Toàn cầu 277.988 100,00% 422.686 100,00% 6,17% Nguồn: Cơ sở dữ liệu WTO.
  17. Các điều kiện nhân tố đầu vào Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh Các điều Các điều kiện kiện nhân cầu tố đầu vào Vị thế của quốc gia, vùng hay Các ngành địa phương đối với các nhân tố hỗ trợ và sản xuất như lao động, đất đai, liên quan tài nguyên thiên nhiên, vốn và cơ sở hạ tầng cần thiết để cạnh tranh trong một ngành nhất định.
  18. Các điều kiện nhân tố đầu vào • Nhân tố đầu vào được tạo ra, chứ không phải sẵn có. • Lượng và chất của nhân tố đầu vào • Tính chuyên môn hóa của nhân tố đầu vào đối với một ngành cụ thể • Tính động của nhân tố đầu vào – Tốc độ và mức độ hiệu quả mà nhân tố được tạo ra, nâng cấp và triển khai cho một Tương tác ngành với ba nhóm yếu tố khác – Yếu thế của một nhân tố đầu vào có thể được chuyển thành lợi thế
  19. Đo lường các nhân tố ngành may mặc Việt Nam trong mô hình kim cương Vị thế cạnh tranh Các điều kiện về nhân tố sản xuất Lao động Sự sẵn có về lao động với chi phí thấp 4,0 Sự sẵn có về lao động có kỹ năng 2,9 Kỹ năng quản lý 3,3 Kỹ năng thiết kế, xây dựng thương hiệu 2,0 Cơ sở giáo dục và đào tạo 2,0 Cơ sở hạ tầng Chất lượng dịch vụ hạ tầng (logistics) 3,0 Chất lượng dịch vụ hạ tầng (điện, nước) 4,0 Đất đai 3,1 Nguyên phụ liệu Gần với nguồn nguyên phụ liệu 2,0 Chi phí nguyên liệu thô nội địa so với NK 3,0 Chất lượng nguyên phụ liệu nội địa 2,5 Thang đo 1-5: 5 là có tính cạnh tranh ngang bằng với các cụm ngành mạnh nhất toàn cầu và 1 là có tính cạnh tranh kém nhất trong số các cụm ngành có xuất khẩu đáng kể ra toàn cầu Thang đo xây dựng dựa vào số liệu điều tra doanh nghiệp và số liệu thống kê chính thức.
  20. Các điều kiện nhân tố đầu vào đối với ngành may mặc Việt Nam Bối c ả nh cho chiến lư ợ c và c ạ nh tranh Cá c điều Cá c điều kiện kiện nhâ n cầu tố đầ u vào Cá c ngành CN hỗ trợ và liên qua n
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2