intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 3: Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:47

154
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tìm hiểu khái quát chung về quá trình thực hiện kiểm toán; thực hiện thử nghiệm kiểm soát; thực hiện thử nghiệm cơ bản; hồ sơ kiểm toán được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Chương 3: Thực hiện kế hoạch kiểm toán". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 3: Thực hiện kế hoạch kiểm toán

  1. Chương 3: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH  KIỂM TOÁN  Khái quát chung về quá trình thực hiện   kiểm toán  Thực hiện thử nghiệm kiểm soát  Thực hiện thử nghiệm cơ bản  Hồ sơ kiểm toán 1
  2. Khái quát chung về quá trình thực  hiện kiểm toán  Quá trình thực hiện kiểm toán là:  Quá trình triển khai kế hoạch kiểm toán  tổng quát và chương trình kiểm toán.  Nhằm đưa ra ý kiến về mức độ trung thực,  hợp lý, hợp pháp của BCTC.  Trên cơ sở các bằng chứng có hiệu lực và  đầy đủ. 2
  3. Khái quát chung về quá trình thực  hiện kiểm toán  Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán:  Kiểm kê  Xác nhận  Xác minh tài liệu  Quan sát   Phỏng vấn  Tính toán  Phân tích,… 3
  4. Khái quát chung về quá trình thực  hiện kiểm toán  Quá trình thực hiện kiểm toán gồm các bước:  Thực hiện thử nghiệm kiểm soát  Thực hiện thử nghiệm cơ bản, bao gồm:  Thủ tục phân tích  Thử nghiệm chi tiết các NV và số dư 4
  5. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát  TNKS chỉ được thực hiện khi RRKS được  đánh giá sơ bộ là thấp hoặc trung bình.  Các TNKS nhằm thu thập bằng chứng về:  Thiết kế các thủ tục KS của khách hàng là  thích hợp để ngăn ngừa, phát hiện các sai  phạm trọng yếu trên BCTC.  Hoạt động KS được triển khai trong thực  tế đúng yêu cầu của thiết kế thủ tục KS. 5
  6. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát  Nguyên tắc thực hiện TNKS:  Thực hiện đồng bộ các kỹ thuật thu thập  bằng chứng kiểm toán.  Lựa chọn các KT thu thập bằng chứng  phải phù hợp với mục tiêu KS cụ thể.  Kế thừa và phát triển các kỹ thuật kiểm tra  hệ thống KSNB. 6
  7. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát  Áp dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng  kiểm toán:  Phỏng vấn các nhà quản lý và nhân viên  Kiểm tra chứng từ, sổ sách  Quan sát việc thực hiện các thủ tục KS  Thực hiện lại các qui trình áp dụng các thủ  tục và chính sách  Sử dụng kết hợp các kỹ thuật trong thủ  tục kiểm tra từ đầu đến cuối (Walk­ through test). 7
  8. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát  Sau khi thực hiện TNKS, KTV đánh giá lại  RRKS và điều chỉnh chương trình KT:  KM hoặc chu trình có RRKS đánh giá lại  cao hơn dự kiến thì mở rộng TN cơ bản.  KM hoặc chu trình có RRKS đánh giá lại  thấp hơn dự kiến giảm bớt các TN cơ bản. 8
  9. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Chọn mẫu trong TNKS  Áp dụng kỹ thuật chọn mẫu thuộc tính:  Xác định tỉ lệ sai phạm của mẫu  đối với  các thủ tục KSNB được đề ra.  Từ đó, ước lượng tỉ lệ sai phạm của tổng  thể và đánh giá mức độ hữu hiệu của các  thủ tục KSNB.  Chỉ có thể áp dụng để kiểm tra các thủ tục  KS có để lại “dấu vết”.  Có thể áp dụng khi thử nghiệm KS và thử  nghiệm chi tiết được tiến hành đồng thời.  9
  10. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Chọn mẫu trong TNKS  Các bước thực hiện chọn mẫu thuộc tính  trong TNKS:  Xác định mục tiêu của thử nghiệm  Định nghĩa sai phạm   Xác định tổng thể được chọn mẫu  Xác định PP lựa chọn các phần tử của  mẫu  Xác định cỡ mẫu  Chọn lựa và kiểm tra các phần tử của mẫu  Đánh giá kết quả mẫu  Lập tài liệu về các thủ tục chọn mẫu. 10
  11. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Chọn mẫu trong TNKS  Ví dụ: Khi thực hiện TNKS đối với chu trình Bán  hàng và thu tiền, KTV quan tâm đến một số thuộc  tính sau:  Các NV bán hàng được ghi đầy đủ trong sổ nhật  ký bán hàng.  Số tiền và các dữ kiện khác trên hóa đơn bán  hàng phải khớp với các thông tin tương ứng trên  sổ nhật ký bán hàng và chứng từ vận chuyển.  Các NV bán chịu được phê chuẩn đúng đắn. KTV tiến hành việc chọn mẫu thuộc tính trong TNKS  để thỏa mãn các thuộc tính trên. 11
  12. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Chọn mẫu trong TNKS  Bước 1: Xác định mục tiêu của thử nghiệm  Thu thập bằng chứng về sự thiết kế và  hoạt động hữu hiệu của các thủ tục  KSNB.  Khẳng định mức RRKS được đánh giá ban  đầu trong kế hoạch. Ví dụ: Mục tiêu của TNKS trong chu trình  Bán hàng và thu tiền là xem xét các HĐ  bán hàng và các chứng từ liên quan nhằm:   Khẳng định các thủ tục KS liên quan đến  các thuộc tính trên có vận hành tốt không;    CR có như đánh giá ban đầu của KTV  12
  13. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Chọn mẫu trong TNKS  Bước 2: Định nghĩa sai phạm  Là thiếu sót có ảnh hưởng lớn đến việc  đánh giá kết quả của mẫu kiểm toán.  Có thể kết hợp một số thiếu sót có một  mức độ quan trọng tương đương nhau. Ví dụ:  Các HĐ không được ghi vào sổ nhật ký  Các thông tin không khớp nhau giữa HĐ  bán hàng với Ctừ vận chuyển, với sổ Nký.  Các NV bán chịu không được phê chuẩn  hoặc phê chuẩn không đúng người có  thẩm quyền. 13
  14. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Chọn mẫu trong TNKS  Bước 3: Xác định tổng thể được chọn mẫu  Tổng thể được chọn phải phù hợp với mục  tiêu kiểm soát cụ thể. Ví dụ: Các hóa đơn bán hàng trong khoảng   thời gian từ 1/1/N đến 31/12/N. Số hóa đơn  đầu tiên: xxx; số hóa đơn cuối cùng: xxxx.  14
  15. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Chọn mẫu trong TNKS  Bước 4: Xác định phương pháp lựa chọn các  phần tử mẫu  Nếu sử dụng KT chọn mẫu thống kê thì  PP lựa chọn các phần tử mẫu là ngẫu  nhiên.  Nếu sử dụng kỹ thuật chọn mẫu phi thống  kê thì PP lựa chọn các phần tử mẫu là phi  xác suất. Ví dụ: KTV quyết định sử dụng PP chọn  mẫu ngẫu nhiên bằng cách sử dụng Bảng  15
  16. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Chọn mẫu trong TNKS  Bước 5: Xác định cỡ mẫu  Các nhân tố ảnh hưởng: rủi ro về độ tin  cậy cao vào KSNB, tỉ lệ sai phạm có thể  bỏ qua, mức sai phạm dự kiến của tổng  thể.  Rủi ro về độ tin cậy vào KSNB:  Rủi ro do độ tin cậy thấp (Risk of  Underreliance): Khả năng kết quả mẫu  làm cho KTV đánh giá CR cao hơn mức  thực tế.  Rủi ro do độ tin cậy cao (Risk of  Overreliance ­ ROR): Khả năng kết quả 16 mẫu làm cho KTV đánh giá CR thấp hơn 
  17. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Chọn mẫu trong TNKS  ROR thường được xác định ở mức thấp  (5% ­10%). ROR càng thấp đòi hỏi cỡ  mẫu càng lớn.  Mức sai phạm có thể bỏ qua (Tolerable  Deviation Rate – TDR):  Là tỉ lệ sai phạm tối đa của tổng thể đối  với một thủ tục kiểm soát nào đó mà  KTV có thể bỏ qua.  TDR càng cao thì cỡ mẫu càng nhỏ. 17
  18. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Chọn mẫu trong TNKS  TDR được xác định dựa vào:   Mức CR ban đầu: CR ban đầu càng  thấp thì TDR càng thấp như minh hoạ ở  bảng sau (nguồn: AICPA’S Auditing Procedure  Study – Trích lại theo Principles Office Auditing, O.Ray  Willtington, and Kurt Pany (1998; Ireon, Mc Grace –  Hill)).  Tầm quan trọng của thủ tục KS. Mức CR ban đầu TDR Thấ p 2 – 7% Trung bình 6 – 12% Cao 11 – 20% 18 Tối đa Không thực hiện
  19. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Chọn mẫu trong TNKS  Tỉ lệ sai phạm sự kiến của tổng thể  (Expected Population Deviation Rate­ EDR):  Là tỉ lệ sai phạm KTV dự kiến sẽ phát  hiện trong mẫu lấy ra từ tổng thể.  EDR cao thì cỡ mẫu cần thiết sẽ lớn  Cách ước lượng EDR:  Dựa vào kết quả lấy mẫu năm trước.  Dựa vào kinh nghiệm đối với loại thử  nghiệm tương tự đã thực hiện ở các  cuộc KT khác.  Kiểm tra thử một mẫu nhỏ. 19
  20. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Chọn mẫu trong TNKS  Kích thước tổng thể cũng ảnh hưởng đến  cỡ mẫu, nhưng không đáng kể (nhất là đối  với tổng thể có kích thước lớn).  Trên cơ sở ROR, TDR và EDR đã được  xác định, KTV sử dụng công thức thống kê  để xác định cỡ mẫu cần thiết (sử dụng  Bảng tra cứu cỡ mẫu dùng cho lấy mẫu  thuộc tính ở PL1 và PL2).  Khi áp dụng kỹ thuật chọn mẫu thuộc tính  phi thống kê, KTV cũng dựa vào các nhân  tố ROR và TDR để xác định cỡ mẫu theo  xét đoán nghề nghiệp, nhưng không cần  định lượng các nhân tố này. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0