intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 4: Giới thiệu chung về vật liệu bôi trơn

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

92
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 4: Giới thiệu chung về vật liệu bôi trơn nêu lên đặc điểm của ma sát và hao mòn trong động cơ và ô tô; công dụng, phân loại và yêu cầu chung đối với vật liệu bôi trơn sử dụng trên động cơ ô tô.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Giới thiệu chung về vật liệu bôi trơn

Phần 2<br /> VẬT LIỆU BÔI TRƠN<br /> Giới thiệu chung về vật liệu bôi trơn<br /> Dầu bôi trơn<br /> Mỡ bôi trơn<br /> <br /> Chương 4. GIỚI THIỆU CHUNG<br /> VỀ VẬT LIỆU BÔI TRƠN.<br /> <br /> 4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MA SÁT VÀ HAO<br /> MÒN TRONG ĐỘNG CƠ VÀ Ô TÔ<br /> Ma sát và hao mòn là hai hiện tượng không thể<br /> tránh được trong quá trình hoạt động của động cơ<br /> và ô tô và đặc biệt là khi động cơ và ô tô hoạt<br /> động ở chế độ nặng nhọc.<br />  Động cơ: xéc măng, xilanh, piston, bạc đầu to và<br /> đầu nhỏ thanh truyền, cổ và chốt trục khuỷu,..<br />  Ô tô: khớp nối, khớp quay, trục bánh xe, …<br />  Để giảm mức độ ma sát và hao mòn cần phải<br /> tránh sự tiếp xúc trực tiếp của các bề mặt chịu ma<br /> sát<br /> <br /> <br /> Sơ đồ hệ thống bôi trơn các te khô<br /> <br /> 4.2. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU<br /> CHUNG ĐỐI VỚI VẬT LIỆU BÔI TRƠN SỬ DỤNG<br /> TRÊN ĐỘNG CƠ Ô TÔ<br /> <br /> 1) Công dụng của vật liệu bôi trơn<br /> a. Làm giảm ma sát.<br /> b. Làm mát.<br /> c. Làm sạch.<br /> d. Làm kín.<br /> e. Bảo vệ kim loại.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0