intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm: Chương 5 - Vũ Thị Hoan

Chia sẻ: N N | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

187
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm - Chương 5: Nội dung thiết kế về xây dựng, điện nước, kinh tế" cung cấp cho người học các kiến thức: Những tính toán cơ bản về xây dựng; tính điện nước; tính kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm: Chương 5 - Vũ Thị Hoan

9/16/2010<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> Chương 5<br /> NỘI DUNG THIẾT KẾ VỀ<br /> XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC –<br /> KINH TẾ<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> A. Những tính toán cơ bản về xây dựng:<br /> I. Xác định kích thước nhà:<br /> 2. Độ cao nhà công nghiệp: hợp lý theo<br /> - Chiều cao cao nhất của thiết bị.<br /> - Đảm bảo yếu tố thông gió và chiếu sáng.<br /> - Điều kiện kinh tế cho phép.<br /> II. Chọn hình thức mái nhà: Có các loại :<br /> - Hai dốc.<br /> - Nhiều dốc.<br /> - Hỗn hợp.<br /> <br /> A. Những tính toán cơ bản về xây dựng:<br /> I. Xác định kích thước nhà:<br /> 1. Chọn lưới cột:<br /> - Khẩu độ nhà nhỏ : bội số của 3 (3, 6, 9, ...)<br /> - Khẩu độ nhà lớn : bội số của 6 (6, 12, 18, ...)<br /> - Bước cột : 4, 8, 12<br /> ► Thông thường chọn 12 x 12 m, 6 x 18m<br /> * Các yếu tố ảnh hưởng khi chọn lưới cột :<br /> - Dây chuyền.<br /> - Thiết bị.<br /> - Kinh tế.<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> A. Những tính toán cơ bản về xây dựng:<br /> III. Chọn cửa:<br /> - Diện tích cửa chính và cửa sổ lớn hơn 1/5 tổng diện tích sàn.<br /> - Tổng diện tích cửa gió vào bằng tổng diện tích cửa gió ra.<br /> - Chiều cao cửa sổ sao cho ánh sáng xuyên vào có chiều dài<br /> bằng 2 ÷ 3 lần chiều cao cửa sổ.<br /> - Nếu khẩu độ nhà lớn nên dùng cửa trời (để thông gió và lấy<br /> thêm nguồn sáng).<br /> Về nguyên tắc, xây dựng nhà xưởng sao cho đảm bảo vệ<br /> sinh an toàn, chiếu sáng, thông gió, kinh tế.<br /> → Tính giá xây dựng.<br /> <br /> 1<br /> <br /> 9/16/2010<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> B. Tính toán điện - nước:<br /> <br /> B. Tính toán điện - nước:<br /> <br /> I. Tính lượng nước:<br /> 1. Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp:<br /> a. Xác định lượng nước cần thiết:<br /> * Dựa trên quy trình công nghệ tìm được lượng nước cần<br /> thiết cho quy trình bằng cách tính cân bằng vật chất →<br /> Nước dùng cho công nghệ.<br /> * Nước vệ sinh thiết bị (dự trù).<br /> * Nước sinh hoạt.<br /> Ở Việt Nam thường sử dụng nguồn nước ngầm cho các<br /> nhà máy.<br /> <br /> I. Tính lượng nước:<br /> 1. Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp:<br /> b. Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp:<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> b. Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp:<br /> * Tính chiều cao của bồn cao vị (đài nước) trong nhà máy :<br /> - Chiều cao của bồn cao được tính bằng cách chọn vị trí ngôi nhà<br /> cao nhất và xa nhất → Vị trí bất lợi nhất.<br /> - Chiều cao của đài nước phải tạo được áp lực và áp lực đó phải<br /> thắng được áp lực toàn bộ trong đường ống.<br /> Hnh : chiều cao cần thiết để đẩy nước lên tới hết chiều cao nhà.<br /> H1 : Trở lực đường ống từ bồn cao vị tới vị trí nhà.<br /> H2 : Trở lực đường ống từ bơm đến bồn cao vị.<br /> Hb : áp lực công tác của bơm<br /> Hđ : áp lực của đài nước ;<br /> hđ: chiều cao của đài nước<br /> Ta có Zđ + Hđ = H1+Hnh +Znh → Hđ = H1+Hnh +Znh – Zđ<br /> và<br /> Zb + Hb = Zđ +Hđ+H2 +hđ<br /> → Hb = Zđ +Hđ+H2 +hđ – Zb<br /> <br /> Nguồn nước<br /> <br /> Thu gom<br /> <br /> Chứa<br /> <br /> Chứa<br /> <br /> Xử lý<br /> <br /> Đài nước<br /> <br /> * Thành phần của nước có thể có tạp chất rắn, lơ lửng, sắt,<br /> khoáng, kim loại nặng, vi sinh vật, ... Nên phải chọn<br /> phương pháp xử lý cho thích hợp.<br /> → Bố trí mặt bằng nhà máy, tính chi phí xử lý đảm bảo<br /> các thông số công nghệ.<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> b. Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp:<br /> P2<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> AÙp keá<br /> <br /> Hñ<br /> <br /> 2/ 2/<br /> Z h<br /> Zñ<br /> <br /> Chaân khoâng keá<br /> <br /> 1/<br /> <br /> 1/<br /> <br /> P1<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Z2<br /> <br /> Hh<br /> Zh<br /> <br /> Z1<br /> Maët chuaån Z = 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 9/16/2010<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> 2. Tiêu chuẩn dùng nước<br /> * L : là lượng nước được tính cho 1 đơn vị nước tiêu thụ trong 1 đơn vị<br /> thời gian m3/người/h hoặc m3/h.<br /> * Tiêu chuẩn : XD 33 – 85<br /> * Tuỳ theo trang bị tiện nghi trong nhà máy.<br /> ► Tiêu chuẩn dùng nước cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân :<br /> ● Nếu công nhân làm việc trong phân xưởng nóng thì 35 lít/người/ca với<br /> hệ số không điều hoà giờ là 3.5 (kg = 3.5).<br /> ● Các phân xưởng còn lại 25 lít/người/ca với kg = 3<br /> ● Lượng nước tắm của công nhân sau giờ làm việc được tính theo ca với<br /> tiêu chuẩn 40 người/ 1 vòi tắm 500 lít/ giờ.<br /> ● Tiêu chuẩn dùng nước tưới cây : 0.5 – 1 lít/h/m².<br /> ● Nước rò rỉ 0 – 10%.<br /> ● Nước chữa cháy : phụ thuộc vào qui mô công nghiệp trong nhà máy,<br /> số tầng mạng lưới đường ống nước ... (ví dụ TCVN 33 – 85), 2 vòi,<br /> mỗi vòi 2 lít/s → Tính đài nước sao cho nước đủ dùng trong 10 phút.<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> a. Nhà máy sử dụng nguồn sáng nhân tạo nào?<br /> <br /> * Đèn tròn:<br /> ● Nhược điểm :<br /> - Có tuổi thọ thấp.<br /> - Tính sáng có độ trung thực không cao.<br /> * Đèn huỳnh quang :<br /> ● Ưu điểm :<br /> - Công suất thấp hơn đèn tròn.<br /> - Độ chiếu sáng gần với ánh sáng tự nhiên.<br /> ● Nhược điểm :<br /> - Khi tần số chuyển động của vật thể bằng tần số của dòng<br /> điện thì xảy ra hiện tượng hoạt nghiêm (thấy vật thể quay<br /> ngược chiều hoặc đứng yên khi có vật chuyển động).<br /> - Lắp đặt tốn công.<br /> - Giá mắc.<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> II. Tính điện<br /> 1. Tính điện dùng cho động lực: máy móc, thiết bị<br /> ◙ Thống kê công suất các máy trong nhà máy.<br /> ◙ Tính tổng công suất của nhà máy phần động lực.<br /> → Xác định phụ tải các máy động lực.<br /> 2. Tính điện dùng cho chiếu sáng:<br /> a. Nhà máy sử dụng nguồn sáng nhân tạo nào? (đèn huỳnh<br /> quang, đèn tròn, đèn thuỷ ngân cao áp)<br /> * Đèn tròn :<br /> ● Ưu điểm :<br /> - Nhạy (bật công tắc là sáng liền)<br /> - Độ rọi (độ phủ ánh sáng) : thấp hơn đèn huỳnh quang.<br /> - Công suất ít phụ thuộc vào kích thước.<br /> - Có khả năng hoạt động ở điều kiện sụt áp tốt hơn.<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> a. Nhà máy sử dụng nguồn sáng nhân tạo nào?<br /> * Đèn thuỷ ngân cao áp:<br /> ● Ưu điểm : độ rọi tốt hơn.<br /> ● Nhược điểm : khởi động lâu hơn.<br /> →Trong nhà máy thường sử dụng đèn neon.<br /> Tuổi thọ : Đèn tròn < Neon < Thuỷ ngân cao áp.<br /> b. Lựa chọn chiếu sáng:<br /> Dựa vào :<br /> ● Định mức năng lượng điện và yêu cầu của phân xưởng mà<br /> chọn loại đèn thích hợp.<br /> Ví dụ : cần độ chiếu sáng trung thực → Đèn huỳnh quang.<br /> ● Lựa độ chiếu sáng theo yêu cầu (bảng tra trong các tài liệu<br /> chuyên môn).<br /> ● Công suất chiếu sáng.<br /> ► Xác định phụ tải chiếu sáng của nhà máy.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 9/16/2010<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> 3. Tính tiêu thụ điện:<br /> ◙ Xác định phụ tải các máy động lực.<br /> ◙ Xác định phụ tải chiếu sáng.<br /> ► Tính phụ tải tổng cộng.<br /> → Tính dung lượng cần bù → Số tụ cần bù → Chọn máy biến<br /> áp.<br /> * Chọn máy biến áp:<br /> ● Phù hợp với tổng công suất tiêu thụ của nhà máy: tính công<br /> suất tiêu thụ thực sự của nhà máy, xác định tụ điện cần phải<br /> bù để nâng cao hệ số công suất.<br /> ● Khi chọn máy biến áp không nên chọn máy > 1000 kVA. Nếu<br /> tổng lượng điện nhà máy cần dung > 1000 kVA, ta không nên<br /> chọn 1 máy mà chọn từ 2 ÷ 3 máy, vì nếu chọn 1 máy thì khi<br /> máy hỏng, toàn bộ nhà máy mất điện, không sử dụng hợp lý<br /> công suất máy khi phụ tải thay đổi trong ngày, đặc biệt khi<br /> nhà máy chỉ sử dụng điện để thắp sáng, khi đó hệ số công suất<br /> rất thấp.<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> C. Tính kinh tế:<br /> I. Sơ đồ hệ thống tổ chức bên trong nhà máy<br /> Xác định trách nhiệm và quyền hạn của từng cá nhân (cấp bậc,<br /> phân quyền).<br /> II. Xác định số lượng công nhân trong nhà máy<br /> ◙ Công nhân trực tiếp sản xuất : có hai cách tính<br /> * Dựa vào định mức năng suất hoặc dựa vào định mức sản lượng.<br /> * Dựa vào định mức đứng máy.<br /> ◙ Công nhân phụ : bốc vác, vệ sinh.<br /> ◙ Công nhân dự trữ (làm việc thời vụ) = 10 ÷ 15% tổng số công<br /> nhân dự kiến trong nhà máy.<br /> ► Vậy tổng số công nhân trong nhà máy:<br /> (a) = CNchính+ CNphụ + CNdự trữ<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> 3. Tính tiêu thụ điện:<br /> * Chọn máy biến áp:<br /> ● Nếu chọn 1 máy biến áp thì nên thêm một máy biến áp<br /> dự phòng có công suất khoảng 20% máy chính.<br /> * Xác định địa điểm đặt máy biến áp (nguyên tắc là đặt<br /> gần nơi cần dùng điện nhiều nhất).<br /> Nếu đặt xa :<br /> ● Tốn kém đường dây.<br /> ● Hao phí trên đường dây tăng.<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> C. Tính kinh tế:<br /> III. Xác định số công nhân gián tiếp<br /> ◙ Bao gồm các nhân viên kỹ thuật, quản lý hành chính, y<br /> tế, vệ sinh, tạp vụ, PCCC, ...<br /> ◙ Số nhân viên gián tiếp (b) = 10 ÷ 13% công nhân xí<br /> nghiệp<br /> ► Vậy tổng số công nhân trong nhà máy: l = a + b + x’<br /> x’ : số người lãnh đạo trong nhà máy.<br /> <br /> 4<br /> <br /> 9/16/2010<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> C. Tính kinh tế:<br /> IV. Tính tổng tiền lương<br /> ◙ Tính tiền lương chính + phụ của công nhân sản xuất chính: A<br /> - Tính theo hệ số: Lương = Lương tối thiểu x Hệ số theo quy định<br /> - Tính theo lương bình quân.<br /> ◙ Tính phụ cấp :<br /> - Phụ cấp độc hại.<br /> - Phụ cấp làm thêm giờ.<br /> - Phụ cấp khu vực.<br /> ◙ Tính tiền lương chính + phụ của công nhân phụ : B<br /> ◙ Tính tiền lương chính + phụ của nhân viên gián tiếp quản lý, hành<br /> chính, bảo vệ, tạp vụ : C.<br /> ► Tổng quỹ lương : Z = A + B + C<br /> ☻ Ngoài ra :<br /> - Hàng năm phải trả tiền bảo hiểm xã hội = 3 ÷ 5% tổng quỹ lương.<br /> - Tính phụ cấp ngoài lương = 1.2 (Tổng quỹ lương - bảo hiểm xã hội)<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> V. Tính tổng vốn đầu tư cố định<br /> <br /> 2. Vốn đầu tư thiết bị (T):<br /> * Đầu tư thiết bị chính T1 (thiết bị chính, thiết bị vận chuyển, đường<br /> ống, ...)<br /> * Thiết bị phụ: T2 = (0.05 ÷ 0.1)T1<br /> * Thiết bị kỹ thuật và phân tích: T3 = (0.1 ÷ 0.2)T1<br /> * Thiết bị vệ sinh công nghiệp: T4: tính chi tiết.<br /> * Tiền lắp đặt T5 = (0.2 ÷ 0.25)T1<br /> * Khoản phụ T6 = 0.1T1:<br /> - Chi phí thăm dò: 0.02T1 - Chi phí thiết kế: 0.02T1<br /> - Chi phí vận chuyển: 0.04T1 - Chi phí bốc dỡ: 0.02T1<br /> ►Tổng tiền đầu tư thiết bị:<br /> T = T1 + T2 + T3 + T4 + T5 + T6<br /> → AT = at x T; (at = 6 ÷ 8%)<br /> ►Tổng vốn đầu tư tài sản cố định:<br /> Vcố định = X + T<br /> Khấu hao: Acố định = AX + AT<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> V. Tính tổng vốn đầu tư cố định<br /> <br /> 1. Vốn đầu tư xây dựng (X) :<br /> * Nhà xưởng :<br /> X1 = z1 x d1<br /> z1 : diện tích xây dựng nhà xưởng (m²)<br /> d1 : tiền xây dựng nhà xưởng tính cho 1 m²<br /> - Tiền khấu hao cho nhà sản xuất: A1 = X1 x a1<br /> a1: đơn giá khấu hao xây dựng hàng năm.<br /> * Các công trình phục vụ SX: hội trường, nhà hành chính, nhà ăn.<br /> X2 = (0.2 ÷ 0.25)X1<br /> Tiền khấu hao : A2 = X2 x a2<br /> * Đường sá và các công trình khác:<br /> - Tiền xây dựng: X3 = (0.1 – 0.5)X1. - Tiền khấu hao: A3 = X3 x a3<br /> ► Tổng vốn đầu tư xây dựng:<br /> X = X1 + X2 + X3<br /> Ax = A 1 + A2 + A 3<br /> (khấu hao trung bình a = a1 +a2 +a3; a1,a2,a3 tra bảng)<br /> <br /> Chương 5: NỘI DUNG TK VỀ XÂY DỰNG - ĐIỆN, NƯỚC – KINH TẾ<br /> <br /> VI. Tính vốn lưu động:<br /> 1. Chi phí sản xuất: Gồm các chi phí:<br /> * Chi phí cho nguyên liệu chính, phụ.<br /> * Chi phí nhiên liệu, điện, nước, khí.<br /> * Chi phí về tiền lương, tiền công, tiền bảo hiểm xã hội.<br /> * Chi phí phụ tùng thay thế.<br /> * Chi phí bao bì đóng gói.<br /> * Chi phí phát sinh khác.<br /> 2. Chi phí lưu thông: tính chi phí lưu thông cho các loại sau:<br /> * Lượng sản phẩm dở dang đang tồn kho.<br /> * Lượng hàng hoá bán thiếu.<br /> * Lượng hàng hoá mua thiếu.<br /> * Lượng tiền mặt không lưu thông.<br /> ► Vốn lưu động:<br /> Vlưu động = Chi phí sản xuất + Chi phí lưu thông + Chi phí dự phòng<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1