3/31/2016<br />
<br />
CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN<br />
& CHẾ BIẾN THỊT<br />
Thời lượng: 30 tiết<br />
Giảng viên: Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn<br />
<br />
Nội dung chi tiết môn học<br />
Mở đầu<br />
Chương 1: Nguyên liệu thịt,<br />
1.1. Cấu trúc của mô cơ thịt,<br />
1.2. Thành phần hóa học của mô cơ thịt,<br />
1.3. Những biến đổi sau khi chết của thịt,<br />
1.4. Vận chuyển và kiểm tra thịt tươi.<br />
1.5. Sơ bộ bảo quản nguyên liệu.<br />
<br />
Chương 2:<br />
<br />
Bảo quản và chế biến lạnh thịt<br />
2.1. Nguyên lý sinh lạnh<br />
2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp tới sự<br />
phát triển của VSV<br />
2.3. Các phương pháp làm lạnh: ý nghĩa, cơ<br />
sở kỹ thuật, ph.pháp làm lạnh & thiết bị.<br />
2.5. Biến đổi của ng.liệu trong qúa trình làm<br />
lạnh đông.<br />
2.6. Một số quy trình chế biến lạnh.<br />
<br />
1<br />
<br />
3/31/2016<br />
<br />
Chương 3:<br />
<br />
Chế biến các sản phẩm<br />
truyền thống<br />
<br />
3.1. Ướp muối thịt: Muối Ăn, sự kh.tán và<br />
thẩm thấu của muối,fg fap ướp,CN ướp.<br />
3.2.Chế biến nước mắm: Cơ chế hình thành,<br />
các fg pháp chế biến, kéo rút và lọc nước<br />
mắm<br />
3.3.Chế biến khô thịt: Các dạng ng.liệu ẩm,<br />
sự khuếch tán của nước, các fg.pháp làm<br />
khô, phơi khô, chế biến các sản phẩm<br />
khô.<br />
<br />
Chương 4. Công nghệ đồ hộp TP<br />
4.1. Xử lý ng.liệu: phân loại,rửa,xử lý cơ học<br />
4.2. Xử lý nhiệt nguyên liệu: Chần hấp, rán,<br />
hun khói, cô đặc.<br />
4.3.Cho th phẩm vào hộp, bài khí, ghép kín.<br />
4.4. Thanh trùng: mục đích, fg.pháp, chế độ<br />
t.trùng, các nh.tố ảnh hưởng, làm nguội.<br />
4.5. Một số quy trình sản xuất đồ hộp gia<br />
súc, gia cầm.<br />
<br />
Chương 1<br />
<br />
NGUYÊN LIỆU<br />
THỊT<br />
<br />
2<br />
<br />
3/31/2016<br />
<br />
1.1. Cấu trúc của mô cơ<br />
Trong cơ thể động vật có 3 nhóm cơ:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cơ vân ngang đảm bảo các hoạt động tùy<br />
ý của cơ thể (chạy, nhảy, co rút …), là<br />
thành phần chủ yếu của cơ thịt.<br />
Cơ trơn: cơ của các cơ quan bên trong<br />
động vật (ruột, mạch máu…) đảm bảo các<br />
cử động nhịp nhàng không tùy ý, có cấu<br />
trúc tế bào<br />
Cơ tim là cấu tạo của tim.<br />
<br />
Mô cơ vân ngang là thành phần có<br />
giá trị dinh dưỡng cao nhất:<br />
<br />
<br />
Là nơi tập trung của các protein hoàn hảo,<br />
vitamin, chất khoáng, chất ngấm ra…<br />
<br />
<br />
<br />
Hơn 85% protein mô cơ là protein hoàn<br />
thiện<br />
<br />
<br />
<br />
Dễ bị phân giải dưới tác dụng của các men<br />
tiêu hóa (pepsin, tripsin, chimotripsin …)<br />
<br />
Cấu trúc (hình thái học) của mô cơ thịt<br />
Tỉ lệ các mô trong gia súc (%)<br />
<br />
Tên các mô<br />
Mô<br />
Mô<br />
Mô<br />
Mô<br />
Mô<br />
<br />
cơ<br />
mỡ<br />
liên kết<br />
xương, sụn<br />
máu<br />
<br />
Bò<br />
<br />
Heo<br />
<br />
52-62<br />
3-16<br />
9-12<br />
17-29<br />
4-5<br />
<br />
40-58<br />
15-40<br />
6-8<br />
8-18<br />
7,5-8<br />
<br />
3<br />
<br />
3/31/2016<br />
<br />
Cấu tạo mô cơ vân ngang<br />
<br />
a. Mặt cắt dọc<br />
b. Mặt cắt ngang<br />
1. Vân mỡ<br />
2. Màng liên kết<br />
3. Mạch máu 4. Sợi cơ<br />
<br />
Kết cấu tổ chức cơ thịt<br />
<br />
4<br />
<br />
3/31/2016<br />
<br />
Tổ chức chất béo và tế bào mỡ<br />
<br />
Tổ chức mô liên kết<br />
<br />
<br />
1.<br />
2.<br />
<br />
Mô liên kết sợi xốp<br />
Chùm colagen<br />
Sợi elastin<br />
<br />
Cấu tạo sợi cơ & protein của nó<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nhân: nucleoprotein(AND), một ít protein<br />
axit và các protein khác.<br />
Tơ cơ: miozin 40%, actin 15%, tropomiozin 2,5%, actomiozin, protein tan trg nc.<br />
Chất cơ(tương cơ): miogen 20%, mioalbumin 1-2%,mioglobin 1-2%, globulin 2%<br />
Màng cơ: colagen, elastin, reticulin, mucin<br />
và mucoit, lipoprotein và nơrokeratin<br />
<br />
5<br />
<br />