Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Công nghệ bảo quản chuối sau thu hoạch
lượt xem 23
download
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Công nghệ bảo quản chuối sau thu hoạch, giới thiệu tình hình sản xuất chuối, quá trình sinh trưởng và phát triển của chuối,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Công nghệ bảo quản chuối sau thu hoạch
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC THỰC PHẨM MÔN: CÔNG NGHỆ SAU THU HOACH ĐỀ TÀI: CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN CHUỐI SAU THU HOẠCH GVHD: Th.S Trần Thị Thu Trà SV thực hiện: Đoàn Hoàng Nhật Nguyễn Duy Phúc Nguyễn Hoài Thắng Văn Minh Thiện
- NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH I. GIớI THIệU TÌNH HÌNH SảN XUấT CHUốI 1. NGUỒN GỐC 2. ĐẶC ĐiỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN LOAI 3. ĐiỀU KiỆN SINH TRƯỞNG 4. VỊ TRÍ VAI TRÒ 5. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN II. QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHUỐI 1. TRƯỚC THU HOẠCH 2. TRONG VÀ SAU THU HOẠCH III. NHỮNG BiẾN ĐỔI CỦA CHUỐI SAU THU HoẠCH QUÁ TRÌNH HÔ HấP Sự SINH NHIệT Sự BAY HƠI Sự GIảM KHốI LƯợNG QUả Sự THAY ĐổI THÀNH PHầN HÓA HọC IV CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QuẢN CHuỐI 1. BẢO QUẢN LẠNH 2. RẤM CHUỐI BẰNG NHIỆT 3. ẤM CHUỐI Ở NHIỆT ĐỘ THÁP BẰNG MÁY V CÁC SẢN PHẨM TỪ CHUỐI
- I. GIớI THIệU TÌNH HÌNH SảN XUấT CHUốI 1)nguồn gốc Cây chuối thuộc bộ scitaminales,họ musaceae,họ phụ musoidae.chuối có thể dùng để ăn tươi thuộc nhóm musa Chuối được thuần hóa ở Đông Nam Á. Nhiều loài chuối dại vẫn còn mọc lên ở New Guinea, Malaysia, Indonesia, và Philippines
- I. GIớI THIệU TÌNH HÌNH SảN XUấT CHUốI 2)Đặc điểm hình thái và phân loại: a)Đặc điểm Rễ: rễ chùm, có hai loại,rễ ngang và rễ thẳng. Thân thật: còn được gọi là củ chuối, có hình tròn dẹt và ngắn,khi phát triển đầy đủ có thể rộng 30cm Thân giả và lá: thân cây chuối là thân giả, hình trụ, do nhiều bẹ lá vòng vào nhau
- I. GIớI THIệU TÌNH HÌNH SảN XUấT CHUốI Hoa chuối: cây chuối con sau khi mọc (hoặc sau khi trồng) 810 tháng bắt đầu hình thành mầm hoa, sau đó khoảng 1 tháng bắt đầu trổ buồng. hoa chuối thuộc loại hoa chùm, gồm ba loại: hoa cái, hoa lưỡng tính và hoa đực. Trái chuối : có các loại như sau Đường Loại Khối Độ dài kính trái Tỉ lệ Khối Số Số trái chuối lượn trái (cm) ruột( lượng nải/b /nải g trái (cm) %) buồng uồng (kg) (g) Tiêu 120 13 3,4 65 13 10 16 Gòong 130 13 4,2 72 15 12 14 bom 6,4 10,6 3 73 7 7 14
- I. GIớI THIệU TÌNH HÌNH SảN XUấT CHUốI b) phân loại: Có nhiều giống chuối, chúng được phân biệt dựa vào hình dáng của cây chuối: nhóm chuối cau:thân tương đối nhỏ, lá xanh nhạt. nhóm chuối sứ:thân cao,lá tương đối nhỏ. nhóm chuối già cùi: thân cao,bẹ hồng, lá khá rộng.
- I. GIớI THIệU TÌNH HÌNH SảN XUấT CHUốI 1.Chuối tiêu Chuối tiêu được trồng ở đồng bằng sông hồng, sông cửu long. Chuối tiêu lá mọc sít nhau,cuống ngắn, lá màu xanh đậm. mỗi buồng chuối tiêu lùn nặng trung bình1418kg,có buồng nặng trên 20kg. thịt chắc,thơm ngọt. cây sinh trưởng khỏe,chịu gió khá tốt.
- I. GIớI THIệU TÌNH HÌNH SảN XUấT CHUốI 2. chuối sứ: (chuối tây,chuối xiêm) Chuối sứ được trồng ở nhiều nơi,cây mọc khỏe, cao to, lá dài rộng, cuống lá có phấn trắng. trái to, ngắn, mập, vỏ mỏng, khi chin vàng tươi,vị ngọt,kém thơm.buồng nặng 1520kg, thường được trồng ở các vùng trung du, miền núi. Khả năng bảo quản, vận chuyển kém.
- I. GIớI THIệU TÌNH HÌNH SảN XUấT CHUốI 3.chuối ngự Dọc bờ sông châu hà nam, nhiều nơi nổi tiến về nhiều vùng trồng chuối ngự. Cây chuối ngự cao khoảng 2.53m, lá xanh mát bẹ cây bong trong.
- I. GIớI THIệU TÌNH HÌNH SảN XUấT CHUốI 4.chuối mật (chuối lá)Chuối mật được trồng rộng rãi rác khắp nơi,cây cao lớn, thường được dùng để sản xuất chuối khô. 5.chuối cau (chuối cơm) thân cây chuối cao nhỏ, trái ngắn,buồng nhỏ không sai, vỏ dày. 6.Chuối hột:cây chuối cao lớn 45m, mọc khỏe. trái có cạnh rõ rệt,vỏ dày, hột nhiều. Vì có nhiều hột nên chuối hột thường được làm rau trong các món ăn hay làm thuốc chữa bệnh.
- I. GIớI THIệU TÌNH HÌNH SảN XUấT CHUốI 3)Điều kiện sinh trưởng Nhiệt độ: chuối sinh trưởng bình thường ở 15.535 oc. dưới 15 và trên 35 hoạt động sinh trưởng của cây bị giảm mạnh.nhiệt độ bình huân thích hợp của chuối là 2425, nhiệt độ xuống dưới 10 kéo dài, cây ngừng sinh trưởng, năng suất và phẩm chất chuối kém, đặc biệt mả quả xấu.
- I. GIớI THIệU TÌNH HÌNH SảN XUấT CHUốI Ánh sáng: trong thời gian sinh trưởng nếu có trên 60% số ngày nắng thì cây chuối sinh trưởng bình thường. thiếu ánh sáng thì lá phát triển chậm, quang hợp kém. Ánh sáng quá mạnh làm giảm tuổi thọ của chất lượng buồng chuối kém Nước: chuối cần nhiều nước, vùng trồng chuối thích hợp phải có lượng mưa hàng năm từ 15002000mm. phân bố đều các tháng trong năm. Độ ẩm không khí thích hợp 75% trở lên, hạn hay úng nước đều làm cho chuối sinh trưởng không bình thường, năng suất và phẩm chất kém.
- I. GIớI THIệU TÌNH HÌNH SảN XUấT CHUốI Đất: cây thích hợp với đất đồi, đất ruộng, đất phù sa,đất bãi lượng sinh khối cao cho nên đất trồng chuối phải là loại đất tốt, thoát nước tốt,độ pH từ 4.58.0, tối thích là 6.07.5, mực nước ngầm nên sâu hơn 0.81m Phân bón: cần phải chú ý bón phân. ngoài nguồn hữu cơ như phân chuồng, ủ thêm rơm rạ cần phải bón thêm phân hóa học. các loại khoáng chất trong phân bón có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của cây chuối
- I. GIớI THIệU TÌNH HÌNH SảN XUấT CHUốI 4)vị trí vai trò Chuối xanh kích thích sự tăng trưởng của màng nhầy lót bên trong dạ dày,đường tiêu hóa,diệt nấm. Quả Chuối chín nhuận tràng, chống scorbut và tạo sự cân bằng thần kinh. Cũng dùng tốt cho những người bị bệnh khớp. Người suy nhược nên dùng ăn hàng ngày. Nhưng do vì nó giàu hydrat carbon nên không phù hợp với người bị bệnh đái đường.
- I. GIớI THIệU TÌNH HÌNH SảN XUấT CHUốI 5) Thành phần dinh dưỡng Chuối là loại trái cây giàu chất dinh dưỡng.trái chuối chín chứa 7080% nước, 2030% chất khô,trong đó, đường khử chiếm 50%.hàm lượng pro thấp( 11.8%) gồm 17 acid amin, chủ yếu là histidin. Lipid không đáng kể. acid hữu cơ trong chuối vào khoảng 0.2%, chủ yếu là acid malic và oxalic, vì thế chuối có độ chua dịu. chuối chứa ít vitamin (carotene, vitamin B1,C, acid panthoteic, acid folic, inositol) nhưng hàm lượng cân đối, ngoài ra còn có muối khoáng, pectin và hợp chất
- II)Qúa trình sinh trưởng và phát triển của chuối ̉ ̣ ́t trồng: Đào hố nông 0,5 x 0,5 x 0,5m, đào Chuân bi đâ trước khi trồng môt tha ̣ ̉ ́ng cho đất ai, khi trồng dùng 25 ̣ kg phân chuồng hoai muc, 0,5 kg lân, 0,3 kg kali trôn v ̣ ới ̣ đất cho xuống hố và xung quanh cây.Mât đô trô ̣ ̀ng 2500 cây/ ha, hàng cách hàng 2 2,5 m, cây cách cây 1,5 2 m. Chăm bón: Lượng phân bón cho 1 cây 0,4 kg sunphat đam, ̣ ̣ 0,3 kg super lân, 0,5 KCl, bón tâp trung va ̀o đầu mùa mưa. Cây chuối yêu cầu nhiều nước, khi chuối trô buô ̉ ̀ng găp ̣ ̣ han râ ́t cần thiết tưới nước. Trồng chuối nơi đất âm, ̉ vườn kín gió có bóng che không cần thiết phai t ̉ ưới nước.
- II)Qúa trình sinh trưởng và phát triển của chuối 1)Trước thu hoạch ̉ Tia mâ ̣ ̀m: là biên pha ̣ ́p quan trong đ ể giảm sâu bệnh và tăng cường chất dinh dưỡng. ̉ Cắt bo hoa đ ực: trong môt buô ̣ ̀ng chuối, phía trên là hoa cái, phía cuối buồng nhiều hoa đực, chi co ̉ ́ 3 ̣ 4% là hoa cái. Vây phi ́ trên thường đê 8 12 nai tuy ̉ ̉ ̀ theo buồng. Còn phần cuối buồng nên cắt đi đê tâp ̉ ̣ trung dinh dưỡng cho các nải còn lai, nên că ̣ ́t hoa vào ̉ ưa đê đ buôi tr ̉ ỡ chay mẩ ́t nhiều nhựa.
- II)Qúa trình sinh trưởng và phát triển của chuối Sâu bệnh trên chuối: aBệnh ở cây chuối: Bệnh panama: bệnh này do nấm fusarium oxysporum gây ra. Nấm gây bệnh xâm nhập qua củ và rễ, làm cho lá héo, cuống rủ xuống. Biện pháp chữa trị hiệu quả nhất là thay giống Grosmiseu mẫn cảm bằng những giống kháng Furium. Bệnh chuối lùn: đây là bệnh do virus gây ra. Cây chuối bị lùn, lá vàng, có những vạch xanh cây chuối nhỏ không ra hoa được. Có thể bảo vệ chuối bằng cách phun thuốc trừ rệp như methyl parathion 50 ND, BAM 50 ND nhưng quan trọng hơn là phải chọn cẩn thận, chỉ trồng những giống cây không bệnh. Khi có cây bị bệnh phải đào bỏ cả gốc và đem hủy xa vườn chuối. chuối tiêu mẩn cảm nhất với bệnh này.
- II)Qúa trình sinh trưởng và phát triển của chuối bBệnh trên trái chuối: Bệnh đốm vàng: do nấm colletotriochum musae hay cercospora musarum gây ra. Khi trái bị bệnh, xuất hiện các vòng tròn đen nhỏ ở nải chuối, đầu ngọn trái chuối.để phòng bệnh nên phun thuốc benomyl và thiabendazole lúc trái mới ra, trái còn xanh và trước trời mưa cho trái tốt. Thâm kim: do deigtoniella torulusa gây ra, làm vỏ chuối có chấm đen nhỏ như đầu kim. Rỗ mặt: do piricularia grisea gây ra. Các chấm trên vỏ chuối ít hơn, nhưng to hơn và ăn sâu hơn thâm kim. Thối đầu trái: do verticillium theobromae hay trachysphaera fructigena gây ra. Đầu trái bị thối đen. Vỏ chuối có thể bị nứt nẻ thay vì mềm nhũn.
- II)Qúa trình sinh trưởng và phát triển của chuối Bệnh đốm trắng cuốc: (bệnh than thư) do nấm gloesporium musarum (cook) và massel gây ra, gây ra những vết thối trên vỏ. Để ngăn ngừa cần tránh để trái chuối bị sây xát hoặc bị ẩm ướt lúc rấm cũng như lúc vận chuyển, bảo quản. Bệnh đốm đen: do nấm macphonia musae (eke) berl, et Vagl, gây ra, cũng làm hư hại vỏ mà không ảnh hưởng đến chất lượng trái, làm giảm phẩm chất xuất khẩu. bệnh thường phát sinh nhiều vào mùa mưa bệnh. Bệnh nứt vỏ: đây là loại bệnh sinh lý. Nguyên nhân là do trong thời gian đầu phát triển, trời han hán, sau đó lại có mưa, ruột trái vì thế sẽ lớn nhanh, làm nứt vỏ.thịt trái ở chỗ nứt sẽ bị thối, nếu tiếp tục mưa, hoặc bị khô cứng lại, nếu lại bị khô hạn, làm giảm chất lượng chuối. Bệnh thối trái; sp…xâm nhập vào vết thương làm trái bị thối đen, mềm nhũdo vết thương cơ giới trong khi thu hoạch, vận chuyển gây ra.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công nghệ bảo quản và chế biến rau quả: Chương 3 - Nguyễn Quang
42 p | 317 | 58
-
Bài giảng Công nghệ hóa sinh và ứng dụng
71 p | 399 | 50
-
Bài giảng Công nghệ đồ hộp thực phẩm - Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn
80 p | 213 | 32
-
Bài giảng Công nghệ môi trường: Chương 6 - GS.TS Đặng kim Chi
23 p | 120 | 20
-
Bài giảng Công nghệ lên men: Chương 4 - ThS. Bùi Hồng Quân
25 p | 143 | 19
-
Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Thu hoạch và bảo quản sầu riêng
39 p | 111 | 18
-
Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Bảo quản xoài sau thu hoạch
28 p | 142 | 16
-
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch - ThS. Lương Hồng Quang (Phần Ngũ Cốc)
23 p | 163 | 15
-
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 4(2) - ThS. Phạm Hồng Hiếu
40 p | 118 | 15
-
Bài giảng Công nghệ sinh học và Môi trường: Pháp luật an toàn sinh học
46 p | 105 | 12
-
Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Bảo quản thóc sau thu hoach
44 p | 112 | 11
-
Bài giảng Công nghệ sinh học: Chương 4 - Nguyễn Vũ Phong
9 p | 102 | 10
-
Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Nguyên liệu nho – Bảo quản nho sau thu hoạch
44 p | 78 | 9
-
Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Trái thanh long
31 p | 102 | 7
-
Bài giảng Công nghệ malt và bia - Nguyễn Tiến Thành
64 p | 12 | 7
-
Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Bích Thùy
39 p | 31 | 5
-
Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Bảo quản hạt ngô
42 p | 70 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn