10/17/2017<br />
<br />
AN TOÀN SINH HỌC<br />
<br />
Bộ môn Công nghệ sinh học & Môi trường<br />
Trường CĐ Kinh tế & Công nghệ TPHCM<br />
Biên soạn: KS. Nguyễn Văn Quang<br />
KS. Nguyễn Thanh Minh<br />
<br />
Thời gian: 30 tiết<br />
Đánh giá môn học: 50% Giữa kỳ (20% CC + 30% Seminar) + 50<br />
thi cuối kì.<br />
Hình thức thi kết thúc môn: Tự luận 60 phút<br />
Tài liệu tham khảo:<br />
1. Nguyễn Văn Mùi, 2008. An toàn sinh học. NXB Giáo dục.<br />
2. Khuất Hữu Thanh và Lê Gia Huy, 2007. An toàn sinh học.<br />
NXB Khoa học Kỹ thuật<br />
<br />
Mục tiêu:<br />
<br />
BÀI 1:<br />
TỔNG QUAN AN TOÀN SINH HỌC<br />
<br />
1. Phân biệt được các khái niệm an toàn sinh học và an ninh sinh<br />
học, kể được các ví dụ về hàng rào bảo vệ thứ nhất, hàng rào<br />
bảo vệ thứ hai.<br />
2. Nêu được 2 lý do phải đảm bảo ATSH<br />
3. Kể tên được 6 quy định về an toàn sinh học PXN tại VN<br />
4. Sử dụng được bảng phân loại VSV theo nhóm nguy cơ trong<br />
Thông tư 07/2012/TT-BYT<br />
5. Thể hiện được ý định tăng cường đảm bảo ATSH tại PXN của<br />
mình<br />
<br />
1<br />
<br />
10/17/2017<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
1.Một số khái niệm và thuật ngữ<br />
2.Tại sao phải đảm bảo ATSH?<br />
3.Các quy định về ATSH tại Việt Nam<br />
4. Các yếu tố đảm bảo ATSH<br />
<br />
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ<br />
<br />
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ<br />
<br />
1. An toàn sinh học là gì?<br />
Thuật ngữ dùng để mô tả nguyên tắc phòng ngừa, các kỹ thuật<br />
và thực hành cần thiết để ngăn ngừa những phơi nhiễm không<br />
mong muốn hoặc vô tình làm thất thoát tác nhân gậy bệnh và<br />
độc tố. (Theo “Laboratory Biosafety Manua”, 3 rd, WHO,2004).<br />
An toàn sinh học là biện pháp nhằm giảm thiểu hoặc loại bỏ<br />
những rủi ro tiềm tàng của các ứng dụng công nghệ sinh học<br />
có thể gây ra cho con người, động vật, thực vật, vi sinh vật, môi<br />
trường và đa dạng sinh học.<br />
<br />
2. An ninh sinh học?<br />
Những biện pháp an ninh cho tổ chức hay cá nhân được thiết lập<br />
để ngăn chặn sự mất mát, đánh cắp, lạm dụng, đánh tráo hoặc<br />
cố tình phóng thích tác nhân gây bệnh và độc tố.<br />
(Theo “Laboratory Biosafety Manua”, 3 rd, WHO,2004).<br />
<br />
2<br />
<br />
10/17/2017<br />
<br />
HÀNG RÀO BẢO VỆ TẠI PHÒNG XÉT NGHIỆM<br />
1. Hàng rào thứ nhất:<br />
Bảo vệ người làm xét nghiệm và môi trường bên trong PTN.<br />
- Trang bị bảo hộ cá nhân<br />
- Tủ ATSH<br />
- Cốc ly tâm an toàn<br />
- Bơm kim tiêm tự khóa<br />
- Hỗ trợ dụng cụ lấy mẫu: pipet….<br />
<br />
HÀNG RÀO BẢO VỆ TẠI PHÒNG XÉT NGHIỆM<br />
2. Hàng rào thứ hai: Bảo vệ môi trường bên ngoài PTN<br />
- Cơ sở vật chất<br />
- Dòng khí định hướng<br />
- Cửa tự đóng<br />
<br />
NHÓM NGUY CƠ CỦA VI SINH VẬT<br />
<br />
NHÓM NGUY CƠ CỦA VI SINH VẬT<br />
<br />
Theo nghị định số 103/2016/NĐ-CP:<br />
- Vi sinh vật là sinh vật có kích thước nhỏ không thể nhìn thấy bằng mắt<br />
thường mà chỉ nhìn thấy bằng kính hiển vi, bao gồm prion, vi rút, vi khuẩn,<br />
ký sinh trùng và vi nấm.<br />
- Vi sinh vật có nguy cơ gây bệnh truyền nhiễm cho người được chia thành 04<br />
nhóm:<br />
Nhóm Nguy cơ 1:<br />
• Nhóm chưa hoặc ít có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể và cộng đồng bao gồm<br />
các loại vi sinh vật chưa phát hiện thấy khả năng gây bệnh cho người<br />
Ví dụ: Lactobacillusacidophilus, Aspergillus niger, Escherichia coli<br />
<br />
Theo nghị định số 103/2016/NĐ-CP:<br />
Nhóm nguy cơ 2:<br />
Nhóm có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể ở mức độ trung bình nhưng nguy cơ<br />
cho cộng đồng ở mức độ thấp bao gồm các loại vi sinh vật có khả năng gây<br />
bệnh nhưng ít gây bệnh nặng cho người, có khả năng lây truyền sang người và<br />
có biện pháp phòng, chống lây nhiễm, điều trị hiệu quả trong trường hợp mắc<br />
bệnh.<br />
Ví dụ:<br />
Hepatitis A virus, Bacillus cereus, Candida albicans<br />
<br />
3<br />
<br />
10/17/2017<br />
<br />
NHÓM NGUY CƠ CỦA VI SINH VẬT<br />
NHÓM NGUY CƠ CỦA VI SINH VẬT<br />
Nhóm nguy cơ 3:<br />
Có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể cao nhưng nguy cơ cho cộng đồng ở<br />
mức độ trung bình bao gồm các loại vi sinh vật có khả năng gây bệnh<br />
nặng cho người, có khả năng lây truyền sang người và có biện pháp<br />
phòng, chống lây nhiễm, điều trị hiệu quả trong trường hợp mắc bệnh;<br />
Ví dụ:<br />
Coccidioides posadasii, Bacillus anthracis, Influenza A virus (H5, H7).<br />
<br />
Nhóm nguy cơ 4:<br />
Nhóm có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể và cộng đồng ở mức độ cao bao<br />
gồm các loại vi sinh vật có khả năng gây bệnh nặng cho người, có khả<br />
năng lây truyền sang người và chưa có biện pháp phòng, chống lây<br />
nhiễm, điều trị hiệu quả trong trường hợp mắc bệnh.<br />
Ví dụ:<br />
Ebolavirus, Hendra virus.<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ<br />
THẢO LUẬN NHÓM<br />
Phân loại nhóm VSV sau theo nhóm nguy cơ 1,2,3,4:<br />
• HIV - Human immunodeficiency virus<br />
• Virus viêm gan B - Hepatitis B virus<br />
• Virus cúm A/H5N1 - Influenza A virus H5N1<br />
• Vi khuẩn tả - Vibrio cholerae<br />
• Vi khuẩn lao - Mycobacterium tuberculosis<br />
<br />
Nguy hiểm – Nguy cơ thấp<br />
<br />
Nguy hiểm – Nguy cơ Cao<br />
<br />
Đánh giá nguy cơ VSV là vấn đề cốt lõi của An toàn sinh học (WHO)<br />
<br />
4<br />
<br />
10/17/2017<br />
<br />
TẠI SAO PHẢI ĐẢM BẢO ATSH?<br />
Phải đảm bảo an toàn sinh học vì:<br />
1. Tai nạn, sự cố có thể xảy ra trong PTN<br />
<br />
1. Tai nạn, sự cố xẩy ra trong phòng thí nghiệm<br />
<br />
- Lây nhiễm tác nhân gây bệnh<br />
- Tổn thương do nhiễm hóa chất, chất phóng xạ<br />
- Thương tích do vật sắc nhọn<br />
<br />
2. Quy định ATSH tại Việt Nam<br />
<br />
- Cháy nổ, điện giật….<br />
- Động vật cắn, cào<br />
<br />
Ví dụ về lây nhiễm tại phòng xét nghiệm<br />
(Bệnh viêm màng não)<br />
• 24/12/2000, Michigan một nhà vi sinh học người Mỹ, 52 tuổi bị viêm<br />
họng cấp, nôn, đau đầu, sốt, đến 25/12, BN bị xuất huyết ở cả 2<br />
chân, sau đó nhanh chóng lan rộng<br />
• BN được cấp cứu tại BV và sau đó tử vong do nhiễm trùng nặng.<br />
Nuôi cấy máu cho thấy (+) với VK viêm màng não nhóm C<br />
• BN là một nhà vi sinh học của một phòng xét nghiệm y tế cộng đồng<br />
(Mỹ) và đã làm việc về phân lập VK viêm màng não nhóm C trong 2<br />
tuần trước khi mắc bệnh.<br />
(Nguồn: Ủy ban an toàn và sức khỏe phòng xét nghiệm AIHA)<br />
<br />
2. Các quy định về an toàn sinh học tại Việt Nam<br />
A/ LUẬT PHÒNG, CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM<br />
(SỐ 03/2007/QH12)<br />
Mục 4. AN TOÀN SINH HỌC TRONG XÉT NGHIỆM<br />
Điều 24. Bảo đảm an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm<br />
- Phòng xét nghiệm phải bảo đảm các điều kiện an toàn sinh<br />
học phù hợp với từng cấp độ và chỉ được tiến hành xét<br />
nghiệm trong phạm vi chuyên môn sau khi được cơ quan nhà<br />
nước có thẩm quyền về y tế cấp giấy chứng nhận đạt tiêu<br />
chuẩn an toàn sinh học.<br />
- Chính phủ quy định cụ thể về bảo đảm an toàn sinh học tại<br />
phòng xét nghiệm.<br />
<br />
5<br />
<br />