intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đánh giá mục đích và phương thức

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

75
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Đánh giá mục đích và phương thức, đánh giá thành phần và tổng thể, thiết lập tiêu chí đánh giá, phân loại đánh giá, khái niệm đánh giá,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đánh giá mục đích và phương thức

  1. Đánh giá: Mục đích-Phương thức CHUYÊN ĐỀ 4  
  2. Nội dung 1 Đánh giá là gì? 2 Phân loại 3 Đánh giá thành phần và tổng thể 4 Thiết lập tiêu chí đánh giá www.themegallery.com
  3. Hoạt động 1- Thảo luận 10’  - Mục đích của đánh giá là gì? - Học sinh của bạn được đánh giá như thế nào? - Điều gì làm bạn hài lòng về cách đánh giá đó? - Điều gì làm bạn chưa hài lòng? - Bạn có thể tham khảo bảng sau đây… www.themegallery.com
  4. Hoạt động 1: Thời điểm đánh giá Sau khi dạy/học xong Trong khi dạy/học Phản hồi Cung cấp dự báo Tiến trình học tập Về kết quả học tập Hướng đến kết quả học tập Nhìn lại Nhìn về phía trước Xem lại Cải thiện www.themegallery.com
  5. Đánh giá là gì? Tại sao? www.themegallery.com
  6. Sự phản hồi Trong lễ đón nhận học hàm giáo sư năm 1999, GS John Hattie (University of Auckland) đã cho rằng: Nhân tố quan trọng nhất quyết định thành tựu học tập là feedback. Liều thuốc đơn giản nhất mà hiệu quả nhất để cải thiện chất lượng giáo dục chính là ‘dollops of feedback’. Ý nghĩa sâu xa của các nhận định này chính là cách chúng ta nghiên cứu: • Tại sao HS hiểu đúng/ hiểu sai và điều đó đã diễn ra như thế nào • HS phải làm gì để cải thiện kết quả học tập www.themegallery.com
  7. Đánh giá ( Assessment) là gì?  Đánh giá là quá trình ghi nhận mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ … được tiếp thu dựa trên những tiêu chí xác định. (Assessment is the process of documenting, usually in measurable terms, knowledge, skills, attitudes and beliefs.) www.themegallery.com
  8. Thuật ngữ Evaluation Evaluation là sự lượng giá vật hay người có liên quan. Assessment là một thành phần của Evaluation. www.themegallery.com
  9. Thuật ngữ assessment Thuật ngữ Assessment có gốc từ từ La- tinh ‘assidere’ có nghĩa là “ ngồi bên cạnh”( ‘to sit with’). Điều này ngụ ý rằng việc đánh giá phải được tiến hành với và cho học sinh thay vì chỉ đối với học sinh (Green, 1998) www.themegallery.com
  10. Phân loại đánh giá Trong và Ngoài Internal Vs External Thành phần và tổng thể Formative vs Summative Khách quan và chủ quan Objective vs Subjective Đánh giá Chính thức và không chính thức Formal vs Non-formal Theo chuẩn tuyệt đối và chuẩn tương đối Criteria-referenced vs norm-referenced Trọng tâm thảo luận của chúng ta là Formative vs Summative www.themegallery.com
  11. Phân loại đánh giá  Đánh giá tổng  Đánh giá thành phần thể ( Summative) ( formative)được tiến Được tiến hành hành trong khóa học cuối khóa học (dự án) và không nhất (dự án) và thiết có cho điểm số. có cho điểm số.  assessment for  assessment learning/ ongoing of learning assessment/ educative assessment www.themegallery.com
  12. Đánh giá thành phần: Định nghĩa “… thường có nghĩa là việc đánh giá được tiến hành thường xuyên và song song với tiến trình giảng dạy.”(Black and Wiliam, 1999) “… cung cấp phản hồi cho HS thấy những lỗ hổng của quá trình học tập để khắc phục… và mang tính dự báo (it is forward looking…) (Harlen, 1998) “ … bao gồm cả phản hồi lẫn tự quản lý tiến độ học tập của cá nhân.” (Sadler, 1989) “… thường là để cung cấp phản hồi cho cả quá trình giảng dạy lẫn học tập.” (Tunstall and Gipps, 1996) www.themegallery.com
  13. Đánh giá tổng thể: định nghĩa “… Việc đánh giá thường được sử dụng để tổng kết cả quá trình học tập” (Black and Wiliam, 1999) “… nhìn lại những thành tích đã đạt được “… đưa thêm những bài kiểm tra vào công việc hiện có “... Liên quan đến việc chấm bài và cho điểm “… tách rời khỏi công việc giảng dạy “… được tiến hành vào những thời điểm mà GV cần phải báo cáo về kết quả học tập của HS.” (Harlen, 1998) www.themegallery.com
  14. Mục đích đánh giá  Đánh giá tổng thể:  Đánh giá thành phần  - Để cho điểm, khen  -Để hỗ trợ việc học của thưởng, quyết định HS HS trong khi khóa học nào được lên lớp… đang tiến hành.  -Để xem xét điều chỉnh  -Để điều chỉnh phương chương trình học pháp hoặc mục tiêu trong quá trình tiến hành bài dạy.  -Để tìm hiểu nhu cầu HS www.themegallery.com
  15. Ví dụ 1 www.themegallery.com
  16. Ví dụ 2 www.themegallery.com
  17. Mối liên quan giữa hai loại đánh giá Đánh giá thành phần và đánh giá tổng thể có mối quan hệ qua lại (interconnected) Cần phải xây dựng cả hai trong một kế hoạch đánh giá thống nhất. Cần xây dựng phần lớn đánh giá thành phần theo kiểu không chính thức và cho phản hồi kịp thời. Các nghiên cứu đáng tin cậy đều cho thấy tác động lớn lao của Đánh giá thành phần đối với kết quả học tập của học sinh. www.themegallery.com
  18. Nghiên cứu nói gì về đánh giá? Năm 1998 Paul Blackvà Dylan Wiliam thuộc Kings College London đã công bố nghiên cứu quan trọng của họ về việc đánh giá trong lớp học. Bài viết có tên là: Inside the Black Box: Raising Standards through Classroom Assessment Toàn văn nghiên cứu: http:// www.kcl.ac.uk/depsta/education/publications/blackbox.html www.themegallery.com
  19. Nghiên cứu nói gì về đánh giá? Nghiên cứu của Black and Wiliam’s cho thấy tác động tích cực của đánh giá đối với việc học tập của HS thật ra chỉ dựa trên 5 yếu tố cực kỳ đơn giản ( 5 deceptively simple factors): 1. Học sinh cần phải nhận được phản hồi. 2. Học sinh cần phải được tham gia. 3. Kết quả đánh giá cần được sử dụng để điều chỉnh việc giảng dạy. 4. Cần ghi nhận tác động của đánh giá đối với động cơ học tập và thúc đẩy lòng tự trọng (self-esteem) của HS – đây là hai nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự học tập của HS. 5. HS phải được tạo cơ hội tự đánh giá và hiểu cách sử dụng kết quả đó. www.themegallery.com
  20. Vậy những điều này có ý nghĩa ra sao đối với GV?  Phải chia sẻ các mục tiêu học tập với HS.  Phải cung cấp cho HS cơ hội tự đánh giá.  Phải cung cấp phản hồi giúp HS biết các bước kế tiếp là gì và cách tiếp cận  Phải có niềm tin là HS nào cũng có thể đạt được tiến bộ www.themegallery.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2