intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Di cư lao động nông thôn – đô thị ở Việt Nam

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:31

184
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Di cư lao động nông thôn – đô thị ở Việt Nam trình bày các vấn đề: Lý do của quá trình di cư nông thôn - đô thị, vấn đề giới tính, tình trạng hôn nhân, tác động di cư đến và làm việc ở thành phố và một số điểm lưu ý. Mời bạn đọc tham khảo để hiểu rõ hơn về các nội dung trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Di cư lao động nông thôn – đô thị ở Việt Nam

  1. Di cư lao động nông thôn – đô thị ở Việt Nam Từ một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội
  2. Tổng quan Lịch sử của Việt Nam gắn liền với quá trình Di cư lao động giữa các vùng miền Di cư nông thôn – đô thị là một diễn trình lâu dài, và ngày càng nổi bật trong những năm gần đây Di cư nông thôn – đô thị biểu thị sự bất bình đẳng và khác biệt vùng miền về các điều kiện kinh tế-xã hội
  3. Lý do của quá trình di cư nông thôn-đô thị Các nghiên cứu nhấn mạnh đến nguyên nhân kinh tế Trên thực tế, nhiều địa phương nghèo, di cư gần như là sự chọn lựa khả thi để vượt qua khó khăn về kinh tế (Đặng 2003) Di cư còn là công cụ thăng tiến Có xu hướng chọn lọc di cư trong gia đình
  4. Lý do di cư
  5. Vấn đề giới tính Xu hướng chung: Nam giới nhiều hơn nữ giới Có sự thay đổi xu hướng, đặc biệt những yêu cầu của các lĩnh vực lao động và dịch vụ Trong nghiên cứu ở Tiền Giang và Thái Bình xu hướng Nam Giới di cư năng động hơn nữ giới ở cả hai nơi
  6. Vấn đề giới tính
  7. Độ tuổi
  8. Tình trạng hôn nhân Nam Nữ Tổng Chưa từng 64.78% 70.80% 66.82% kết hôn Đã kết hôn 34.35% 27.18% 31.59% Khác 0.86% 2.75% 1.59%
  9. Trình độ học vấn của người di cư
  10. Sức khoẻ 98% số người di cư được hỏi cho rằng có sức khoẻ tốt-rất tốt Đánh giá chung: Người di cư nông thôn vẫn không có sk tốt như người thành thị ◦ Do điều kiện sống ◦ Do hưởng dịch vụ ◦ Do ý thức tự chăm sóc bản thân
  11. ĐẾN VÀ LÀM VIỆC Ở THÀNH PHỐ
  12. Nơi đến Miền Nam-TP Hồ Chí Minh Miền Bắc-Hà Nội
  13. Thời gian cư trú Nam Nữ Chung Dưới 1 tháng 5.1 4.1 4.6 1 đến 6 tháng 16.2 12.9 14.6 6 thg đến dưới 1 năm 11.2 10.5 10.9 1 đến dưới 3 năm 32.5 24.3 28.5 Trên 3 năm 35.1 48.3 41.5
  14. Thời gian cư trú Nam Nữ Chung Dưới 1 tháng 5.1 4.1 4.6 1 đến 6 tháng 16.2 12.9 14.6 6 thg đến dưới 1 năm 11.2 10.5 10.9 1 đến dưới 3 năm 32.5 24.3 28.5 Trên 3 năm 35.1 48.3 41.5
  15. Nghề nghiệp
  16. Khu làm việc
  17. Nghề nghiệp trước và sau khi di cư
  18. NHỮNG TÁC ĐỘNG
  19. Tác động tích cực Thành viên Thành viên Chung hộ CÓ KHÔNG có người di cư người di cư Đối với người di cư 84.2 75.7 81.3 Đối với nam giới di cư 83.8 76.2 81.2 Đối với nữ giới di cư 79.1 68.5 75.5 Đối với hộ gia đình di cư 84.2 78.6 82.4 Đối với gia đình có nam di cư 83.9 77.3 81.7 Đối với gia đình có nữ di cư 77.5 72.3 75.7
  20. Tác động đến phúc lợi hộ gia đình Thành viên của hộ Thành viên của hộ Chung có người di cư không có người di cư Thu nhập gia đình 89.6 85.4 88.1 Điều kiện sống 77.4 68.7 78.4 Việc học hành của các 44 46 44.7 thành viên trong gia đình Vấn đề sức khoẻ của các 41.7 37.1 40.1 thành viên trong gia đình Địa vị xã hội của gia đình 31.9 27.7 30.4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2