Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 9 - Nguyễn Thị Thu Hiền
lượt xem 3
download
Bài giảng "Dịch tễ học thú y" Chương 9 Phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu, giúp các bạn học nắm được tính độ nhạy và tính đặc hiệu của phương pháp xét nghiệm; Giá trị dự báo âm tính, giá trị dự báo dương tính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 9 - Nguyễn Thị Thu Hiền
- Chương 9. Phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu
- I. Phân tích chẩn đoán qua xét nghiệm 1. Xét nghiệm Có hai loại xét nghiệm: - Xét nghiệm bệnh lý: để phát hiện các dấu hiệu, chất sản sinh ra trong quá trình bệnh hay những biến đổi tổ chức của cơ thể bệnh - Xét nghiệm thay thế: để phát hiện những biến đổi kế tiếp nhằm đoán trước sự hiện diện của bệnh có hay không, hoặc tác nhân gây bệnh
- 2. Tính chính xác và tính chuẩn xác của xét nghiệm * Tính chính xác: là khả năng của một xét nghiệm cho kết quả không đổi. * Tính chuẩn xác: là khả năng của một xét nghiệm cho số đo thực của điều kiện đang được xét nghiệm
- 3. Độ nhạy và tính đặc hiệu * Độ nhạy: là khả năng của một xét nghiệm xác định chính xác những động vật mắc bệnh hay có những điều kiện đặc biệt Số mẫu bệnh phẩm dương tính với xét nghiệm Se = Tổng số mẫu bệnh phẩm được xét nghiệm (của nhóm mắc bệnh)
- * Tính đặc thù: Là khả năng của một xét nghiệm xác định một cách chính xác những động vật không bị nhiễm bệnh hay không có điều kiện đặc biệt. Số mẫu bệnh phẩm âm tính với xét nghiệm Sp = Tổng số mẫu bệnh phẩm được xét nghiệm (của nhóm không mắc bệnh)
- Kết quả Bệnh trạng Cộng Có không Xét nghiệm (+) a b a+b Xét nghiệm (-) c d c+d a+c b+d a+b+c+d Se = a/ (a+c) Sp = d/(b+d) Trong trường hợp bệnh có tính lưu hành thấp, tính đặc thù được tính như sau: Sp = c + d/N
- 4. Giá trị của dự báo ✓ Mục đích: sử dụng để phân tích những kết quả của xét nghiệm ✓ Có hai loại giá trị dự báo: - Giá trị dự báo dương tính - Giá trị dự báo âm tính
- Đ 4.1. Giá trị dự báo dương tính H KT N A ✓ trả lời cho câu hỏi: tỷ lệ động vật xét nghiệm dương tính có thật sự có bệnh hay không? a/ (a+b) ➔ số mẫu dương tính có bệnh trên tổng số các trường hợp dương tính với xét nghiệm
- Đ 4.2. Giá trị dự báo âm tính H KT N A ✓ Trả lời cho câu hỏi: tỷ lệ động vật xét nghiệm âm tính có thật sự không có bệnh? d/ (c+d) ➔ Là số mẫu âm tính không có bệnh trên tổng số các trường hợp âm tính
- Đ 5. Số mắc bệnh và số hiện mắc H KT N * Số mắc bệnh và tỷ lệ mắc: là số động vật A nghi ngờ có bệnh trên tổng số động vật được xét nghiệm Số mắc bệnh = (a+c) Tỷ lệ mắc bệnh = (a+c) x 100/ N
- * Số hiện mắc (AP) và tỷ lệ hiện mắc Đ H ✓ Tỷ lệ hiện mắc là số động vật được thấy KT N là có bệnh (theo kết quả dương tính của A xét nghiệm) trên tổng số động vật được xét nghiệm a+b Số hiện mắc = a+b X 100 Tỷ lệ hiện mắc = N
- Đ H KT N A ➔ Giá trị dự báo là số đo quan trọng nhất xem xét có sử dụng được kỹ thuật xét nghiệm đó đối với cả quần thể hay không ✓ được sử dụng để tiên đoán trước khi xét nghiệm giúp phân tích kết quả một cách khách quan
- 6. Sử dụng đặc biệt của xét nghiệm Đ H để khảo sát sự lưu hành KT N * Sự lưu hành thực (P(t)) A (AP + Sp – 1) P(t)= (Se + Sp – 1) * Công thức tính giá trị dự báo dương tính của xét nghiệm AP x Se PV+ = (AP x Se) + (1 – AP) (1 – Sp)
- Đ H KT N A * Công thức tính giá trị dự báo âm tính của xét nghiệm (1- AP) x Sp PV - = (1-AP) x Sp + AP (1 – Se)
- Đ II. Đánh giá kết quả H KT N A 1. Nghiên cứu không có sai lầm 1.1 Sai số ngẫu nhiên ✓ Được sinh ra khi có vai trò của yếu tố may rủi xen kẽ kết quả. + Tính biến thiên của mẫu + Ý nghĩa thống kê và khoảng tin cậy
- Đ 1.2. Sai số có hệ thống H KT ✓ Thường xảy ra khi xác định tình trạng N A cảm nhiễm để chọn nhóm chủ cứu và nhóm đối chứng vào trong nghiên cứu. - Sai số lựa chọn - Sai số quan sát hay sai số thông tin
- Đ 2. Nghiên cứu chính xác H KT N ✓ Là một nghiên cứu không có sai lầm ngẫu A nhiên và nghiên cứu đó được lặp đi lặp lại nhiều lần mà kết quả không đổi ✓ Những nhân tố liên quan ảnh hưởng trực tiếp tới tính chính xác: + Tính chính xác tương ứng với sự giảm đi những sai lầm ngẫu nhiên
- Đ + Phụ thuộc khoảng cách của độ tin cậy H KT N + Với bất cứ kết quả của một nghiên cứu A nào cũng phải luôn kiểm tra lại ✓ Để nâng cao tính chính xác: - Tăng quy mô nghiên cứu - Tăng hiệu quả trong nghiên cứu ✓ Tính chính xác và sự giải thích kết quả
- Đ 2.3. Nghiên cứu có giá trị hay có căn cứ H ✓ Là một nghiên cứu tương đối không có sai KT lầm có tính hệ thống N A ✓ Nếu một nghiên cứu được lặp đi lặp lại nhiều lần thì nghiên cứu đó có giá trị và có độ chính xác cao ✓ Bias là bất cứ sự sai lầm hệ thống nào đó trong bố trí thí nghiệm,…. - Bias chọn lọc - Bias thông tin - Bias lẫn lộn ➔ Nghiên cứu vừa có giá trị vừa có tính chính xác cao là nghiên cứu lý tưởng
- Đ Bài tập H KT N Kết quả xét nghiệm huyết thanh bằng phản A ứng vi ngưng kết tan với kháng nguyên sống trên đàn lợn nghi bị xoắn khuẩn và đàn lợn đối chứng không bị nhiễm xoắn khuẩn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Miễn dịch học thú y: Chương 2
48 p | 103 | 18
-
Bài giảng Miễn dịch học thú y: Chương 4
75 p | 122 | 17
-
Bài giảng Miễn dịch học thú y: Chương 1
26 p | 66 | 13
-
Bài giảng Tin học ứng dụng chăn nuôi thú y: Chương 2 - Xử lý dữ liệu trong dịch tễ học thú y
26 p | 108 | 10
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 7 - Nguyễn Thị Thu Hiền
29 p | 15 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 6 - Nguyễn Thị Thu Hiền
20 p | 18 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 5 - Nguyễn Thị Thu Hiền
37 p | 12 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 4 - Nguyễn Thị Thu Hiền
19 p | 15 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 3 - Nguyễn Thị Thu Hiền
63 p | 12 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 2 - Nguyễn Thị Thu Hiền
46 p | 15 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 1 - Nguyễn Thị Thu Hiền
22 p | 10 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 8 - Nguyễn Thị Thu Hiền
41 p | 22 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học mô tả - PGS.TS. Lê Thanh Hiền
12 p | 34 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn