Bài giảng điện tử ứng dụng
lượt xem 440
download
Tài liệu tham khảo Bài giảng điện tử ứng dụng trong kĩ thuật điều khiển công nghiệp và tự động hóa.Kể từ năm 1992, hiệu ứng GMR bắt đầu được ứng dụng trong các đầu đọc dữ liệu của ổ đĩa cứng máy tính thay cho các đầu đọc sử dụng hiệu ứng từ điện trở dị hướng cũ, làm tăng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng điện tử ứng dụng
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN BỘ MÔN: TỰ ĐỘNG HÓA BÀI GIẢNG Đi n ử ng ụng ệ t ứ d Trong kĩ thuật điều khiển công nghiệp và tự động hóa GVC. T.s. Nguyễn Hoàng Mai nguyenhoangbak 1
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn $1: Khái niệm chất bán dẫn Vùng dẫn Ed ∆Ed ∆Ed Mức Mức chặt tự do Eo (hóa trị) Vùng hoá trị • Mức chặt còn gọi là mức hoá trị: năng lượng Eo • Mức tự do còn gọi là mức dẫn: năng lượng Ed • Năng lượng kích thích tối thiểu: ∆Ed=Ed – Eo 2
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn Khái niệm chất bán dẫn Vùng dẫn Vùng dẫn Vùng dẫn ∆E lớn ∆E nhỏ E E ∆E
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn • Đối với các điện tử lớp bên trong, nhiễu loạn do các nguyên tử láng giềng gây ra yếu nên chúng liên kết mạnh với hạt nhân • Các điện tử lớp ngoài chịu ảnh hưởng lớn của các điện tử láng giềng nên sự tách mức năng lượng xảy ra trên một vùng rộng, gây nên hiện tượng chồng phủ các mức năng lượng lên nhau. • Với Si, lớp ngoài cùng được tạo thành bởi 2 điện tử p và 2 điện tử s. Khi tinh thể được tạo thành thì các vùng do các mức 3p và 3s tách ra chồng phủ lên nhau, hai điện tử 3s và hai điện tử 3p tạo nên một vùng đầy gọi là vùng hóa trị, bốn vị trí còn lại trên mức 3p nhóm thành một vùng chưa biết gọi là vùng dẫn. 4
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn Liên kết mạng Si • Liên kết cộng hoá trị được sử dụng trong mạng. • Nếu có kích thích năng lượng sẽ tạo ra một ion dương và một điện tử tự do • Số lượng điện tích rất ít nên không ứng dụng được 5
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn 6
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn 7
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn 8
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn Điện tử phân bố theo thống kê Fermi-Dirac với xác suất chiếm mức năng lượng: 1 f (E) = E − EF 1 + exp KT Trong đó: K = 8,63.10-5eV/K là hằng số Boltzman T: nhiệt độ tuyệt đối EF là mức năng lượng Fermi được xác định từ biểu thức: ∞ n = ∫ 2 N ( E ) f ( E )d ( E ) 0 n là nồng độ điện tử, 9
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn 10
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn Bán dẫn pha tạp chất hoá trị 3 - loại p (plus) • Pha tạp chất hoá trị 3 (Al, B) để tăng khả năng thu hút điện tử, ta có loại dẫn điện bằng lỗ trống. 11
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn Bán dẫn pha tạp chất hoá trị 5 - loại n (negative) • Pha tạp chất hoá trị 5 (P) sẽ tạo 1 điện tử dư khi liên kết cộng hoá trị nên điện tử này sẽ dễ tự do và chuyển động trong điện trường tạo nên dòng điện tử, loại n được gọi là bán dẫn dẫn điện bằng điện tử. 12
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn 13
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn 14
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn 15
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn $2. Tiếp giáp p-n và đặc tính V-A E0 E0 x U0 x • Phân bố hạt dẫn, điện trường nội tại và điện thế tiếp xúc trong hai16 miền bán dẫn p-n
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn 17
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn 18
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn 19
- Chương 1: Dụng cụ bán dẫn Tiếp giáp p-n phân cực ngược E0 En Vùng nghèo Un • Khi phân cực ngược, miền cách điện được mở rộng ra do điện trường ngoài cùng chiều E0, có tác dụng kéo các hạt dẫn về hai phía của lớp bán dẫn, miền giữa chỉ còn các nguyên tử trung hoà trơ, điện trở cách điện được coi như vô cùng • Thực tế do kích thích của nhiệt độ, nên một số nguyên tử sẽ tạo thành cặp ion p và điện tử, sẽ gây một dòng rò nhiệt chảy ngược cỡ vài chục nA(nanoAmpe= 10-9A) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn học Điện tử ứng dụng - Vũ Thế Đảng
124 p | 339 | 141
-
Bài giảng Điện tử cơ bản - Giang Bích Ngân
252 p | 274 | 93
-
TỔNG QUAN VỀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
26 p | 384 | 85
-
Bài giảng Điện tử căn bản - Bài 4: Diode bán dẫn
32 p | 260 | 83
-
Bài giảng Điện tử công suất: Phần II
61 p | 247 | 65
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 1 - TS. Nguyễn Tiến Ban
62 p | 136 | 26
-
Bài giảng Điện tử máy tính - ĐH Công nghiệp Hà Nội
101 p | 108 | 18
-
Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng (Mạch điện tử công suất, điều khiển và ứng dụng) - Chương 5: Nghịch lưu độc lập và biến tần
21 p | 97 | 11
-
Bài giảng Điện tử ứng dụng - Nguyền Trọng Khanh & Hồ Anh Khoa
50 p | 34 | 6
-
Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng (Mạch điện tử công suất, điều khiển và ứng dụng) - Chương 1: Mở đầu
15 p | 53 | 5
-
Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng (Mạch điện tử công suất, điều khiển và ứng dụng) - Chương 4: Bộ biến đổi áp một chiều
18 p | 63 | 5
-
Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng (Mạch điện tử công suất, điều khiển và ứng dụng) - Chương 6: Bộ nguồn bán dẫn một chiều
12 p | 54 | 5
-
Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng (Mạch điện tử công suất, điều khiển và ứng dụng) - Chương 7: Điều khiển động cơ một chiều và xoay chiều dùng bán dẫn
19 p | 61 | 5
-
Bài giảng Điện tử 2 - ĐH Lâm Nghiệp
203 p | 51 | 4
-
Bài giảng Điện tử công suất và ứng dụng (Mạch điện tử công suất, điều khiển và ứng dụng) - Chương 3: Bộ biến đổi điều khiển pha
19 p | 45 | 4
-
Bài giảng Điện tử tương tự 1: Diode bán dẫn
31 p | 14 | 3
-
Bài giảng Điện tử tương tự 1: Đáp ứng tần số
30 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn