intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đồ gá: Chương 2 - TS. Nguyễn Văn Tình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:95

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đồ gá: Chương 2 Định vị và cơ cấu định vị, cung cấp cho người học những kiến thức như quá trình gá đặt phôi; Nguyên lý định vị chi tiết gia công; Sai số gá đặt; Cơ cấu định vị. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đồ gá: Chương 2 - TS. Nguyễn Văn Tình

  1. Chương II: Định vị và cơ cấu định vị Nội dung: 1. Quá trình gá đặt phôi 2. Nguyên lý định vị chi tiết gia công 3. Sai số gá đặt 4. Cơ cấu định vị 45
  2. 1. Quá trình gá đặt phôi  Chi tiết gia công có nhiều bề mặt, mỗi  Quá trình gá đặt phôi gồm hai giai bề mặt có chức năng khác nhau trong quá đoạn: định vị phôi và kẹp chặt phôi. trình gia công.  Định vị phôi là xác định chính xác  Bề mặt dùng để xác định chính xác vị vị trí của phôi so với máy và dao. trí của phôi so với máy và dao gọi là mặt  Kẹp chặt phôi là cố định vị trí của chuẩn. phôi, không cho nó rời khỏi vị trí đã  Bề mặt dùng để kẹp chặt, giữ đúng vị định vị trong suốt quá trình gia công trí đã xác định của phôi so với máy và dao dưới tác dụng của lực cắt. gọi là bề mặt kẹp chặt. 46
  3. 1. Quá trình gá đặt phôi  Hai phương pháp gá đặt Rà gá theo bề mặt Thủ công Dùng trong sản xuất đơn chiếc Rà gá theo đường dấu đã vạch sẵn và loạt nhỏ Gá đặt chi tiết trên đồ gá (tự Dùng trong sản Tự động xuất loạt lớn và động đạt kích thước) hàng khối 47
  4. 1. Quá trình gá đặt phôi  Rà gá Rà gá theo bề mặt Thủ công Rà gá theo đường dấu đã vạch sẵn 48
  5. 1. Quá trình gá đặt phôi  Tự động đạt kích thước  Bản chất: dụng cụ cắt có vị trí tương quan cố định so với vật gia công (vị trí đã điều chỉnh sẵn).  Kích thước cần đạt được của phôi được đảm bảo nhờ điều chỉnh trước vị trí của máy, dao so với mặt gia công. Gá trên đồ gá bằng dao phay đĩa ba mặt cắt 49
  6. 2. Nguyên lý định vị chi tiết gia công Bậc tự do của vật rắn 50
  7. Nguyên tắc 6 điểm định vị Nguyên tắc 6 điểm khi định vị chi tiết: Một vật rắn trong không gian 3 chiều Đề các có 6 bậc tự do: 3 bậc tịnh tiến dọc các trục Ox, Oy, Oz và 3 bậc chuyển động quay quanh các trục trên. Để hạn chế cả sáu bậc tự do của chi tiết ta cần 6 điểm.  Điểm 1 khống chế bậc tự do tịnh tiến theo OZ  Điểm 2 khống chế bậc tự do quay theo OY  Điểm 3 khống chế bậc tự do quay theo OX  Điểm 4 khống chế bậc tự do tịnh tiến theo OX  Điểm 5 khống chế bậc tự do quay theo OZ  Điểm 6 khống chế bậc tự do tịnh tiến theo OY Dùng nguyên tắc 6 điểm để định vị chi tiết khi gia công Mặt dùng để khống chế các bậc tư do chuyển động: Mặt định vị 51
  8. Nguyên tắc 6 điểm định vị  Việc xác định mặt nào, hạn chế bao nhiêu bậc tự do phải căn cứ vào các yêu cầu kỹ thuật cụ thể của nguyên công cần gia công  Trong nhiều trường hợp để gá đặt nhanh, giảm thời gian phụ và nâng cao năng suất, có thể hạn chế cả 6 bậc tự do khi định vị  Mỗi bậc tự do không được phép hạn chế quá một lần (gây ra hiện tượng siêu định vị) Nếu 1 bậc tự do nào đó được khống chế quá 1 lần gọi là siêu định vị. Siêu định vị sẽ làm kênh, lệch, biến dạng chi tiết hay đồ gá, gây ra sai số gá đặt, giảm độ chính xác gia công.
  9. Nguyên tắc 6 điểm định vị Hạn chế hiện tượng siêu định vị Nếu 1 bậc tự do nào đó được khống chế quá 1 lần gọi là siêu định vị. Siêu định vị sẽ làm kênh, lệch, biến dạng chi tiết hay đồ gá, gây ra sai số gá đặt , giảm độ chính xác gia công.
  10. Nguyên tắc 6 điểm định vị Ký hiệu định vị trên bản vẽ
  11. Nguyên tắc 6 điểm định vị Khi định vị không phải lúc nào cũng cần hạn chế cả 6 bậc tự do. Chỉ cần hạn chế những bậc tự do có ảnh hưởng đến yêu cầu kỹ thuật cần gia công:  Khi phay mặt phẳng B đạt kích thước H thì chỉ cần dung mặt phẳng A hạn chế 3 bậc tự do.  Khi phay rãnh then trên suốt chiều dài đoạn trục lớn, đạt kích thước H và L, đồng thời phải đảm bảo mặt bên của hai rãnh then đối xứng nhau qua mặt phẳng đứng chứa đường trục tâm, thì cần hạn chế 4 bậc tự do bằng hai khối V ngắn.  Nếu rãnh then cách vai trục một đoạn L thì phải hạn chế thêm bậc tự do tịnh tiến dọc trục nhờ tì mặt vai A vào mặt đầu khối V.  Nếu gia công lỗ B yêu cầu khoảng cách tâm của nó đến lỗ A là a với yêu cầu đường nối tâm của hai lỗ nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng chia chi tiết làm hai phần đều nhau thì phải hạn chế cả 6 bậc tự do.  Khi phay chi tiết dạng đĩa, cần mặt B vuông góc với mặt A và đạt kích thước H, thì chỉ cần hạn chế 5 bậc tự do. 55
  12. Nguyên tắc 6 điểm định vị Khi định vị không phải lúc nào cũng cần hạn chế cả 6 bậc tự do. Chỉ cần hạn chế những bậc tự do có ảnh hưởng đến yêu cầu kỹ thuật cần gia công:  Khi phay mặt phẳng B đạt kích thước H thì chỉ cần dung mặt phẳng A hạn chế 3 bậc tự do.  Khi phay rãnh then trên suốt chiều dài đoạn trục lớn, đạt kích thước H và L, đồng thời phải đảm bảo mặt bên của hai rãnh then đối xứng nhau qua mặt phẳng đứng chứa đường trục tâm, thì cần hạn chế 4 bậc tự do bằng hai khối V ngắn.  Nếu rãnh then cách vai trục một đoạn L thì phải hạn chế thêm bậc tự do tịnh tiến dọc trục nhờ tì mặt vai A vào mặt đầu khối V.  Nếu gia công lỗ B yêu cầu khoảng cách tâm của nó đến lỗ A là a với yêu cầu đường nối tâm của hai lỗ nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng chia chi tiết làm hai phần đều nhau thì phải hạn chế cả 6 bậc tự do.  Khi phay chi tiết dạng đĩa, cần mặt B vuông góc với mặt A và đạt kích thước H, thì chỉ cần hạn chế 5 bậc tự do.
  13. 3. SAI SỐ GÁ ĐẶT 3.1. Chuẩn ĐỊNH NGHĨA: Chuẩn là tập hợp của những bề mặt, đường hoặc điểm của một chi tiết mà căn cứ vào đó người ta xác định vị trí tương quan của các bề mặt, đường hoặc điểm khác của bản thân chi tiết đó hoặc của chi tiết khác.
  14. 3. SAI SỐ GÁ ĐẶT 3.1. Chuẩn Chuẩn thiết kế  Chuẩn thiết kế là chuẩn được dùng trong quá trình thiết kế. Chuẩn này được hình thành khi lập các chuỗi kích thước trong quá trình thiết kế.  Chuẩn thiết kế có thể là chuẩn thực hay chuẩn ảo. Chuẩn thực Chuẩn ảo
  15. 3. SAI SỐ GÁ ĐẶT 3.1. Chuẩn Chuẩn gia công Chuẩn gia công dùng để xác định vị trí của những bề mặt, đường hoặc điểm của chi tiết trong quá trình Gá đặt để gia công theo Rà gá từng chi tiết theo gia công cơ. Chuẩn này phương pháp tự động đạt đường vạch dấu B thì bao giờ cũng là chuẩn kích thước cho cả loạt chi mặt A chỉ làm nhiệm vụ thực. tiết thì mặt A làm cả hai tỳ, còn chuẩn định vị là nhiệm vụ tỳ và định vị. đường vạch dấu B.
  16. 3. SAI SỐ GÁ ĐẶT 3.1. Chuẩn Chuẩn gia công Chuẩn thô là những bề Chuẩn tinh là những bề mặt mặt dùng làm chuẩn chưa dùng làm chuẩn đã qua gia qua gia công. công. Chuẩn tinh chính Chuẩn tinh phụ Hai lỗ tâm được dùng làm chuẩn để Mặt lỗ A vừa dùng để định gia công trục, vị khi gia công bánh răng nhưng không tham vừa dùng để lắp ghép với gia vào lắp ghép => trục => đây là chuẩn tinh đây là chuẩn tinh chính. phụ.
  17. 3. SAI SỐ GÁ ĐẶT 3.1. Chuẩn Chuẩn lắp ráp  Chuẩn lắp ráp là chuẩn dùng để xác định vị trí tương quan của các chi tiết khác nhau của một bộ phận máy trong quá trình lắp ráp Chuẩn kiểm tra  Chuẩn kiểm tra (hay chuẩn đo lường) là chuẩn căn cứ vào đó để tiến hành đo hay kiểm tra kích thước về vị trí giữa các yếu tố hình học của chi tiết máy
  18. 3. SAI SỐ GÁ ĐẶT 3.1. Chuẩn VÍ DỤ VỀ CHUẨN KHI PHAY MẶT PHẲNG Mặt gia công H Chuẩn gia công (trên đồ gá) Chuẩn định vị (trên chi tiết) Chi tiết gá trên mặt phẳng Gốc kích thước (trên chi tiết) Chuẩn định vị, gốc kích thước và chuẩn gia công là trùng nhau
  19. 3. SAI SỐ GÁ ĐẶT 3.1. Chuẩn VÍ DỤ VỀ CHUẨN KHI PHAY TRỤ TRÒN Mặt gia công Chuẩn gia công Chuẩn định vị (mặt (mặt chốt trên đồ lỗ trên chi tiết) gá) H Gốc kích thước Chi tiết gá trên trục gá (chốt) Chuẩn định vị và chuẩn gia công trùng nhau, khác gốc kích thước
  20. 3. SAI SỐ GÁ ĐẶT 3.1. Chuẩn VÍ DỤ VỀ CHUẨN KHI TIỆN NGOÀI Chuẩn gia công (mặt đầu mâm cặp trên đồ gá) Chuẩn định vị (mặt côn lỗ tâm trên chi tiết) Gốc kích thước của l2 ( mặt đầu ) Gốc kích thước của l1 l1 l2 ( mặt đầu ) L  Chi tiết gá trên 2 mũi tâm Chuẩn định vị, chuẩn gia công và gốc kích thước đều nằm ở các vị trí khác nhau trong hệ thống gá đặt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0