Bài giảng Du lịch có trách nhiệm: Bài 15
lượt xem 26
download
Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam trình bày tác động của du lịch đối với các khu bảo tồn và tầm quan trọng của du lịch có trách nhiệm, lồng ghép các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm trong việc lập kế hoạch khu bảo tồn, nguyên tắc du lịch có trách nhiệm đối với cơ sở hạ tầng và dịch vụ trong khu bảo tồn; nguyên tắc của du lịch có trách nhiệm trong vấn đề quản lý tác động của khách du lịch ở các khu bảo tồn, cơ chế tài chính cho phát triển kinh tế bền vững ở các khu bảo tồn,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Du lịch có trách nhiệm: Bài 15
- BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/File:Portrait_of_a_Douc.jpg
- Đề cương bài học Mục tiêu bài học Chủ đề Sau bài học, học viên có thể : 1. Tổng quan về các khu bảo tồn và du lịch ở Việt Nam • Hiểu được những tác động của du lịch đối với các khu bảo tồn 2. Tích hợp du lịch có trách và tầm quan trọng của du lịch có trách nhiệm nhiệm trong việc quy • Giải thích được cách thức để lồng ghép các nguyên tắc du lịch hoạch có trách nhiệm trong việc lập kế hoạch khu bảo tồn 3. Lồng ghép các nguyên tắc • Giải thích được các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm đối với cơ du lịch có trách nhiệm trong cơ sở hạ tầng và dịch sở hạ tầng và dịch vụ trong khu bảo tồn vụ • Mô tả được các nguyên tắc của du lịch có trách nhiệm trong vấn 4. Cách thức tiếp cận Du đề quản lý tác động của khách du lịch ở các khu bảo tồn lịch trách nhiệm với • Xác định được cơ chế tài chính cho phát triển kinh tế bền vững ở quản lý tác động của du các khu bảo tồn khách • Giải thích được cách thức diễn giải và truyền thông về di sản 5. Tài chính có trách nhiệm ở khu bảo tồn thiên nhiên một cách có trách nhiệm 6. truyền thông và diễn giải • Xác định được cách thức tham gia của cộng đồng địa phương có trách nhiệm trong việc lập kế hoạch và quản lý các khu bảo tồn 7. Giám sát và đánh giá khu • Giải thích được cách thức giám sát và đánh giá các khu bảo tồn bảo tồn theo hướng bền theo hướng bền vững vững
- BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM CHỦ ĐỀ 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU BẢO TỒN VÀ DU LỊCH Ở VIỆT NAM Nguồn ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/File:Van_Long_natural_reserve_03.jpg
- Khái niệm Khu bảo tồn Một không gian địa lý được xác định rõ ràng, được công nhận, chuyên dụng và được quản lý, bằng các công cụ pháp lý hoặc các biện pháp có hiệu quả khác, nhằm bảo tồn thiên nhiên về lâu dài cùng với các dịch vụ sinh thái và các giá trị văn hóa Nguồn: Hướng dẫn áp dụng các phương pháp quản lý khu bảo tồn, Dudley N, 2008
- IUCN phân thành 6 loại khu bảo tồn 1. Khu dự trữ thiên A. Bảo vệ các khu vực đặc trưng quan nhiên nghiêm ngặt (a) trọng có sự tương tác của con người và thiên nhiên và Khu bảo vệ hoang ? dã (b) B. Bảo vệ các hệ sinh thái, các loài 2. Vườn Quốc gia sinh vật và các quá trình sinh thái học ở qui mô lớn C. Bảo vệ một loài hoặc sinh cảnh cụ 3. Khu bảo tồn thắng thể cảnh tự nhiên D. Bảo vệ các hệ sinh thái, môi trường 4. Khu bảo tồn loài/Sinh sống và các giá trị văn hóa liên quan cảnh và các hệ thống quản lý tài nguyên thiên nhiên truyền thống 5. Khu bảo tồn cảnh E. Bảo tồn đa dạng sinh học và các giá quan đất liền trị địa chất/địa mạo hoặc điều kiện tự nhiên 6. Khu bảo tồn kết hợp F. Khu vực lưu giữ những biểu hiện sử dụng bền vững tài đặc biệt của thiên nhiên nguyên
- IUCN phân thành 6 loại khu bảo tồn 1. Khu dự trữ thiên A. Bảo vệ các khu vực đặc trưng quan nhiên nghiêm ngặt (a) trọng có sự tương tác của con người và thiên nhiên và Khu bảo vệ hoang ! dã (b) B. Bảo vệ các hệ sinh thái, các loài 2. Vườn Quốc gia sinh vật và các quá trình sinh thái học ở qui mô lớn C. Bảo vệ một loài hoặc sinh cảnh cụ 3. Khu bảo tồn thắng thể cảnh tự nhiên D. Bảo vệ các hệ sinh thái, môi 4. Khu bảo tồn loài/Sinh trường sống và các giá trị văn hóa liên cảnh quan và các hệ thống quản lý tài nguyên thiên nhiên truyền thống 5. Khu bảo tồn cảnh E. Bảo tồn đa dạng sinh học và các giá quan đất liền trị địa chất/địa mạo hoặc điều kiện tự nhiên 6. Khu bảo tồn kết hợp F. Khu vực lưu giữ những biểu hiện sử dụng bền vững tài đặc biệt của thiên nhiên nguyên
- Lướt nhanh về môi trường tự nhiên của Việt Nam Hơn 128 khu bảo tồn rừng 68 vùng đất ngập nước có tầm quan trọng cấp quốc gia Chiến khoảng 15 khu bảo tồn biển 10% các loài sinh vật trên thế diện tích đất liền giới dưới một số hình 18% thức bảo vệ môi trường
- Những lợi ích của các khu bảo tồn Đa dạng sinh học và hệ sinh thái Nước sạch và an toàn thực phẩm Giảm Y học và di nghèo truyền học Điều hòa Nếp sống biến đổi truyền khí hậu thống Mang ý Vốn xã hội Hàng rào nghĩa giải & sự đoàn bảo vệ trí về mặt kết cộng thiên nhiên tinh thần đồng
- Các cơ quan chức năng chủ chốt tham gia quản trị các khu bảo tồn của Việt Nam Bộ Nông nghiệp Bộ Kế hoạch và Bộ Thủy và phát triển nông đầu tư (MPI) Sản (MOFI) thôn (MARD) Bộ Tài nguyên và Bộ Văn hóa Tổng cục Du lịch Môi trường Thông tin Việt Nam (VNAT) (MONRE) Ủy ban nhân dân tỉnh (PPCs)
- Tầm quan trọng ngày càng tăng của hoạt động du lịch trong khu bảo tồn Khu bảo tồn đóng một vai trò KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA HIỆP HỘI DU LỊCH SINH THÁI THẾ GIỚI quan trọng trong phát triển du • Du lịch sinh thái đã phát triển 20% lịch với việc tạo ra các điểm -34% mỗi năm kể từ năm 1990 đến để du khách có thể: • Tại thị trường quốc tế du lịch dựa vào thiên nhiên đã phát triển ở • Vui chơi giải trí ngoài trời mức 10-12% mỗi năm • Dấu hiệu cho thấy du lịch được • Học tập và giáo dục mở rộng nhiều nhất trong và xung • Kết nối, giao lưu, tâm linh, quanh khu vực tự nhiên còn lại của thế giới chữa bệnh và đổi mới • Các khu nghỉ dưỡng và khách sạn sinh thái được trông đợi sẽ bùng nổ nhanh hơn so với các hình thức lưu trú truyền thống Nguồn: The International Ecotourism Society 2006, Fact Sheet: Global Ecotourism, Available [online]: http://mekongtourism.org/website/wp-content/uploads/downloads/2011/02/Fact-Sheet- Global-Ecotourism-IETS.pdf (accessed May 2013)
- 3 phân khúc thị trường du lịch trọng điểm đối với các khu bảo tồn Du lịch sinh thái/ Du lịch Du lịch đại chúng Du lịch mạo hiểm thiên nhiên • Chiếm thị phần lớn nhất • Phân khúc đang tăng • Muốn tham quan môi trong thị trường du lịch trưởng trường tự nhiên hấp dẫn quốc tế • Có các hoạt động tích cực và cuộc sống hoang dã • Ưa thích “ánh nắng mặt ngoài trời • Thực hiện các hoạt động trời, biển, cát” và các hoạt • Thường diễn ra ở các khu cụ thể dựa vào thiên động giải trí bảo tồn nhiên • Thường là các kỳ nghỉ • Có những hoạt động có • Khách du lịch thường ở trọn gói nguy cơ gây hại tầng lớp cao trong xã hội, • Các chuyến tham quan tới có học thức, trên 35 tuổi các điểm du lịch của địa và tỉ lệ phụ nữ nhiều hơn phương đàn ông • Tới thăm các khu bảo tồn • Là phân khúc có giá trị để thư giãn nhẹ nhàng trong việc bảo tồn • Nhu cầu tham quan đang tăng lên
- Thị trường khách quốc tế và thị trường khách nội địa đến với các khu bảo tồn ở Việt Nam THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG NỘI QUỐC TẾ ĐỊA Chủ yếu gắn với 5H Tỷ lệ thăm quan cao Thường là gắn với khách Phổ biến với hình thức đi du lịch lần đầu đến “phượt” Mục đích là du lịch sinh Đến để thức hiện các hoạt thái và du lịch mạo hiểm động thư giãn nhẹ Thường đi theo nhóm nhỏ Thường tự tổ chức và có hoặc/có tổ chức chương thể đi theo nhóm lớn nhỏ trình du lịch khác nhau Nguồn: Grunz, S. 2012, Responsible Tourism in and Around Protected Areas in Vietnam – Opportunities and Challenges for Businesses and Protected Areas [unpublished], GIZ/MARD Project “Preservation of biodiversity in forest ecosystems in Vietnam”, GIZ
- Lợi ích của Du lịch đối với các khu bảo tồn XÃ HỘI KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Hỗ trợ việc phục hồi và Thúc đẩy kinh tế để bảo vệ Hỗ trợ bảo tồn đa dạng duy trì các giá trị văn hóa môi trường sống sinh học của địa phương Tăng thu nhập cho các dự Tăng cường hiểu biết cho Hỗ trợ cho sự hiểu biết án của cộng đồng khách du lịch và người địa văn hóa lẫn nhau Tạo việc làm cho người phương về tầm quan trọng Thúc đẩy bảo tồn các di dân địa phương của việc bảo tồn sản có tính lịch sử Bán các sản phẩm địa Những vấn đề khác...? Đào tạo cộng đồng địa phương phương Tạo ra các sinh kế đa dạng Những vấn đề khác...? Kinh phí cho quản lý khu bảo tồn Những vấn đề khác...?
- Những tác động tiêu cực đến môi trường của du lịch trong các khu bảo tồn (ví dụ) HOẠT ĐỘNG VẤN ĐỀ KẾT QUẢ (TẠI SAO LẠI LÀ TIÊU CỰC) 1. Di thực Du khách hái hoa Làm gián đoạn quá trình tái tạo của đem về nhà thực vật Lấy đi nguồn thức ăn của côn trùng và các loài khác Làm giảm giá trị thẩm mỹ của khu bảo tồn… 2. Đi bộ đường … … dài 3. … … … 4. … … … 5. … … …
- Những tác động tiêu cực đến môi trường của du lịch trong các khu bảo tồn - TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG • Loại bỏ thảm thực vật • Gây xáo trộn tới các loài động vật • Loại bỏ môi trường sống của động vật • Gây ô nhiễm • Thay đổi hệ thống thoát nước • Khai thác củi quá mức • Gây thiệt hại cho thực vật • Làm xâm nhập các loài ngoại lai • Phá hủy các hệ thực vật và động vật • Các phương tiện vận chuyển trong hoạt động du lịch có thể gây tai nạn cho các loài động vật • Thay đổi quá trình địa chất • Những tác động khác?
- Những tác động tiêu cực đến kinh tế của du lịch trong các khu bảo tồn - TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN KINH TẾ • Xung đột về quyền kiểm soát đất • Xung đột về quyền kiểm soát các nguồn tài nguyên • Xung đột về lợi nhuận du lịch • Các tác động khác ?
- Những tác động tiêu cực đến xã hội của du lịch trong các khu bảo tồn -TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN XÃ HỘI • Là mối đe dọa đối với nền văn hóa bản địa • Làm thay đổi các giá trị xã hội • Làm thay đổi phương thức sinh kế truyền thống • Làm mất quyền tiếp cận tài nguyên • Sự xuống cấp của các công trình văn hóa • Xung đột văn hóa giữa chủ và khách • Những tác động khác (Di dân...)
- Du lịch có trách nhiệm: Xây dựng tương lai bền vững cho các khu bảo tồn Sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách tối ưu trong khi vẫn bảo tồn được các di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học Tôn trọng và bảo tồn Đảm bảo lợi ích kinh tính xác thực của các tế khả thi, lâu dài cho giá trị văn hóa xã hội tất cả các bên liên bao gồm việc xây quan bao gồm cả phân dựng và phục hồi các phối công bằng lợi ích di sản văn hóa và các giá trị truyền thống
- Cách tiếp cận của du lịch có trách nhiệm Chúng ta phải chấp nhận rằng mọi quyết định và hành 1. CHỊU TRÁCH NHIỆM động chúng ta thực hiện trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta có một tác động. XÃ HỘI KINH TẾ Chúng ta phải chịu trách DU LỊCH BỀN VỮNG nhiệm về hành Chịu trách nhiệm động của chúng 3. HÀNH 2. CÓ MÔI TRƯỜNG ĐỘNG không chỉ là một mục ta và tiếp thu NĂNG đích. Nó đòi hỏi hành những LỰC động. Và hành động kiến thức, kỹ đó phải là điều tốt đẹp năng và nguồn DU LỊCH TRÁCH NHIỆM - dựa trên pháp luật, lực để thực hiện đạo đức và luân lý của những thay đổi. chúng ta.
- Những lợi ích của việc áp dụng cách tiếp cận du lịch có trách nhiệm tại các khu bảo tồn Tăng cường đóng góp Nâng cao trách cho việc bảo tồn nhiệm và quyền sở hữu Du khách hài lòng hơn Nâng cao đa dạng sinh học và tình trạng của hệ Trao quyền cho sinh thái người dân địa phương Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Du lịch có trách nhiệm: Bài 6
66 p | 200 | 40
-
Bài giảng Du lịch có trách nhiệm: Bài 1
48 p | 170 | 39
-
Bài giảng Du lịch có trách nhiệm: Bài 16
149 p | 148 | 34
-
Bài giảng Du lịch có trách nhiệm: Bài 12
114 p | 169 | 33
-
Bài giảng Du lịch có trách nhiệm: Bài 2
86 p | 159 | 32
-
Bài giảng Du lịch có trách nhiệm: Bài 11
73 p | 181 | 32
-
Bài giảng Du lịch có trách nhiệm: Bài 13
79 p | 155 | 31
-
Bài giảng Du lịch có trách nhiệm: Bài 4
60 p | 140 | 31
-
Bài giảng Du lịch bền vững (Sustainable tourism) - Chương 5: Du lịch có trách nhiệm
40 p | 159 | 28
-
Bài giảng Du lịch có trách nhiệm: Bài 14
138 p | 135 | 28
-
Bài giảng Du lịch có trách nhiệm: Bài 9
148 p | 135 | 27
-
Bài giảng Du lịch có trách nhiệm: Bài 5
63 p | 147 | 27
-
Bài giảng Du lịch có trách nhiệm: Bài 10
91 p | 150 | 26
-
Bài giảng Du lịch có trách nhiệm: Bài 3
62 p | 144 | 25
-
Bài giảng Du lịch có trách nhiệm: Bài 7
52 p | 153 | 25
-
Bài giảng Du lịch có trách nhiệm: Bài 8
63 p | 99 | 21
-
Bài giảng Du lịch bền vững - Chương 5: Phát triển các loại hình du lịch bền vững
16 p | 30 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn